Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_2020_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 2 Ngày kiểm tra: 21/12/2020 (Mã đề 153) Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong lớp em có bạn A mới từ trường khác chuyển về, thường bị các bạn trai trong lớp trêu đùa. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? A. Giúp đỡ bạn làm quen với các bạn trong lớp. B. Không chơi với bạn. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Trêu cho bạn khóc. Câu 2: Vào dịp gần Tết, trong thôn em phát động mọi người quét dọn đường làng ngõ xóm cho sạch đẹp. Các hộ gia đình tích cực tham gia và hưởng ứng, chỉ có gia đình bà G là không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Nếu em là con của bà G em sẽ khuyên bà G như thế nào? A. Khuyên mẹ tham gia quét dọn cùng mọi người vì đây là hoạt động chung. B. Không quan tâm. C. Để mẹ tự quyết định. D. Khuyên mẹ không tham gia vì mất thời gian. Câu 3: Hành động nào thể hiện thái độ chưa tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? A. Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao của nhà trường. B. Nhận giúp đỡ bạn học kém trong lớp. C. Tham gia viết báo tường nhân dịp 20/11. D. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. Câu 4: Đối với xã hội, sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần làm giàu cho đất nước. B. Góp phần bảo vệ môi trường. C. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. D. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp. Câu 5: Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ, Phương lớp trưởng lớp 6C khích lệ các bạn cùng tham gia. Trong lớp, Phương phân công những bạn có tài: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình, duy nhất chỉ có Khanh là không nhập cuộc. Em có nhận xét gì về bạn Khanh? 1
- A. Khanh là người sống ích kỉ. B. Khanh là người hòa đồng với mọi người. C. Khanh là người khinh người. D. Khanh là người không sống chan hòa với mọi người. Câu 6: Chú Hải lái xe ôm luôn biết giúp đỡ người nghèo. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Chú Hải là người giả dối. B. Chú Hải là người sống ích kỉ. C. Chú Hải là người sống chan hòa với mọi người. D. Chú Hải là người không vụ lợi. Câu 7: Mỗi lần đi chợ, bạn P thường khuyên mẹ mang làn đi mua đồ ăn hoặc túi vải để hạn chế việc sử dụng túi nilong. Hành động của bạn P thể hiện điều gì? A. P là người có ý thức bảo vệ môi trường. B. P là người không có ý thức bảo vệ môi trường. C. P là người sống giả tạo. D. P là người vô tâm. Câu 8: Biểu hiện của sống chan hòa với mọi người là? A. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. B. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. C. Không chơi với người nghèo. D. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây thể hiện hành vi không sống chan hòa là? A. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. B. Quyên góp quần áo cũ cho trẻ em vùng sâu, vùng xa. C. Góp ý với bạn bè khi bạn vi phạm kỉ luật. D. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. Câu 10: Hành động nào là hành động phá hoại thiên nhiên? A. Thả các loại động vật quý hiếm về rừng. B. Khai thác gỗ bừa bãi. C. Bảo vệ rừng đầu nguồn. D. Trồng cây gây rừng. Câu 11: Câu nói: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” lần lượt nói đến các yếu tố nào của thiên nhiên? A. Rừng, không khí, đất. B. Rừng, bầu trời, đất. C. Rừng, sông, đất. D. Rừng, biển, đất. 2
- Câu 12: Hành động nào là bảo vệ thiên nhiên? A. Đánh bắt cá bằng mìn. B. Săn bắt động vật quý hiếm. C. Trồng rừng. D. Đốt rừng làm rẫy. Câu 13: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người? A. Không quan trọng. B. Rất cần thiết. C. Không cần thiết. D. Cần thiết. Câu 14: Bạn N cho rằng chỉ cần học thôi không cần tham gia các hoạt động của lớp, trường tổ chức vì mất thời gian. Em có nhận xét gì về bạn N? A. N là người tích cực tham gia các hoạt động tập thể. B. N là người không có trách nhiệm. C. N là người chưa tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể. D. N là người vô cảm. Câu 15: Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển. B. Coi như không biết và lờ đi. C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. D. