Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

doc 8 trang thuongdo99 4850
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_truong.doc
  • docxMa trận - Đáp án KT HK1 Hóa 9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 8/12/2018 Mã đề 01 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Hãy tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm và tự luận) Câu 1: Cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. NaCl và AgNO3 B. CuSO4 và NaCl C. NaCl và H2SO4 D. KOH và Na2CO3 Câu 2: Chất nào tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí? A. CaCO3 B. Mg C. MgCO3 D. Na2SO3 Câu 3: Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là: A. CaO B. K2O C. MgO D. SO2 Câu 4: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Fe B. Zn C. Mg D. Cu Câu 5: Oxit nào được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? A. CuO B. PbO C. CaO D. ZnO Câu 6: Đồ vật bằng kim loại không (ít) bị gỉ nếu: A. để ngoài trời mưa. B. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. C. ngâm trong nước lâu ngày. D. ngâm trong dung dịch nước muối. Câu 7: Kim loại nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro? A. Zn B. Cu C. Hg D. Ag Câu 8: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng xảy ra? A. Fe + HNO3 đặc, nguội B. Al + HNO3 đặc, nguội C. Al + HCl D. Fe + Al2(SO4)3 Câu 9: Dãy chất nào sau đây đều bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit kim loại và nước? A. Fe(OH)2, NaOH, Cu(OH)2 B. Cu(OH)2, KOH, Zn(OH)2 C. Ba(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 D. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 Câu 10: Dùng thuốc thử nào dưới đây để nhận biết dung dịch KCl và K2SO4? A. Dung dịch Ba(OH)2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaOH Câu 11: Để loại bỏ khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp (O 2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A. Na2SO4 B. NaCl C. HCl D. Ca(OH)2 dư Câu 12: Các kim loại nào dưới đây đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Cu, Zn B. K, Na C. K, Mg D. Na, Al Câu 13: Nhúng 1 dây đồng vào dung dịch AgNO3 hiện tượng xảy ra là gì? A. Có bọt khí không màu bay ra, dung dịch từ không màu chuyển thành xanh. B. Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. Có kim loại màu xám bám vào dây đồng, dung dịch không màu chuyển xanh. D. Có chất rắn màu đỏ bám vào dây đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 14: Trong các hợp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng? A. Cu + ZnSO4 B. Ag + CuSO4 C. Ag + HCl D. Zn + Pb(NO3)2 Câu 15: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
  2. A. Pb, Al, Mg B. Na, Mg, Zn C. Al, Zn, Na D. Mg, Al, Na Câu 16: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Al B. Mg C. Ag D. Fe Câu 17: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Nhôm (Al) B. Sắt (Fe) C. Bạc (Ag) D. Đồng (Cu) Câu 18: Dãy các chất nào dưới đây có thể tác dụng với axit HCl? A. Ag, KOH, KCl B. CaO, KNO3, KOH C. Mg, Cu(OH)2, FeO D. Fe, BaCl2, HCl Câu 19: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Câu 20: Cho 1 lá đồng có khối lượng 6g vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6g. Khối lượng đồng đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 2,3g B. 3,2g C. 7,6g D. 19,6g PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5đ): Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các chất rắn sau: Na, Mg, Cu? Câu 2 (1,5đ): Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Câu 3 (2đ): Cho 20,55 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 16,8 lít khí hiđro (đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137)
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 8/12/2018 Mã đề 02 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Hãy tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm và tự luận) Câu 1: Chất nào tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí? A. CaCO3 B. Na2SO3 C. MgCO3 D. Mg Câu 2: Nhúng 1 dây đồng vào dung dịch AgNO3 hiện tượng xảy ra là gì? A. Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có kim loại màu xám bám vào dây đồng, dung dịch không màu chuyển xanh. C. Có chất rắn màu đỏ bám vào dây đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. D. Có bọt khí không màu bay ra, dung dịch từ không màu chuyển thành xanh. Câu 3: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Al B. Fe C. Mg D. Ag Câu 4: Đồ vật bằng kim loại không (ít) bị gỉ nếu: A. ngâm trong nước lâu ngày. B. ngâm trong dung dịch nước muối. C. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. D. để ngoài trời mưa. Câu 5: Cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. CuSO4 và NaCl B. KOH và Na2CO3 C. NaCl và H2SO4 D. NaCl và AgNO3 Câu 6: Trong các hợp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng? A. Ag + CuSO4 B. Zn + Pb(NO3)2 C. Ag + HCl D. Cu + ZnSO4 Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Sắt (Fe) B. Bạc (Ag) C. Nhôm (Al) D. Đồng (Cu) Câu 8: Kim loại nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro? A. Zn B. Hg C. Ag D. Cu Câu 9: Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là: A. SO2 B. MgO C. CaO D. K2O Câu 10: Các kim loại nào dưới đây đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Cu, Zn B. Na, Al C. K, Na D. K, Mg Câu 11: Dãy các chất nào dưới đây có thể tác dụng với axit HCl? A. Mg, Cu(OH)2, FeO B. Ag, KOH, KCl C. Fe, BaCl2, HCl D. CaO, KNO3, KOH Câu 12: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Mg, Al, Na B. Na, Mg, Zn C. Al, Zn, Na D. Pb, Al, Mg Câu 13: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg Câu 14: Để loại bỏ khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp (O 2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A. NaCl B. Na2SO4 C. HCl D. Ca(OH)2 dư Câu 15: Oxit nào được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? A. ZnO B. CaO C. CuO D. PbO Câu 16: Dãy chất nào sau đây đều bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit kim loại và nước?
