Đề kiểm tra học kì I Địa lí Lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trưng Vương

docx 4 trang thuongdo99 3460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Địa lí Lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_dia_li_lop_6_co_dap_an_nam_hoc_2020_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Địa lí Lớp 6 (Có đáp án) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trưng Vương

  1. Trường THCS Trưng Vương Năm học 2020 – 2021 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp : Môn thi: ĐỊA LÍ 6 Đề 1 Thời gian làm bài: 45 phút (Học sinh làm luôn vào đề) PHẦN I - TRẮC NGHIỆM (7 điểm) *Lưu ý: HS ghi đáp án đúng vào bảng bên dưới Câu 1. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng A. từ đông sang tây. B. từ tây sang đông. C. từ bắc xuống nam. D. từ nam lên bắc. Câu 2. Ngày 22/12, bán cầu nào nhận được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt từ Mặt Trời? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 3. Do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, vật thể chuyển động ở bán cầu nào sẽ lệch về phía bên phải? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 4. Do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, vật thể chuyển động ở bán cầu nào sẽ lệch về phía bên trái ? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 5. Ở nơi nào trên Trái Đất luôn có độ dài ngày, đêm bằng nhau? A. chí tuyến Bắc. B. chí tuyến Nam. C. Xích đạo. D. vòng cực Bắc. Câu 6. Lớp trung gian của Trái Đất có độ dày A. gần 3000km. B. 2000km. C. gần 4000km. D. 5000km. Câu 7. Trái Đất được chia thành mấy khu vực giờ ? A. 180. B. 360. C. 24. D. 365. Câu 8. Chuyển động của Trái Đất mà giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục gọi là chuyển động A. đều. B.thẳng. C. quay. D. tịnh tiến. Câu 9. Thời gian chuyển động một vòng của Trái Đất quanh Mặt Trời là A. 24 giờ. B. 30 ngày. C. 365 ngày. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 10. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình A.tròn. B. elip gần tròn. C. vuông. D.cầu. Câu 11. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là A. 24 giờ. B. 30 ngày. C. 365 ngày. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 12. Ngày 22/6 bán cầu nào nhận được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt từ Mặt Trời? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 13. Lớp vỏ Trái Đất có nhiệt độ tối đa là A. 10000C. B. 15000C. C. 47000C. D. 50000C. Câu 14. Vĩ tuyến 23027’B là đường A. chí tuyến Bắc. B. chí tuyến Nam. C. Xích đạo. D. vòng cực Bắc. Câu 15. Trục tưởng tượng Trái Đất nghiêng bao nhiêu độ so với mặt phẳng quỹ đạo? A. 00. B. 900. C. 66033’. D. 23027’. Câu 16. Câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” nói về hiện tượng A. ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. B. ngày đêm dài ngắn theo mùa. C. lệch hướng khi chuyển động. D. ngày đêm luân phiên. Câu 17. Lớp lõi Trái Đất có trạng thái là A. rắn chắc. B. lỏng. C. từ quánh dẻo đến lỏng. D. lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Câu 18. Vĩ tuyến 66033’N là đường Chúc các con thi tốt!
  2. A. chí tuyến Bắc. B. chí tuyến Nam. C. vòng cực Nam. D. vòng cực Bắc. Câu 19. Ở cực Bắc và cực Nam, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ kéo dài A. 1 tháng. B. 3 ngày. C. 6 tháng. D. 12 tháng. Câu 20. Cấu tạo của Trái Đất gồm mấy lớp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án phần Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A B C A C D D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A A C B D C C B PHẦN II - TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau: Điểm Ngày dài bằng đêm A Ngày dài hơn đêm B Ngày ngắn hơn đêm D Ngày dài 24 giờ C Câu 2 (2 điểm). Điền giờ, ngày của các địa phương vào ô trống: Địa điểm Niu Yooc Luân Đôn Mat-xco-va Hà Nội Tô-ki-ô Khu vực giờ 19 0 3 7 9 Giờ (ngày) 4h (9/9) 9h (9/9) 12h (9/9) 16h (9/9) 18h (9/9) Chúc các con thi tốt!