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển. Câu 16: Đối với thiên nhiên, con người cần có hành động làm gì? A. Phá hủy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. B. Bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. C. Chăm sóc, nuôi dưỡng thiên nhiên. D. Giúp thiên nhiên phát triển. Câu 17: Sống chan hoà là với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. Điền vào dấu “ ” đó là? A. Sống vui tươi, hạnh phúc. B. Sống ích kỷ, vụ lợi C. Sống ganh ghét, đố kị. D. Sống vui vẻ, hòa hợp. Câu 18: Câu tục ngữ: “Trên kính dưới nhường” nói đến điều gì? A. Tự rèn luyện bản thân. B. Sống chan hòa với mọi người. C. Siêng năng, kiên trì. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 19: Bạn E giả vờ ốm để xin cô giáo nghỉ lao động. Hành động đó của E nói lên điều gì? A. E là người vô trách nhiệm. B. E là người ích kỷ. 3
- C. E là người không tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể. D. E là người vô tâm. Câu 20: Dịp 20/11 nhà trường phát động phong trào viết báo tường, lớp em có bạn D không tham gia viết báo tường với lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Khuyên bạn tham gia các hoạt động tập thể để hoàn thiện mình hơn. B. Khuyên bạn chỉ cần học giỏi không cần tham gia các hoạt động chung. C. Không quan tâm. D. Nói xấu bạn để cả lớp tẩy chay. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Thế nào là biết ơn? Cho ví dụ? Liên hệ với bản thân em về lòng biết ơn? Câu 2 (2 điểm): Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ, Phương lớp trưởng lớp 6C khích lệ các bạn cùng tham gia. Trong lớp Phương phân công những bạn có tài: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình, duy nhất chỉ có Khanh là không nhập cuộc. Em có nhận xét gì về bạn Khanh? Nếu là bạn của Khanh em sẽ khuyên bạn như thế nào? Chúc các em làm bài tốt! 4
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 1 Ngày kiểm tra: 21/12/2020 (Mã đề 149) Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Hành động nào là hành động phá hoại thiên nhiên? A. Trồng cây gây rừng. B. Khai thác gỗ bừa bãi. C. Thả các loại động vật quý hiếm về rừng. D. Bảo vệ rừng đầu nguồn. Câu 2: Mỗi lần đi chợ, bạn P thường khuyên mẹ mang làn đi mua đồ ăn hoặc túi vải để hạn chế việc sử dụng túi nilong. Hành động của bạn P thể hiện điều gì? A. P là người sống giả tạo. B. P là người có ý thức bảo vệ môi trường. C. P là người không có ý thức bảo vệ môi trường. D. P là người vô tâm. Câu 3: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người? A. Rất cần thiết. B. Cần thiết. C. Không quan trọng. D. Không cần thiết. Câu 4: Câu tục ngữ: “Trên kính dưới nhường” nói đến điều gì? A. Sống chan hòa với mọi người. B. Siêng năng, kiên trì. C. Tự rèn luyện bản thân. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 5: Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ, Phương lớp trưởng lớp 6C khích lệ các bạn cùng tham gia. Trong lớp, Phương phân công những bạn có tài: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình, duy nhất chỉ có Khanh là không nhập cuộc. Em có nhận xét gì về bạn Khanh? A. Khanh là người không sống chan hòa với mọi người. B. Khanh là người khinh người. C. Khanh là người hòa đồng với mọi người. D. Khanh là người sống ích kỉ. Câu 6: Vào dịp gần Tết, trong thôn em phát động mọi người quét dọn đường làng ngõ xóm cho sạch đẹp. Các hộ gia đình tích cực tham gia và hưởng ứng, chỉ có gia đình bà G là không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Nếu em là con của bà G em sẽ khuyên bà G như thế nào? 5
- A. Khuyên mẹ tham gia quét dọn cùng mọi người vì đây là hoạt động chung. B. Khuyên mẹ không tham gia vì mất thời gian. C. Để mẹ tự quyết định. D. Không quan tâm. Câu 7: Biểu hiện của sống chan hòa với mọi người là? A. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. B. Không chơi với người nghèo. C. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. D. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. Câu 8: Bạn N cho rằng chỉ cần học thôi không cần tham gia các hoạt động của lớp, trường tổ chức vì mất thời gian. Em có nhận xét gì về bạn N? A. N là người tích cực tham gia các hoạt động tập thể. B. N là người không có trách nhiệm. C. N là người chưa tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể. D. N là người vô cảm. Câu 9: Chú Hải lái xe ôm luôn biết giúp đỡ người nghèo. