Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT huyện Thới Lai (Kèm đáp án)

doc 2 trang Đăng Bình 05/12/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT huyện Thới Lai (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_20.doc
  • dochdcdethihoahoc8hk1(16-17).doc
  • docmatrandethihoahoc8(16-17).doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT huyện Thới Lai (Kèm đáp án)

  1. Họ tên, chữ ký: PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN THỚI LAI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc - Giám thị số 1:  ĐỀ CHÍNH THỨC Thí sinh ghi rõ số tờ giấy nộp . của bài thi vào trong khung này - Giám thị số 2: Số phách Điểm của toàn bài thi Họ tên, chữ ký (Do Chủ tịch HĐ chấm thi ghi) . Bằng số Bằng chữ - Giám khảo số 1: . - Giám khảo số 2: Số phách . (Do Chủ tịch HĐ chấm thi (ghi) Điểm từng phần: TN: TL: ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Câu 1: NĂM HỌC: 2016 – 2017 Câu 2: MÔN: HOÁ HỌC 8 Câu 3: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Số của mỗi bài thi từ 1 đền 25 do I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) giám thị ghi Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng. CÂU 1 : Chữ số và kí hiệu hóa học diễn đạt một nguyên tử oxi là HỌ TÊN THÍ SINH: A. O . B. 2O. C. O . D. O. 2 3 CÂU 2: Chất nào sau đây là đơn chất ? A. H2O B. CaCO3 C. H2 D. CaO Ngày sinh: / /19 CÂU 3: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxi Nơi sinh: hóa trị II là A. S4O2 B. SO2. C. S2O4. D.SO4. CÂU 4: Amoniac, biết trong phân tử có 1 N và 3 H. Công thức của amoniac là Học sinh trường: A. NH3. B. N3H. C. NH. D.NH4. CÂU 5: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học? A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. Môn thi: . B. Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí (O2) tạo ra chất khí mùi hắc là khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Số báo danh C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. (Thí sinh ghi) D. Parafin nóng chảy. CÂU 6: Trong một phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kỳ thi: A. Thay đổi số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Ngày thi: B. Thay đổi thành nguyên tố khác. C. Thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Hội đồng thi: D. Thay đổi về khối lượng. (Quận, huyện): CÂU 7: Dấu hiệu khẳng định phản ứng hóa học xảy ra là A. có chất kết tủa ( chất không tan ) B. có chất khí thoát ra ( sủi bọt ) Chú ý: Trước khi giao bài thi cho giám khảo. Không được viết vào đây
  2. C. có sự thay đổi màu sắc BÀI LÀM: D. một trong số các dấu hiệu trên hoặc xảy ra đồng thời nhiều dấu hiệu trên. CÂU 8: Khối lượng mol của hợp chất CaCO3 bằng I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) A. 100 (đvC). B. 99 (gam). C. 99 đvC. D. 100 (g/mol). CÂU 9: Ở đktc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm cùng một thể tích là 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A. 2,24 (lít). B. 2,24 (ml). C. 22,4 (ml). D. 22,4 (lít) A A A A A A A A A A A A CÂU 10: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (ở đktc) và lượng chất là A. 22,4.V.n =1 B. V= 22,4.n C. n= 22,4.V D. V= 22,4.N . B B B B B B B B B B B B CÂU 11: Tỉ khối hơi của khí oxi đối với khí hiđro là C C C C C C C C C C C C A. 32 B.2 C. 16 D. 15. D D D D D D D D D D D D CÂU 12: Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí? II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) A. N2 B.N2O C. H2S D. O2. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) CÂU 1: (3,0 điểm ): Cân bằng ( ghi điều kiên phản ứng nếu có ) các phương trình hóa học Thí sinh không viết vào chỗ có hai gạch chéo này VÀO Sau: a) Na + O2 Na2O b) P2O5 + H2O H3PO4 c) HgO Hg + O2 CÂU 2: (1 điểm) Một hợp chất X có thành phần phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố là %S = KHÔNG VIẾT KHÔNG 40% và %O = 60% .Hãy xác định công thức hóa học của X.( Biết tỉ khối của X đối với khí oxi là 2,5). CÂU 3: (3,0 điểm): Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 15 gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí. a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng. ĐÂY HẾT * Ghi chú: - Học sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.