Đề kiểm tra giữa học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ

doc 11 trang thuongdo99 2880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2020_2021_n.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 7 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK71 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: A. Có diệp lục B. Có roi C. Có thành Xenlulozo D. Có điểm mắt Câu 2: Vật chủ trung gian của sán lá gan là: A. Ốc B. Gà C. Lợn D. Trâu , bò Câu 3: Đặc điểm cơ quan sinh dục của Giun đũa là: A. Chưa phân hóa B. Phân tính C. Lưỡng tính D. Cả B và C Câu 4: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen. B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 5: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 6: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Tất cả các đáp án trên. Câu 7: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 9: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: A. Chúng có lối sống kí sinh B. Chúng đều là sán. C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. D. Chúng có lối sống tự do. Câu 10. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào? A. Ruột khoang. B. Giun đốt C. Giun tròn D. Thân mềm. Câu 11. Trùng sốt rét thường phát triển ở miền núi, vì: A. Có nhiều đầm lầy, nước đọng. B. Có nhiều cây cối rậm rạp. C. Không khí thoáng mát. D. Cây cối rậm rạp, nhiều đầm lầy. Câu 12: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
  2. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày. Câu 13. Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: A. Cộng sinh B. Hợp tác C. Kí sinh D. Hoại sinh Câu 14: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già Câu 15: Hình dạng của sán lá gan là: A. Hình trụ tròn. B. Hình sợi dài. C. Hình lá. D. Hình dù. Câu 16: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm: A. Một lớp tế bào. B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 17: Một trùng biến hình phân đôi liên tiếp 5 lần, tổng số trùng biến hình được tạo ra sau 5 lần phân đôi là: A. 10 B. 16 C. 20 D. 32 Câu 18: Đáp án đúng cho bài nối dưới đây là: Đại diện Đặc điểm 1. Trùng roi a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. 2. Trùng biến hình b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp. 3. Trùng kiết lị c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. 4. Trùng sốt rét. d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. A. 1.g; 2.c; 3.d; 4.g. B. 1.g; 2.c; 3.d; 4.g. C. 1.e; 2.c; 3.a; 4.d. D. 1.e; 2.g; 3.a; 4.d Câu 19: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là: A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 20: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức: A. Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày vòng đời của sán lá gan. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở thủy tức. Câu 3: (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Ruột khoang. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 7 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK72 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Đáp án đúng cho bài nối dưới đây là Đại diện Đặc điểm 1. Trùng roi a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. 2. Trùng biến hình b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp. 3. Trùng kiết lị c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. 4. Trùng sốt rét. d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. A. 1.g; 2.c; 3.d; 4.g. B. 1.g; 2.c; 3.d; 4.g. C. 1.e; 2.c; 3.a; 4.d. D. 1.e; 2.g; 3.a; 4.d Câu 2: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: A. Có diệp lục B. Có roi C. Có thành Xenlulozo D. Có điểm mắt Câu 3: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Tất cả các đáp án trên. Câu 4: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già Câu 5: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: A. Chúng có lối sống kí sinh B. Chúng đều là sán. C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. D. Chúng có lối sống tự do. Câu 6: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen. B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 7: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức: A. Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi Câu 8: Vật chủ trung gian của sán lá gan là: A. Ốc B. Gà C. Lợn D. Trâu, bò Câu 9: Hình dạng của sán lá gan là: A. Hình trụ tròn. B. Hình sợi dài. C. Hình lá. D. Hình dù.