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Chú Hải là người giả dối. B. Chú Hải là người sống chan hòa với mọi người. C. Chú Hải là người sống ích kỉ. D. Chú Hải là người không vụ lợi. Câu 10: Dịp 20/11 nhà trường phát động phong trào viết báo tường, lớp em có bạn D không tham gia viết báo tường với lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Không quan tâm. B. Khuyên bạn chỉ cần học giỏi không cần tham gia các hoạt động chung. C. Khuyên bạn tham gia các hoạt động tập thể để hoàn thiện mình hơn. D. Nói xấu bạn để cả lớp tẩy chay. Câu 11: Biểu hiện nào sau đây thể hiện hành vi không sống chan hòa là? A. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. B. Quyên góp quần áo cũ cho trẻ em vùng sâu, vùng xa. C. Góp ý với bạn bè khi bạn vi phạm kỉ luật. D. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. Câu 12: Trong lớp em có bạn A mới từ trường khác chuyển về, thường bị các bạn trai trong lớp trêu đùa. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? A. Không chơi với bạn. 6
- B. Trêu cho bạn khóc. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. D. Giúp đỡ bạn làm quen với các bạn trong lớp. Câu 13: Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết và lờ đi. B. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển. C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. D. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển. Câu 14: Câu nói: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” lần lượt nói đến các yếu tố nào của thiên nhiên? A. Rừng, bầu trời, đất. B. Rừng, không khí, đất. C. Rừng, sông, đất. D. Rừng, biển, đất. Câu 15: Bạn E giả vờ ốm để xin cô giáo nghỉ lao động. Hành động đó của E nói lên điều gì? A. E là người vô trách nhiệm. B. E là người không tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể. C. E là người ích kỷ. D. E là người vô tâm. Câu 16: Sống chan hoà là với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. Điền vào dấu “ ” đó là? A. Sống vui vẻ, hòa hợp. B. Sống vui tươi, hạnh phúc. C. Sống ích kỷ, vụ lợi D. Sống ganh ghét, đố kị. Câu 17: Hành động nào thể hiện thái độ chưa tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? A. Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao của nhà trường. B. Tham gia viết báo tường nhân dịp 20/11. C. Nhận giúp đỡ bạn học kém trong lớp. D. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. Câu 18: Hành động nào là bảo vệ thiên nhiên? A. Săn bắt động vật quý hiếm. B. Trồng rừng. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Đánh bắt cá bằng mìn. Câu 19: Đối với thiên nhiên, con người cần có hành động làm gì? 7
- A. Giúp thiên nhiên phát triển. B. Chăm sóc, nuôi dưỡng thiên nhiên. C. Bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. D. Phá hủy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Câu 20: Đối với xã hội, sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần làm giàu cho đất nước. B. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp. C. Góp phần bảo vệ môi trường. D. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Lấy 4 biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? Hãy liên hệ với bản thân em về việc sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2 điểm): Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ có cách ứng xử như thế nào? Nêu 3 cách. Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? Chúc các em làm bài tốt! 8
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 1 Ngày kiểm tra: 21/12/2020 (Mã đề 150) Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Hành động nào thể hiện thái độ chưa tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? A. Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao của nhà trường. B. Tham gia viết báo tường nhân dịp 20/11. C. Nhận giúp đỡ bạn học kém trong lớp. D. