Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2018_2019_truong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
- ddeeeg ĐỀ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 6 Năm học: 2018 – 2019 Mã đề: 01 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12 /2018 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đầu của đáp án đúng. Câu 1. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây lâu năm? A. Cây bạch đàn, cây chuối, cây rêu B. Cây đậu xanh, cây cải, cây rau bợ C. Cây khế, cây ổi, cây nhãn D. Cây dương xỉ, cây xấu hổ, cây súng Câu 2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây một năm? A. Cây xoài, cây hành, cây cau B. Cây cải, cây lạc, cây hành C. Cây cau, cây tỏi, cây chanh D. Cây hoa hồng, cây hoa cúc, cây táo. Câu 3. Các thành phần chính của tế bào thực vật gồm: A. màng sinh chất, nhân, chất tế bào B. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào C. vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào D. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp Câu 4. Những tế bào có khả năng phân chia là: A. tất cả các tế bào của thực vật B. tế bào ở mô nâng đỡ C. tế bào ở mô phân sinh ngọn D. các tế bào ở mô phân sinh Câu 5. Căn cứ vào hình dạng ngoài người ta chia rễ thành 2 loại chính là: A. rễ chính, rễ phụ B. rễ cái, rễ con C. rễ cọc, rễ phụ D. rễ cọc, rễ chùm Câu 6. Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ chùm? A. Cây tỏi, cây lúa, cây ngô B. Cây tỏi, cây táo, cây lúa C. Cây dừa, cây mít, cây bạch đàn D. Cây táo, cây chanh, cây cà chua Câu 7. Trong các miền của rễ, miền quan trọng nhất là: A. miền chóp rễ B. miền trưởng thành C. miền hút D. miền sinh trưởng Câu 8. Vì sao cây bèo tây sống trên mặt nước không có lông hút? A. Lông hút bị chết do ngập nước B. Rễ cây mọc trong nước nên lông hút không phát triển C. Rễ chính có nhiều rễ con làm nhiệm vụ của lông hút D. Nước và muối khoáng hòa tan được hấp thụ trực tiếp qua toàn bộ tế bào biểu bì của rễ. Câu 9. Thân dài ra do: A. các tế bào phân chia B. phần gốc gần với rễ C. chồi ngọn dài ra D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 10. Lá cây cần khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột? A. Khí ôxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí hiđro
- Câu 11. Cây mướp đắng thuộc loại thân: A. thân cột B. thân leo C. thân bò D. thân cỏ Câu 12. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: A. nhân B. màng sinh chất C. chất diệp lục D. chất tế bào Câu 13. Quá trình nào ở cây phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng, đồng thời thải ra khí cacboníc và hơi nước? A. Quang hợp B. Hô hấp C. Thoát hơi nước D.Hấp thụ Câu 14. Cách sử dụng kính lúp hợp lí: A. điều chỉnh ánh sang bằng gương phản chiếu ánh sang rồi quan sát. B. để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. C. đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát, sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật D. đặt kính lúp lên vật rồi quan sát. Câu 15. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với cây? A. Giúp cây sinh trưởng và phát triển. B. Cây lớn lên C. Cây ra hoa, kết quả D. Hạt nảy mầm rồi lớn lên thành cây trưởng thành. Cây 16. Cây tầm gửi thuộc dạng rễ nào sau đây? A.Rễ củ B. Rễ giác mút C. Rễ thở D. Rễ móc Câu 17. Cấu tạo trong của phiến lá gồm: A. thịt lá, ruột, vỏ B. bó mạch, gân chính, gân phụ C. biểu bì, thịt lá, gân, lỗ khí D. biểu bì, thịt lá, gân lá Câu 18. Củ gừng do bộ phận nào của cây phát triển thành? A. Thân B. Lá C. Rễ D. Hoa Câu 19. Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hòa khí hậu? A. Quá trình quang hợp và hô hấp làm cân bằng cacbonic và ôxi trong không khí B. Lá cây ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong lành. C. Tán lá cản bớt ánh sang và tốc độ gió. D. Quá trình quang hợp và hô hấp làm cân bằng cacbonic và ôxi trong không khí, lá cây ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong lành. Câu 20. Chất được dùng để nhận biết tính bột là: A.que đóm B. tấm kính C. dung dịch Iốt D. nước vôi trong. II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1 (2 điểm) Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? Trình bày quá trình con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? Câu 2 ( 2 điểm) Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp? Giải thích vì sao cần làm đất tơi xốp cho cây trồng? Câu 3.( 1 điểm) Cây xương rồng có những đặc điểm gì thích nghi với môi trường sống khô hạn?