  4. A. Fe(OH)2, NaOH, Cu(OH)2 B. Cu(OH)2, KOH, Zn(OH)2 C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 D. Ba(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 Câu 17: Dùng thuốc thử nào dưới đây để nhận biết dung dịch KCl và K2SO4? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 18: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là: A. Ba B. Fe C. Mg D. Ca Câu 19: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng xảy ra? A. Al + HNO3 đặc, nguội B. Fe + Al2(SO4)3 C. Al + HCl D. Fe + HNO3 đặc, nguội Câu 20: Cho 1 lá đồng có khối lượng 6g vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6g. Khối lượng đồng đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 2,3g B. 3,2g C. 7,6g D. 19,6g PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5đ): Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các chất rắn sau: Na, Mg, Cu? Câu 2 (1,5đ): Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Câu 3 (2đ): Cho 20,55 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 16,8 lít khí hiđro (đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137)
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 8/12/2018 Mã đề 03 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Hãy tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm và tự luận) Câu 1: Oxit nào được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? A. CuO B. CaO C. ZnO D. PbO Câu 2: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Mg, Al, NaB. Pb, Al, Mg C. Na, Mg, Zn D. Al, Zn, Na Câu 3: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 4: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Mg B. Fe C. Ag D. Al Câu 5: Cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. NaCl và AgNO3 B. NaCl và H2SO4 C. KOH và Na2CO3 D. CuSO4 và NaCl Câu 6: Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là: A. CaO B. SO2 C. K2O D. MgO Câu 7: Dãy các chất nào dưới đây có thể tác dụng với axit HCl? A. Fe, BaCl2, HCl B. CaO, KNO3, KOH C. Mg, Cu(OH)2,FeO D. Ag, KOH, KCl Câu 8: Đồ vật bằng kim loại không (ít) bị gỉ nếu: A. ngâm trong dung dịch nước muối. B. để ngoài trời mưa. C. ngâm trong nước lâu ngày. D. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. Câu 9: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Bạc (Ag) B. Đồng (Cu) C. Sắt (Fe) D. Nhôm (Al) Câu 10: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng xảy ra? A. Al + HNO3 đặc, nguội B. Al + HCl C. Fe + Al2(SO4)3 D. Fe + HNO3 đặc, nguội Câu 11: Trong các hợp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng? A. Zn + Pb(NO3)2 B. Ag + CuSO4 C. Cu + ZnSO4 D. Ag + HCl Câu 12: Chất nào tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí? A. Na2SO3 B. MgCO3 C. Mg D. CaCO3 Câu 13: Kim loại nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro? A. Ag B. Hg C. Cu D. Zn Câu 14: Dãy chất nào sau đây đều bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit kim loại và nước? A. Fe(OH)2, NaOH, Cu(OH)2 B. Ba(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, KOH, Zn(OH)2 Câu 15: Để loại bỏ khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp (O 2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A. Ca(OH)2 dư B. Na2SO4 C. HCl D. NaCl Câu 16: Dùng thuốc thử nào dưới đây để nhận biết dung dịch KCl và K2SO4? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch NaOH Câu 17: Các kim loại nào dưới đây đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
  6. A. Cu, Zn B. K, Na C. K, Mg D. Na, Al Câu 18: Nhúng 1 dây đồng vào dung dịch AgNO3 hiện tượng xảy ra là gì? A. Có chất rắn màu đỏ bám vào dây đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. Có kim loại màu xám bám vào dây đồng, dung dịch không màu chuyển xanh. C. Có bọt khí không màu bay ra, dung dịch từ không màu chuyển thành xanh. D. Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu 19: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là: A. Mg B. Fe C. Ba D. Ca Câu 20: Cho 1 lá đồng có khối lượng 6g vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6g. Khối lượng đồng đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 2,3g B. 3,2g C. 7,6g D. 19,6g PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5đ): Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các chất rắn sau: Na, Mg, Cu? Câu 2 (1,5đ): Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Câu 3 (2đ): Cho 20,55 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 16,8 lít khí hiđro (đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137)