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. Câu 2: Bạn E giả vờ ốm để xin cô giáo nghỉ lao động. Hành động đó của E nói lên điều gì? A. E là người không tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể. B. E là người ích kỷ. C. E là người vô trách nhiệm. D. E là người vô tâm. Câu 3: Dịp 20/11 nhà trường phát động phong trào viết báo tường, lớp em có bạn D không tham gia viết báo tường với lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Khuyên bạn chỉ cần học giỏi không cần tham gia các hoạt động chung. B. Không quan tâm. C. Khuyên bạn tham gia các hoạt động tập thể để hoàn thiện mình hơn. D. Nói xấu bạn để cả lớp tẩy chay. Câu 4: Vào dịp gần Tết, trong thôn em phát động mọi người quét dọn đường làng ngõ xóm cho sạch đẹp. Các hộ gia đình tích cực tham gia và hưởng ứng, chỉ có gia đình bà G là không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Nếu em là con của bà G em sẽ khuyên bà G như thế nào? A. Để mẹ tự quyết định. B. Khuyên mẹ tham gia quét dọn cùng mọi người vì đây là hoạt động chung. C. Khuyên mẹ không tham gia vì mất thời gian. D. Không quan tâm. Câu 5: Mỗi lần đi chợ, bạn P thường khuyên mẹ mang làn đi mua đồ ăn hoặc túi vải để hạn chế việc sử dụng túi nilong. Hành động của bạn P thể hiện điều gì? A. P là người sống giả tạo. 9
- B. P là người có ý thức bảo vệ môi trường. C. P là người vô tâm. D. P là người không có ý thức bảo vệ môi trường. Câu 6: Đối với xã hội, sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. B. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp. C. Góp phần làm giàu cho đất nước. D. Góp phần bảo vệ môi trường. Câu 7: Biểu hiện của sống chan hòa với mọi người là? A. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. B. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. C. Không chơi với người nghèo. D. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. Câu 8: Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết và lờ đi. B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. C. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển. D. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây thể hiện hành vi không sống chan hòa là? A. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. B. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. C. Quyên góp quần áo cũ cho trẻ em vùng sâu, vùng xa. D. Góp ý với bạn bè khi bạn vi phạm kỉ luật. Câu 10: Câu tục ngữ: “Trên kính dưới nhường” nói đến điều gì? A. Siêng năng, kiên trì. B. Sống chan hòa với mọi người. C. Tự rèn luyện bản thân. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 11: Hành động nào là bảo vệ thiên nhiên? A. Săn bắt động vật quý hiếm. B. Trồng rừng. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Đánh bắt cá bằng mìn. Câu 12: Sống chan hoà là với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. Điền vào dấu “ ” đó là? A. Sống ích kỷ, vụ lợi B. Sống vui tươi, hạnh phúc. 10
- C. Sống vui vẻ, hòa hợp. D. Sống ganh ghét, đố kị. Câu 13: Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ, Phương lớp trưởng lớp 6C khích lệ các bạn cùng tham gia. Trong lớp, Phương phân công những bạn có tài: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình, duy nhất chỉ có Khanh là không nhập cuộc. Em có nhận xét gì về bạn Khanh? A. Khanh là người sống ích kỉ. B. Khanh là người hòa đồng với mọi người. C. Khanh là người không sống chan hòa với mọi người. D. Khanh là người khinh người. Câu 14: Hành động nào là hành động phá hoại thiên nhiên? A. Khai thác gỗ bừa bãi. B. Trồng cây gây rừng. C. Thả các loại động vật quý hiếm về rừng. D. Bảo vệ rừng đầu nguồn. Câu 15: Đối với thiên nhiên, con người cần có hành động làm gì? A. Giúp thiên nhiên phát triển. B. Bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. C. Phá hủy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. D. Chăm sóc, nuôi dưỡng thiên nhiên. Câu 16: Câu nói: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” lần lượt nói đến các yếu tố nào của thiên nhiên? A. Rừng, bầu trời, đất. B. Rừng, không khí, đất. C. Rừng, sông, đất. D. Rừng, biển, đất. Câu 17: Bạn N cho rằng chỉ cần học thôi không cần tham gia các hoạt động của lớp, trường tổ chức vì mất thời gian. Em có nhận xét gì về bạn N? A. N là người không có trách nhiệm. B. N là người vô cảm. C. N là người chưa tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể. D. N là người tích cực tham gia các hoạt động tập thể. Câu 18: Trong lớp em có bạn A mới từ trường khác chuyển về, thường bị các bạn trai trong lớp trêu đùa. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? A. Trêu cho bạn khóc. B. Không chơi với bạn. C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. 11
