Đề kiểm tra giữa học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

doc 9 trang thuongdo99 4990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_lich_su_lop_6_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. z UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 101 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Những chiếc răng của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta: A. Quỳnh Văn (Nghệ An) B. Ngườm (Thái Nguyên) C. Bắc Sơn (Lạng Sơn) D. Thẩm Khuyên,Thẩm Hai(Lạng Sơn) Câu 2: Công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thuỷ là: A. Sắt B. Gỗ C. Đá D. Đồng Câu 3: Công cụ lao động chính của người tối cổ trên đất nước ta: A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ rang B. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ C. Công cụ bằng kim loại D. Công cụ bằng đá, tre, gỗ và xương Câu 4: Tư liệu nào sau đây chỉ những bản ghi, sách vở chép tay hay in khắc bằng chữ viết: A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu phim ảnh C. Tư liệu truyền miệng D. Tư liệu chữ viết Câu 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế: A. Nông nghiệp B. Thương nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Thủ công nghiệp Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nông dân trong xã hội cổ đại phương Đông? A. Họ phải hầu hạ, phục dịch không khác gì con vật cho vua và quý tộc B. Họ phải phục dịch cho giới chủ nô và bị xem là “công cụ biết nói” C. Họ nhận ruộng đât ở công xã để cày cấy và phải nộp phần lớn tô thuế. D. Họ sống trong các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hang hóa hoặc chèo thuyền. Câu 7: Những câu chuyện, lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở nhiều dạng khác nhau gọi là: A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu phim ảnh C. Tư liệu chữ viết D. Tư liệu truyền miệng Câu 8: Tổ chức xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây là: A.Thị tộc mẫu hệ C. Xã hội nguyên thủy B. Chiếm hữu nô lệ D.Xã hội phong kiến Câu 9: Quốc gia nào sau đây không thuộc các quốc gia cổ đại phương Đông ? A. Trung Quốc B. Hy Lạp C. Ai Cập D. Ấn Độ Câu 10: Tổ chức xã hội của cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn là: A. Bộ lạc B. Thị tộc phụ hệ C. Bầy đàn D. Thị tộc mẫu hệ Câu 11: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế: A. Nông nghiệp B. Thương nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu 12. Chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp chính của xã hội: A. Phong kiến B. Chiếm hữu nô lệ C. Nguyên thuỷ D. Tư bản chủ nghĩa Câu 13: Ý thức về việc làm đẹp của người nguyên thủy trên đất nước ta được thể hiện qua việc biết sử
  2. dụng: A. Đồ trang sức bằng vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuối đất nung B. Công cụ lao động bằng kim loại C. Công cụ lao động bằng đá D. Đồ trang sức bằng đá quý, kim cương Câu 14: Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm các quốc gia nào? A. Hy lạp – Rô ma B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Ai Cập Câu 15: Đâu là tên gọi của những di tích còn lại trong lòng đất và trên mặt đất: A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu truyền miệng D. Tư liệu phim ảnh Câu 16: Thiên tử là cách gọi vua của quốc gia cổ đại: A. Ai Cập B. Trung Quốc C. Hy lạp D. Lưỡng Hà Câu 17: Tầng lớp thống trị của xã hội cổ đại phương Đông bao gồm: A. Chủ xưởng, quý tộc, nông dân B. Vua, quan lại, chủ nô C. Vua, quý tộc, quan lại D. Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn Câu 18: Tầng lớp thống trị của xã hội cổ đại phương Tây bao gồm: A. Vua, quý tộc, quan lại B. Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn C. Vua, quan lại, chủ nô D. Chủ xưởng, quý tộc, nông dân Câu 19. Tầng lớp nào có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Binh lính B. Nô lệ C. Công nhân D. Nông dân Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông? A. Họ sống trong các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hang hóa hoặc chèo thuyền. B. Họ phải hầu hạ, phục dịch không khác gì con vật cho vua và quý tộc C. Họ phải phục dịch cho giới chủ nô và bị xem là “công cụ biết nói” D. Họ nhận ruộng đât ở công xã để cày cấy và phải nộp phần lớn tô thuế. Phần II.Tự luận (5đ) Câu 1(4đ): a. Xã hội Hy Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp nào? (2đ) b. So sánh những điểm khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây? (2đ) Câu 2(1đ): Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hồ Chí Minh Chúc các em làm bài tốt !