  4. Câu 10. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào? A. Ruột khoang. B. Giun đốt C. Giun tròn D. Thân mềm. Câu 11: Một trùng biến hình phân đôi liên tiếp 5 lần, tổng số trùng biến hình được tạo ra sau 5 lần phân đôi là: A. 10 B. 16 C. 20 D. 32 Câu 12: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là: A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 13: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14. Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: A. Cộng sinh B. Hợp tác C. Kí sinh D. Hoại sinh Câu 15: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm: A. Một lớp tế bào. B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 16: Đặc điểm cơ quan sinh dục của Giun đũa là: A. Chưa phân hóa B. Phân tính C. Lưỡng tính D. Cả B và C Câu 17. Trùng sốt rét thường phát triển ở miền núi, vì: A. Có nhiều đầm lầy, nước đọng. B. Có nhiều cây cối rậm rạp. C. Không khí thoáng mát. D. Cây cối rậm rạp, nhiều đầm lầy. Câu 18: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 19: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 20: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trùng giày. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày vòng đời của sán lá gan. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở thủy tức. Câu 3: (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Ruột khoang. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 7 - Môn: Sinh Học Thời gian: 45 phút Năm học 2020-2021 Mã đề: SHK73 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là: A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 2: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trùng giày. Câu 3: Đặc điểm cơ quan sinh dục của Giun đũa là: A. Chưa phân hóa B. Phân tính C. Lưỡng tính D. Cả B và C Câu 4: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm: A. Một lớp tế bào. B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu6: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức: A. Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 8. Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: A. Cộng sinh B. Hợp tác C. Kí sinh D. Hoại sinh Câu 9: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: A. Chúng có lối sống kí sinh B. Chúng đều là sán. C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. D. Chúng có lối sống tự do. Câu 10: Hình dạng của sán lá gan là: A. Hình trụ tròn. B. Hình sợi dài. C. Hình lá. D. Hình dù. Câu 11: Vật chủ trung gian của sán lá gan là: A. Ốc B. Gà C. Lợn D. Trâu, bò Câu 12: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già
  6. Câu 13: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Tất cả các đáp án trên. Câu 14. Đáp án đúng cho bài nối dưới đây là: Đại diện Đặc điểm 1. Trùng roi a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. 2. Trùng biến hình b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp. 3. Trùng kiết lị c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. 4. Trùng sốt rét. d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. A. 1.g; 2.c; 3.d; 4.g. B. 1.g; 2.c; 3.d; 4.g. C. 1.e; 2.c; 3.a; 4.d. D. 1.e; 2.g; 3.a; 4.d Câu 15: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen. B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes Câu 16. Trùng sốt rét thường phát triển ở miền núi, vì: A. Có nhiều đầm lầy, nước đọng. B. Có nhiều cây cối rậm rạp. C. Không khí thoáng mát. D. Cây cối rậm rạp, nhiều đầm lầy. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 18: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: A. Có diệp lục B. Có roi C. Có thành Xenlulozo D. Có điểm mắt Câu 19: Một trùng biến hình phân đôi liên tiếp 5 lần, tổng số trùng biến hình được tạo ra sau 5 lần phân đôi là: A. 10 B. 16 C. 20 D. 32 Câu 20. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào? A. Ruột khoang. B. Giun đốt C. Giun tròn D. Thân mềm. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày vòng đời của sán lá gan. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở thủy tức. Câu 3: (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Ruột khoang. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 7 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK74 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm: A. Một lớp tế bào. B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 3: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: A: Có diệp lục B: Có roi C: Có thành Xenlulozo D: Có điểm mắt Câu 4. Trùng sốt rét thường phát triển ở miền núi, vì: A. Có nhiều đầm lầy, nước đọng. B. Có nhiều cây cối rậm rạp. C. Không khí thoáng mát. D. Cây cối rậm rạp, nhiều đầm lầy. Câu 5: Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức: A. Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh và mọc chồi Câu 6: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen. B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes Câu 7. Đáp án đúng cho bài nối dưới đây là: Đại diện Đặc điểm 1. Trùng roi a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. 2. Trùng biến hình b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp. 3. Trùng kiết lị c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. 4. Trùng sốt rét. d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. A. 1.g; 2.c; 3.d; 4.g. B. 1.g; 2.c; 3.d; 4.g. C. 1.e; 2.c; 3.a; 4.d. D. 1.e; 2.g; 3.a; 4.d Câu 8: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển.