- D. Giúp đỡ bạn làm quen với các bạn trong lớp. Câu 19: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người? A. Rất cần thiết. B. Không cần thiết. C. Không quan trọng. D. Cần thiết. Câu 20: Chú Hải lái xe ôm luôn biết giúp đỡ người nghèo. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Chú Hải là người giả dối. B. Chú Hải là người không vụ lợi. C. Chú Hải là người sống ích kỉ. D. Chú Hải là người sống chan hòa với mọi người. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Lấy 4 biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? Hãy liên hệ với bản thân em về việc sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2 điểm): Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ có cách ứng xử như thế nào? Nêu 3 cách. Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? Chúc các em làm bài tốt! 12
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 1 Ngày kiểm tra: 21/12/2020 (Mã đề 151) Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Bạn E giả vờ ốm để xin cô giáo nghỉ lao động. Hành động đó của E nói lên điều gì? A. E là người vô trách nhiệm. B. E là người ích kỷ. C. E là người vô tâm. D. E là người không tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể. Câu 2: Câu nói: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” lần lượt nói đến các yếu tố nào của thiên nhiên? A. Rừng, biển, đất. B. Rừng, bầu trời, đất. C. Rừng, sông, đất. D. Rừng, không khí, đất. Câu 3: Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ, Phương lớp trưởng lớp 6C khích lệ các bạn cùng tham gia. Trong lớp, Phương phân công những bạn có tài: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình, duy nhất chỉ có Khanh là không nhập cuộc. Em có nhận xét gì về bạn Khanh? A. Khanh là người sống ích kỉ. B. Khanh là người khinh người. C. Khanh là người hòa đồng với mọi người. D. Khanh là người không sống chan hòa với mọi người. Câu 4: Hành động nào thể hiện thái độ chưa tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? A. Nhận giúp đỡ bạn học kém trong lớp. B. Tham gia viết báo tường nhân dịp 20/11. C. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. D. Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao của nhà trường. Câu 5: Dịp 20/11 nhà trường phát động phong trào viết báo tường, lớp em có bạn D không tham gia viết báo tường với lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Nói xấu bạn để cả lớp tẩy chay. B. Không quan tâm. C. Khuyên bạn chỉ cần học giỏi không cần tham gia các hoạt động chung. D. Khuyên bạn tham gia các hoạt động tập thể để hoàn thiện mình hơn. 13
- Câu 6: Vào dịp gần Tết, trong thôn em phát động mọi người quét dọn đường làng ngõ xóm cho sạch đẹp. Các hộ gia đình tích cực tham gia và hưởng ứng, chỉ có gia đình bà G là không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Nếu em là con của bà G em sẽ khuyên bà G như thế nào? A. Để mẹ tự quyết định. B. Khuyên mẹ không tham gia vì mất thời gian. C. Khuyên mẹ tham gia quét dọn cùng mọi người vì đây là hoạt động chung. D. Không quan tâm. Câu 7: Hành động nào là bảo vệ thiên nhiên? A. Săn bắt động vật quý hiếm. B. Đốt rừng làm rẫy. C. Trồng rừng. D. Đánh bắt cá bằng mìn. Câu 8: Sống chan hoà là với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. Điền vào dấu “ ” đó là? A. Sống vui tươi, hạnh phúc. B. Sống vui vẻ, hòa hợp. C. Sống ích kỷ, vụ lợi D. Sống ganh ghét, đố kị. Câu 9: Mỗi lần đi chợ, bạn P thường khuyên mẹ mang làn đi mua đồ ăn hoặc túi vải để hạn chế việc sử dụng túi nilong. Hành động của bạn P thể hiện điều gì? A. P là người không có ý thức bảo vệ môi trường. B. P là người có ý thức bảo vệ môi trường. C. P là người vô tâm. D. P là người sống giả tạo. Câu 10: Hành động nào là hành động phá hoại thiên nhiên? A. Trồng cây gây rừng. B. Thả các loại động vật quý hiếm về rừng. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Bảo vệ rừng đầu nguồn. Câu 11: Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết và lờ đi. B. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển. C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. D. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển. Câu 12: Đối với xã hội, sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần làm giàu cho đất nước. B. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. 14