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 102 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Những câu chuyện, lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở nhiều dạng khác nhau gọi là: A. Tư liệu chữ viết B. Tư liệu truyền miệng C. Tư liệu phim ảnh D. Tư liệu hiện vật Câu 2: Tổ chức xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây là: A.Thị tộc mẫu hệ C. Chiếm hữu nô lệ B. Xã hội nguyên thủy D.Xã hội phong kiến Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về những người nông dân trong xã hội cổ đại phương Đông? A. Họ phải phục dịch cho giới chủ nô và bị xem là “công cụ biết nói” B. Họ phải hầu hạ, phục dịch không khác gì con vật cho vua và quý tộc C. Họ sống trong các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hang hóa hoặc chèo thuyền. D. Họ nhận ruộng đât ở công xã để cày cấy và phải nộp phần lớn tô thuế. Câu 4: Những chiếc răng của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta: A. Ngườm (Thái Nguyên) B. Bắc Sơn (Lạng Sơn) C. Thẩm Khuyên,Thẩm Hai(Lạng Sơn) D. Quỳnh Văn (Nghệ An) Câu 5: Ý thức về việc làm đẹp của người nguyên thủy trên đất nước ta được thể hiện qua việc biết sử dụng: A. Đồ trang sức bằng đá quý, kim cương B. Đồ trang sức bằng vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuối đất nung C. Công cụ lao động bằng đá D. Công cụ lao động bằng kim loại Câu 6: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế: A. Thủ công nghiệp và thương nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Nông nghiệp Câu 7: Tầng lớp thống trị của xã hội cổ đại phương Đông bao gồm: A. Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn B. Vua, quý tộc, quan lại C. Chủ xưởng, quý tộc, nông dân D. Vua, quan lại, chủ nô Câu 8: Đâu là tên gọi của những di tích còn lại trong lòng đất và trên mặt đất: A. Tư liệu chữ viết B. Tư liệu phim ảnh C. Tư liệu truyền miệng D. Tư liệu hiện vật Câu 9: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông? A. Họ nhận ruộng đât ở công xã để cày cấy và phải nộp phần lớn tô thuế. B. Họ phải hầu hạ, phục dịch không khác gì con vật cho vua và quý tộc C. Họ sống trong các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hang hóa hoặc chèo thuyền. D. Họ phải phục dịch cho giới chủ nô và bị xem là “công cụ biết nói” Câu 10: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế:
  4. A. Thương nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Nông nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu 11: Quốc gia nào sau đây không thuộc các quốc gia cổ đại phương Đông ? A. Ai Cập B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Hy lạp Câu 12: Công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thuỷ là: A. Đá B. Đồng C. Sắt D. Gỗ Câu 13: Tư liệu nào sau đây chỉ những bản ghi, sách vở chép tay hay in khắc bằng chữ viết: A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu phim ảnh C. Tư liệu chữ viết D. Tư liệu truyền miệng Câu 14. Tầng lớp nào có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Nô lệ B. Binh lính C. Công nhân D. Nông dân Câu 15: Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm các quốc gia nào? A. Trung Quốc B. Hy lạp – Rô ma C. Ai Cập D. Ấn Độ Câu 16: Công cụ lao động chính của Người tối cổ trên đất nước ta: A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ rang B. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ C. Công cụ bằng đá, tre, gỗ và xương D. Công cụ bằng kim loại Câu 17: Thiên tử là cách gọi vua của quốc gia cổ đại: A. Ai Cập B. Lưỡng Hà C. Hy lạp D. Trung Quốc Câu 18: Tổ chức xã hội của cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn: A. Bầy đàn B. Thị tộc mẫu hệ C. Bộ lạc D. Thị tộc phụ hệ Câu 19: Tầng lớp thống trị của xã hội cổ đại phương Tây bao gồm: A. Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn B. Chủ xưởng, quý tộc, nông dân C. Vua, quý tộc, quan lại D. Vua, quan lại, chủ nô Câu 20. Chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp chính của xã hội: A. Phong kiến B. Chiếm hữu nô lệ C. Nguyên thuỷ D. Tư bản chủ nghĩa Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1(4đ): a. Xã hội Hy Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp nào? (2đ) b. So sánh những điểm khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây? (2đ) Câu 2(1đ): Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hồ Chí Minh Chúc các em làm bài tốt !