  8. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 9: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là: A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trùng giày Câu 10: Vật chủ trung gian của sán lá gan là: A. Ốc B. Gà C. Lợn D. Trâu, bò Câu 11: Hình dạng của sán lá gan là: A. Hình trụ tròn. B. Hình sợi dài. C. Hình lá. D. Hình dù. Câu 12: Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: A. Chúng có lối sống kí sinh B. Chúng đều là sán. C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. D. Chúng có lối sống tự do. Câu 13. Mối quan hệ giữa hải quỳ và tôm ở nhờ là: A. Cộng sinh B. Hợp tác C. Kí sinh D. Hoại sinh Câu 14: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là: A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính Câu 15: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 16: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già Câu 17: Đặc điểm cơ quan sinh dục của Giun đũa là: A. Chưa phân hóa B. Phân tính C. Lưỡng tính D. Cả B và C. Câu 18. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành động vật nào? A. Ruột khoang. B. Giun đốt C. Giun tròn D. Thân mềm. Câu 19: Một trùng biến hình phân đôi liên tiếp 5 lần, tổng số trùng biến hình được tạo ra sau 5 lần phân đôi là: A. 10 B. 16 C. 20 D. 32 Câu 20: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Tất cả các đáp án trên. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày vòng đời của sán lá gan. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở thủy tức. Câu 3: (1 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành Ruột khoang. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 7 - MÔN SINH HỌC I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Mã đề: SHK71 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A B A D D C A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A C C C D C C C Mã đề: SHK72 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A C C A C A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C A C B D D A B Mã đề: SHK73 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B C C C D A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C D C A D A A D A Mã đề: SHK74 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A D C A C A C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A C D C B A D D II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 *Vòng đời của sán lá gan: (2,5đ) - Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp 0,5đ nước nở thành ấu trùng có lông bơi. 0,5đ - Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi. - Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và 0,5đ cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng và trở thành kén sán. - Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá 0,5đ gan. *Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan với tỉ lệ rất cao vì: - Chúng làm việc trong môi trường ngập nước và đây là môi trường 0,25đ thích hợp để cho ốc ( vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan sinh sống) - Trâu bò thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên ( có các 0,25đ
  10. kén sán bám ở đó) Câu 2 Quá trình tiêu hóa thức ăn của thủy tức: (1,5đ) + Khi đói thủy tức đưa tua miệng quờ quặng khắp nơi, chạm vào con 0,5đ mồi, tế bào gai từ tua miệng sẽ tiết ra chất độc làm tê liệt con mồi. Sau đó sẽ dùng tua miệng đưa con mồi vào cơ thể qua lỗ miệng. + Thức ăn được tiêu hóa trong khoang cơ thể nhờ tế bào mô cơ tiêu 0,5đ hóa. + Chất thải được đưa ra ngoài qua lỗ miệng 0,5đ Câu 3 Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang: ( 1đ) - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. 0,25đ - Ruột dạng túi. 0,25đ - Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào. 0,25đ - Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công. 0,25đ Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thị Thành Mơ
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCSĐT VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 7 - MÔN SINH HỌC I. Mục tiêu: 1, Kiến thức - HS trình bày được đặc điểm của các đại diện trong ngành ĐVNS: Trùng roi, trùng biến hình, trùng đế giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị. - Hiểu được đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh. HS trình bày được đặc điểm của các đại diện trong ngành Ruột khoang: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô - Hiểu được đặc điểm chung của ngành Ruột khoang. - Hiểu được đặc điểm của các đại diện trong ngành giun dẹp, giun tròn: Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, giun đũa 2, Kĩ năng - Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập thực tế. 3, Thái độ - Nghiêm túc khi làm bài II. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Vận dụng thấp Vận dụng cao K Chủ đề Biết 40% Hiểu 30% 20% 10% Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Động vật 2 câu 4 câu 2 câu 8 câu nguyên sinh 0,5đ 1đ 0,5đ 2đ 1 câu 1 câu 4 câu 6 câu Ruột khoang 1đ 1,5đ 1đ 3,5đ Các ngành 1 câu 2 câu 2 câu 1 câu 6 câu giun 2,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 4,5 Tổng 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