  3. Trường THCS Trưng Vương Năm học 2020 – 2021 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp : Đề 2 Môn thi: ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Học sinh làm luôn vào đề) PHẦN I - TRẮC NGHIỆM (7 điểm) *Lưu ý: HS ghi đáp án đúng vào bảng bên dưới Câu 1. Chuyển động của Trái Đất mà giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục gọi là chuyển động A. đều. B.thẳng. C. quay. D. tịnh tiến. Câu 2. Lớp lõi Trái Đất có trạng thái là A. rắn chắc. B. lỏng. C. từ quánh dẻo đến lỏng. D. lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Câu 3. Ngày 22/6, bán cầu nào nhận được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt từ Mặt Trời? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 4. Do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, vật thể chuyển động ở bán cầu nào sẽ lệch về phía bên phải? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 5. Do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, vật thể chuyển động ở bán cầu nào sẽ lệch về phía bên trái? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 6. Lớp vỏ Trái Đất có nhiệt độ tối đa là A. 10000C. B. 15000C. C. 47000C. D. 50000C. Câu 7. Trái Đất đươc chia thành mấy khu vực giờ? A. 180. B. 360. C. 24. D. 365. Câu 8. Thời gian chuyển động một vòng của Trái Đất quanh Mặt Trời là A. 24 giờ. B. 30 ngày. C. 365 ngày. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 9. Trái Đất chuyển động quanh trục Mặt Trời theo hướng A. từ đông sang tây. B. từ tây sang đông. C. từ bắc xuống nam. D. từ nam lên bắc. Câu 10. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình A.tròn. B. elip gần tròn. C. vuông. D.cầu. Câu 11. Ở nơi nào trên Trái Đất luôn có độ dài ngày, đêm bằng nhau? A. chí tuyến Bắc. B. chí tuyến Nam. C. Xích đạo. D. vòng cực Bắc. Câu 12. Ngày 22/12, bán cầu nào nhận được nhiều ánh sáng và lượng nhiệt từ Mặt Trời? A. Bán cầu Bắc. B. Bán cầu Nam. C. Bán cầu Đông. D. Bán cầu Tây. Câu 13. Trục tưởng tượng Trái Đất nghiêng bao nhiêu độ so với mặt phẳng quỹ đạo? A. 00. B. 900. C. 66033’. D. 23027’. Câu 14. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là A. 24 giờ. B. 30 ngày. C. 365 ngày. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 15. Lớp trung gian của Trái Đất có độ dày A. gần 3000km. B. 2000km. C. gần 4000km. D. 5000km. Câu 16. Vĩ tuyến 23027’B là đường A. chí tuyến Bắc. B. chí tuyến Nam. C. Xích đạo. D. vòng cực Bắc. Câu 17. Vĩ tuyến 66033’N là đường A. chí tuyến Bắc. B. chí tuyến Nam. C. vòng cực Nam. D. vòng cực Bắc. Câu 18. Câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” nói về hiện tượng A. ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ. B. ngày đêm dài ngắn theo mùa. C. lệch hướng khi chuyển động. D. ngày đêm luân phiên. Chúc các con thi tốt!
  4. Câu 19. Ở cực Bắc và cực Nam, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ kéo dài A. 1 tháng. B. 3 ngày. C. 6 tháng. D. 12 tháng. Câu 20. Cấu tạo của Trái Đất gồm mấy lớp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án phần Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D A A B A C D B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C A C A C B C B PHẦN II - TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau: Điểm Ngày dài bằng đêm E Ngày dài hơn đêm H Ngày ngắn hơn đêm F Đêm dài 24 giờ G Câu 2 (2 điểm). Điền giờ, ngày của các địa phương vào ô trống: Địa điểm Niu Yooc Luân Đôn Hà Nội Bắc Kinh Tô-ki-ô Khu vực giờ 19 0 7 8 9 Giờ (ngày) 6h (11/11) 11h (11/11) 18h (11/11) 19h (11/11) 20h (11/11) Chúc các con thi tốt!