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 103 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nông dân trong xã hội cổ đại phương Đông? A. Họ phải hầu hạ, phục dịch không khác gì con vật cho vua và quý tộc B. Họ sống trong các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hang hóa hoặc chèo thuyền. C. Họ nhận ruộng đât ở công xã để cày cấy và phải nộp phần lớn tô thuế. D. Họ phải phục dịch cho giới chủ nô và bị xem là “công cụ biết nói” Câu 2: Tầng lớp thống trị của xã hội cổ đại phương Đông bao gồm: A. Chủ xưởng, quý tộc, nông dân B. Vua, quý tộc, quan lại C. Vua, quan lại, chủ nô D. Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn Câu 3: Tổ chức xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây là: A.Thị tộc mẫu hệ C. Xã hội nguyên thủy B. Chiếm hữu nô lệ D.Xã hội phong kiến Câu 4: Tầng lớp thống trị của xã hội cổ đại phương Tây bao gồm: A. Vua, quan lại, chủ nô B. Chủ xưởng, quý tộc, nông dân C. Vua, quý tộc, quan lại D. Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn Câu 5: Những câu chuyện, lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở nhiều dạng khác nhau gọi là: A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu hiện vật C. Tư liệu chữ viết D. Tư liệu phim ảnh Câu 6: Ý thức về việc làm đẹp của người nguyên thủy trên đất nước ta được thể hiện qua việc biết sử dụng: A. Công cụ lao động bằng đá B. Đồ trang sức bằng vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuối đất nung C. Công cụ lao động bằng kim loại D. Đồ trang sức bằng đá quý, kim cương Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông? A. Họ nhận ruộng đât ở công xã để cày cấy và phải nộp phần lớn tô thuế. B. Họ phải hầu hạ, phục dịch không khác gì con vật cho vua và quý tộc C. Họ phải phục dịch cho giới chủ nô và bị xem là “công cụ biết nói” D. Họ sống trong các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hang hóa hoặc chèo thuyền. Câu 8: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế: A. Thương nghiệp B. Nông nghiệp C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Thủ công nghiệp Câu 9: Công cụ lao động chính của Người tối cổ trên đất nước ta: A. Công cụ bằng đá, tre, gỗ và xương B. Công cụ bằng kim loại
  6. C. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ rang D. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ Câu 10: Tư liệu nào sau đây chỉ những bản ghi, sách vở chép tay hay in khắc bằng chữ viết: A. Tư liệu chữ viết B. Tư liệu truyền miệng C. Tư liệu hiện vật D. Tư liệu phim ảnh Câu 11: Những chiếc răng của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta: A. Quỳnh Văn (Nghệ An) B. Ngườm (Thái Nguyên) C. Bắc Sơn (Lạng Sơn) D. Thẩm Khuyên,Thẩm Hai (Lạng Sơn) Câu 12: Thiên tử là cách gọi vua của quốc gia cổ đại: A. Hy lạp B. Trung Quốc C. Lưỡng Hà D. Ai Cập Câu 13: Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm: A. Ấn Độ B. Hy lạp – Rô ma C. Trung Quốc D. Ai Cập Câu 14: Quốc gia nào sau đây không thuộc các quốc gia cổ đại phương Đông ? A. Hy lạp B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Ấn Độ Câu 15: Công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thuỷ là: A. Sắt B. Đồng C. Gỗ D. Đá Câu 16: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế: A. Thủ công nghiệp B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp C. Nông nghiệp D. Thương nghiệp Câu 17. Tầng lớp nào có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Công nhân B. Nông dân C. Binh lính D. Nô lệ Câu 18. Chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp chính của xã hội: A. Tư bản chủ nghĩa B. Phong kiến C. Chiếm hữu nô lệ D. Nguyên thuỷ Câu 19: Đâu là tên gọi của những di tích còn lại trong lòng đất và trên mặt đất: A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu phim ảnh C. Tư liệu truyền miệng D. Tư liệu chữ viết Câu 20: Tổ chức xã hội của cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn là: A. Bầy đàn B. Thị tộc mẫu hệ C. Bộ lạc D. Thị tộc phụ hệ Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1(4đ): a. Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? (2đ) b. So sánh những điểm khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây? (2đ) Câu 2(1đ): Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hồ Chí Minh Chúc các em làm bài tốt !