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 8/12/2018 Mã đề 04 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Hãy tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm và tự luận) Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit kim loại và nước? A. Cu(OH)2, KOH, Zn(OH)2 B. Fe(OH)2, NaOH, Cu(OH)2 C. Ba(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 D. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 Câu 2: Dùng thuốc thử nào dưới đây để nhận biết dung dịch KCl và K2SO4? A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 3: Đồ vật bằng kim loại không (ít) bị gỉ nếu: A. ngâm trong nước lâu ngày. B. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô. C. ngâm trong dung dịch nước muối. D. để ngoài trời mưa. Câu 4: Nhúng 1 dây đồng vào dung dịch AgNO3 hiện tượng xảy ra là gì? A. Có kim loại màu xám bám vào dây đồng, dung dịch không màu chuyển xanh. B. Có chất rắn màu đỏ bám vào dây đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, màu xanh của dung dịch nhạt dần. D. Có bọt khí không màu bay ra, dung dịch từ không màu chuyển thành xanh. Câu 5: Oxit nào được dùng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm? A. ZnO B. CuO C. CaO D. PbO Câu 6: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Sắt (Fe) B. Bạc (Ag)C. Đồng (Cu) D. Nhôm (Al) Câu 7: Để loại bỏ khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp (O 2, CO2), người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A. NaCl B. Na2SO4 C. Ca(OH)2 dư D. HCl Câu 8: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm? A. Al B. Fe C. Mg D. Ag Câu 9: Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là: A. MgO B. SO2 C. CaO D. K2O Câu 10: Các kim loại nào dưới đây đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. K, Na B. Na, Al C. K, Mg D. Cu, Zn Câu 11: Cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học? A. CuSO4 và NaCl B. KOH và Na2CO3 C. NaCl và AgNO3 D. NaCl và H2SO4 Câu 12: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng xảy ra? A. Fe + HNO3 đặc, nguội B. Al + HCl C. Fe + Al2(SO4)3 D. Al + HNO3 đặc, nguội Câu 13: Dãy các chất nào dưới đây có thể tác dụng với axit HCl? A. Ag, KOH, KCl B. CaO, KNO3, KOH C. Fe, BaCl2, HCl D. Mg, Cu(OH)2,FeO Câu 14: Chất nào tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí? A. Na2SO3 B. Mg C. CaCO3 D. MgCO3 Câu 15: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Fe B. Cu C. Mg D. Zn
  8. Câu 16: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. Al, Zn, Na B. Pb, Al, Mg C. Na, Mg, Zn D. Mg, Al, Na Câu 17: Kim loại nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro? A. Zn B. Cu C. Hg D. Ag Câu 18: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là: A. Mg B. Fe C. Ba D. Ca Câu 19: Trong các hợp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng? A. Ag + CuSO4 B. Cu + ZnSO4 C. Ag + HCl D. Zn + Pb(NO3)2 Câu 20: Cho 1 lá đồng có khối lượng 6g vào dung dịch AgNO3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6g. Khối lượng đồng đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? A. 2,3g B. 7,6gC. 3,2g D. 19,6g PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1,5đ): Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết các chất rắn sau: Na, Mg, Cu? Câu 2 (1,5đ): Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Câu 3 (2đ): Cho 20,55 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 16,8 lít khí hiđro (đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? HẾT (Cho biết: H = 1, O = 16, Mg = 24, Al = 27, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137)