- C. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp. D. Góp phần bảo vệ môi trường. Câu 13: Chú Hải lái xe ôm luôn biết giúp đỡ người nghèo. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Chú Hải là người không vụ lợi. B. Chú Hải là người sống ích kỉ. C. Chú Hải là người giả dối. D. Chú Hải là người sống chan hòa với mọi người. Câu 14: Biểu hiện nào sau đây thể hiện hành vi không sống chan hòa là? A. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. B. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. C. Quyên góp quần áo cũ cho trẻ em vùng sâu, vùng xa. D. Góp ý với bạn bè khi bạn vi phạm kỉ luật. Câu 15: Biểu hiện của sống chan hòa với mọi người là? A. Không chơi với người nghèo. B. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. C. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. D. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. Câu 16: Câu tục ngữ: “Trên kính dưới nhường” nói đến điều gì? A. Sống chan hòa với mọi người. B. Tự rèn luyện bản thân. C. Siêng năng, kiên trì. D. Tinh thần đoàn kết. Câu 17: Trong lớp em có bạn A mới từ trường khác chuyển về, thường bị các bạn trai trong lớp trêu đùa. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? A. Giúp đỡ bạn làm quen với các bạn trong lớp. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Trêu cho bạn khóc. D. Không chơi với bạn. Câu 18: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người? A. Không quan trọng. B. Rất cần thiết. C. Không cần thiết. D. Cần thiết. Câu 19: Bạn N cho rằng chỉ cần học thôi không cần tham gia các hoạt động của lớp, trường tổ chức vì mất thời gian. Em có nhận xét gì về bạn N? A. N là người vô cảm. B. N là người chưa tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể. C. N là người không có trách nhiệm. D. N là người tích cực tham gia các hoạt động tập thể. 15
- Câu 20: Đối với thiên nhiên, con người cần có hành động làm gì? A. Phá hủy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. B. Bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. C. Chăm sóc, nuôi dưỡng thiên nhiên. D. Giúp thiên nhiên phát triển. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Lấy 4 biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? Hãy liên hệ với bản thân em về việc sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2 điểm): Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ có cách ứng xử như thế nào? Nêu 3 cách. Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? Chúc các em làm bài tốt! 16
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ 1 Ngày kiểm tra: 21/12/2020 (Mã đề 152) Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Câu nói: “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” lần lượt nói đến các yếu tố nào của thiên nhiên? A. Rừng, biển, đất. B. Rừng, bầu trời, đất. C. Rừng, sông, đất. D. Rừng, không khí, đất. Câu 2: Bạn E giả vờ ốm để xin cô giáo nghỉ lao động. Hành động đó của E nói lên điều gì? A. E là người vô trách nhiệm. B. E là người ích kỷ. C. E là người không tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể. D. E là người vô tâm. Câu 3: Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người? A. Không quan trọng. B. Rất cần thiết. C. Không cần thiết. D. Cần thiết. Câu 4: Sống chan hoà là với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. Điền vào dấu “ ” đó là? A. Sống vui tươi, hạnh phúc. B. Sống ganh ghét, đố kị. C. Sống ích kỷ, vụ lợi D. Sống vui vẻ, hòa hợp. Câu 5: Hành động nào thể hiện thái độ chưa tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? A. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp. B. Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao của nhà trường. C. Tham gia viết báo tường nhân dịp 20/11. D. Nhận giúp đỡ bạn học kém trong lớp. Câu 6: Chú Hải lái xe ôm luôn biết giúp đỡ người nghèo. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Chú Hải là người không vụ lợi. B. Chú Hải là người sống ích kỉ. C. Chú Hải là người giả dối. D. Chú Hải là người sống chan hòa với mọi người. 17