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 104 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Công cụ lao động chủ yếu của người nguyên thuỷ là: A. Gỗ B. Đồng C. Đá D. Sắt Câu 2. Tầng lớp nào có vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Công nhân B. Binh lính C. Nô lệ D. Nông dân Câu 3: Những câu chuyện, lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở nhiều dạng khác nhau gọi là: A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu phim ảnh C. Tư liệu chữ viết D. Tư liệu hiện vật Câu 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế: A. Thủ công nghiệp và thương nghiệp B. Nông nghiệp C. Thương nghiệp D. Thủ công nghiệp Câu 5: Những chiếc răng của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta: A. Thẩm Khuyên,Thẩm Hai(Lạng Sơn) B. Quỳnh Văn (Nghệ An) C. Bắc Sơn (Lạng Sơn) D. Ngườm (Thái Nguyên) Câu 6: Tư liệu nào sau đây chỉ những bản ghi, sách vở chép tay hay in khắc bằng chữ viết: A. Tư liệu chữ viết B. Tư liệu phim ảnh C. Tư liệu truyền miệng D. Tư liệu hiện vật Câu 7: Tầng lớp thống trị của xã hội cổ đại phương Tây bao gồm: A. Chủ xưởng, quý tộc, nông dân B. Vua, quý tộc, quan lại C. Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn D. Vua, quan lại, chủ nô Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về những người nông dân trong xã hội cổ đại phương Đông? A. Họ nhận ruộng đât ở công xã để cày cấy và phải nộp phần lớn tô thuế. B. Họ phải phục dịch cho giới chủ nô và bị xem là “công cụ biết nói” C. Họ phải hầu hạ, phục dịch không khác gì con vật cho vua và quý tộc D. Họ sống trong các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hang hóa hoặc chèo thuyền. Câu 9: Tầng lớp thống trị của xã hội cổ đại phương Đông bao gồm: A. Vua, quý tộc, quan lại B. Chủ xưởng, quý tộc, nông dân C. Chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền buôn D. Vua, quan lại, chủ nô Câu 10: Tổ chức xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây là: A.Thị tộc mẫu hệ C. Xã hội nguyên thủy B. Chiếm hữu nô lệ D.Xã hội phong kiến Câu 11: Thiên tử là cách gọi vua của quốc gia cổ đại: A. Lưỡng Hà B. Trung Quốc C. Ai Cập D. Hy lạp Câu 12: Đâu là tên gọi của những di tích còn lại trong lòng đất và trên mặt đất: A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu truyền miệng
  8. C. Tư liệu chữ viết D. Tư liệu phim ảnh Câu 13: Tổ chức xã hội của cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn là: A. Bộ lạc B. Bầy đàn C. Thị tộc phụ hệ D. Thị tộc mẫu hệ Câu 14: Công cụ lao động chính của Người tối cổ trên đất nước ta: A. Công cụ bằng đá, tre, gỗ và xương B. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ C. Công cụ bằng kim loại D. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ rang Câu 15. Chủ nô và nô lệ là 2 giai cấp chính của xã hội: A. Phong kiến B. Chiếm hữu nô lệ C. Tư bản chủ nghĩa D. Nguyên thuỷ Câu 16: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế: A. Thương nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Nông nghiệp D. Thủ công nghiệp và thương nghiệp Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông? A. Họ phải phục dịch cho giới chủ nô và bị xem là “công cụ biết nói” B. Họ nhận ruộng đât ở công xã để cày cấy và phải nộp phần lớn tô thuế. C. Họ sống trong các trang trại, xưởng thủ công, khuân vác hang hóa hoặc chèo thuyền. D. Họ phải hầu hạ, phục dịch không khác gì con vật cho vua và quý tộc Câu 18: Quốc gia nào sau đây không thuộc các quốc gia cổ đại phương Đông ? A. Ấn Độ B. Hy lạp C. Trung Quốc D. Ai Cập Câu 19: Ý thức về việc làm đẹp của người nguyên thủy trên đất nước ta được thể hiện qua việc biết sử dụng: A. Công cụ lao động bằng kim loại B. Đồ trang sức bằng vỏ ốc, vòng tay đá, hạt chuối đất nung C. Đồ trang sức bằng đá quý, kim cương D. Công cụ lao động bằng đá Câu 20: Các quốc gia cổ đại phương Tây bao gồm các quốc gia nào? A. Ấn Độ B. Hy lạp – Rô ma C. Trung Quốc D. Ai Cập Phần II: Tự luận (5đ) Câu 1(4đ): a. Xã hội cổ đai phương Đông gồm những tầng lớp nào? (2đ) b. So sánh những điểm khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây? (2đ) Câu 2(1đ): Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hồ Chí Minh Chúc các em làm bài tốt !