- Câu 7: Biểu hiện của sống chan hòa với mọi người là? A. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. B. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. C. Không chơi với người nghèo. D. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. Câu 8: Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Khuyên bạn nhỏ đó vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển. B. Coi như không biết và lờ đi. C. Không quan tâm vì không liên quan đến mình. D. Khuyên bạn nhỏ đó tiếp tục vứt rác ra biển. Câu 9: Mỗi lần đi chợ, bạn P thường khuyên mẹ mang làn đi mua đồ ăn hoặc túi vải để hạn chế việc sử dụng túi nilong. Hành động của bạn P thể hiện điều gì? A. P là người có ý thức bảo vệ môi trường. B. P là người không có ý thức bảo vệ môi trường. C. P là người sống giả tạo. D. P là người vô tâm. Câu 10: Hành động nào là bảo vệ thiên nhiên? A. Đánh bắt cá bằng mìn. B. Săn bắt động vật quý hiếm. C. Trồng rừng. D. Đốt rừng làm rẫy. Câu 11: Dịp 20/11 nhà trường phát động phong trào viết báo tường, lớp em có bạn D không tham gia viết báo tường với lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Không quan tâm. B. Khuyên bạn chỉ cần học giỏi không cần tham gia các hoạt động chung. C. Khuyên bạn tham gia các hoạt động tập thể để hoàn thiện mình hơn. D. Nói xấu bạn để cả lớp tẩy chay. Câu 12: Hành động nào là hành động phá hoại thiên nhiên? A. Khai thác gỗ bừa bãi. B. Trồng cây gây rừng. C. Thả các loại động vật quý hiếm về rừng. D. Bảo vệ rừng đầu nguồn. Câu 13: Biểu hiện nào sau đây thể hiện hành vi không sống chan hòa là? A. Góp ý với bạn bè khi bạn vi phạm kỉ luật. B. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. 18
- C. Quyên góp quần áo cũ cho trẻ em vùng sâu, vùng xa. D. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động. Câu 14: Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ, Phương lớp trưởng lớp 6C khích lệ các bạn cùng tham gia. Trong lớp, Phương phân công những bạn có tài: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình, duy nhất chỉ có Khanh là không nhập cuộc. Em có nhận xét gì về bạn Khanh? A. Khanh là người hòa đồng với mọi người. B. Khanh là người không sống chan hòa với mọi người. C. Khanh là người khinh người. D. Khanh là người sống ích kỉ. Câu 15: Vào dịp gần Tết, trong thôn em phát động mọi người quét dọn đường làng ngõ xóm cho sạch đẹp. Các hộ gia đình tích cực tham gia và hưởng ứng, chỉ có gia đình bà G là không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Nếu em là con của bà G em sẽ khuyên bà G như thế nào? A. Để mẹ tự quyết định. B. Khuyên mẹ không tham gia vì mất thời gian. C. Khuyên mẹ tham gia quét dọn cùng mọi người vì đây là hoạt động chung. D. Không quan tâm. Câu 16: Trong lớp em có bạn A mới từ trường khác chuyển về, thường bị các bạn trai trong lớp trêu đùa. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? A. Không chơi với bạn. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Giúp đỡ bạn làm quen với các bạn trong lớp. D. Trêu cho bạn khóc. Câu 17: Đối với xã hội, sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần làm giàu cho đất nước. B. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. C. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp. D. Góp phần bảo vệ môi trường. Câu 18: Bạn N cho rằng chỉ cần học thôi không cần tham gia các hoạt động của lớp, trường tổ chức vì mất thời gian. Em có nhận xét gì về bạn N? A. N là người vô cảm. B. N là người tích cực tham gia các hoạt động tập thể. C. N là người không có trách nhiệm. D. N là người chưa tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể. 19
- Câu 19: Đối với thiên nhiên, con người cần có hành động làm gì? A. Phá hủy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. B. Bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên. C. Chăm sóc, nuôi dưỡng thiên nhiên. D. Giúp thiên nhiên phát triển. Câu 20: Câu tục ngữ: “Trên kính dưới nhường” nói đến điều gì? A. Sống chan hòa với mọi người. B. Tự rèn luyện bản thân. C. Tinh thần đoàn kết. D. Siêng năng, kiên trì. II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Lấy 4 biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? Hãy liên hệ với bản thân em về việc sống chan hòa với mọi người? Câu 2 (2 điểm): Mùa hè em được ba mẹ cho đi tắm biển tại bãi biển Mỹ Khê, trong lúc tắm biển ở đó em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong ra biển. Trong tình huống này em sẽ có cách ứng xử như thế nào? Nêu 3 cách. Em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao? Chúc các em làm bài tốt! 20