- Mã đề: 01 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B D D A C D D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C B A B D A D C II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Bộ phận của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là lông 1 đ hút Câu 1 -Sơ đồ quá trình con dường hấp thụ nước và muối khoáng: 1 đ (2điểm) Nước và muối khoáng từ đất > lông hút > vỏ rễ > mạch gỗ > các phận của cây. -Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp: Chất hữu cơ + khí oxi > năng lượng + khí cacbonic + hơi 1 đ Câu 2 nước. (2điểm) Giải thích vì: Làm đất tơi xốp,đất sẽ thoáng, rễ cây hô hấp mạnh 1 đ tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ,giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt. Câu 3 - Thân mọng nước: dự trữ nước 0,5 đ (1điểm) - Lá có dạng gai nhọn: giảm sự thoát hơi nước 0,5 đ BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Xuân Hoàng
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI TIẾT 35. KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 6 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của thực vật về các chương tế bào thực vật, rễ, thân, lá. 2.Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng làm bài, trả lời câu hỏi, trình bày bài - Kỹ năng nhận biết vai trò của thực vật rễ, thân , lá 3. Thái độ. Nghiêm túc, tự giác, trung thực khi làm bài. II. Ma trận đề Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Tế bài thực vật 2 3 5 0,5 0,75 1,25 Rễ 5 1 1 7 1,25 0,25 2 3,5 Thân 3 2 5 0,75 0,5 1,25 Lá 2 1 2 1 1 7 0,5 1 0,5 1 1 4 Tổng 13 9 2 24 4 4 2 10
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 6 Năm học: 2018 – 2019 Mã đề: 02 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12 /2018 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đầu của đáp án đúng. Câu 1. Các thành phần chính của tế bào thực vật gồm: A. màng sinh chất, nhân, chất tế bào B. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào C. vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào D. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp. Câu 2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây lâu năm? A. Cây bạch đàn, cây chuối, cây rêu B. Cây đậu xanh, cây cải, cây rau bợ C. Cây khế, cây ổi, cây nhãn D. Cây dương xỉ, cây xấu hổ, cây súng Câu 3. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây một năm? A. Cây xoài, cây hành, cây cau B. Cây cải, cây lạc, cây hành C. Cây cau, cây tỏi, cây chanh D. Cây hoa hồng, cây hoa cúc, cây táo. Câu 4. Vì sao cây bèo tây sống trên mặt nước không có lông hút? A. Lông hút bị chết do ngập nước B. Rễ cây mọc trong nước nên lông hút không phát triển C. Rễ chính có nhiều rễ con làm nhiệm vụ của lông hút D. Nước và muối khoáng hòa tan được hấp thụ trực tiếp qua toàn bộ tế bào biểu bì của rễ. Câu 5. Thân dài ra do: A. các tế bào phân chia B. phần gốc gần với rễ C. chồi ngọn dài ra D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 6. Lá cây cần khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột? A. Khí ôxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí hiđro Câu 7. Những tế bào có khả năng phân chia là: A. tất cả các tế bào của thực vật B. tế bào ở mô nâng đỡ C. tế bào ở mô phân sinh ngọn D. các tế bào ở mô phân sinh Câu 8. Căn cứ vào hình dạng ngoài người ta chia rễ thành 2 loại chính là: A. rễ chính, rễ phụ B. rễ cái, rễ con C. rễ cọc, rễ phụ D. rễ cọc, rễ chùm Câu 9. Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ chùm? A. Cây tỏi, cây lúa, cây ngô B. Cây tỏi, cây táo, cây lúa C. Cây dừa, cây mít, cây bạch đàn D. Cây táo, cây chanh, cây cà chua Câu 10. Trong các miền của rễ, miền quan trọng nhất là: A. miền chóp rễ B. miền trưởng thành C. miền hút D. miền sinh trưởng
- Câu 11. Cây mướp đắng thuộc loại thân: A. thân cột B. thân leo C. thân bò D. thân cỏ Câu 12. Củ gừng do bộ phận nào của cây phát triển thành? A. Thân B. Lá C. Rễ D. Hoa Câu 13. Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hòa khí hậu? A. Quá trình quang hợp và hô hấp làm cân bằng cacbonic và ôxi trong không khí B. Lá cây ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong lành. C. Tán lá cản bớt ánh sang và tốc độ gió. D. Quá trình quang hợp và hô hấp làm cân bằng cacbonic và ôxi trong không khí, lá cây ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong lành. Câu 14. Chất được dùng để nhận biết tính bột là: A.que đóm B. tấm kính C. dung dịch Iốt D. nước vôi trong. Câu 15. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: A. nhân B. màng sinh chất C. chất diệp lục D. chất tế bào Câu 16. Quá trình nào ở cây phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng, đồng thời thải ra khí cacboníc và hơi nước? A. Quang hợp B. Hô hấp C. Thoát hơi nước D. Hấp thụ Câu 17. Cách sử dụng kính lúp hợp lí: A. điều chỉnh ánh sang bằng gương phản chiếu ánh sang rồi quan sát. B. để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. C. đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát, sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật D. đặt kính lúp lên vật rồi quan sát. Câu 18. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với cây? A. Giúp cây sinh trưởng và phát triển. B. Cây lớn lên C. Cây ra hoa, kết quả D. Hạt nảy mầm rồi lớn lên thành cây trưởng thành. Cây 19. Cây tầm gửi thuộc dạng rễ nào sau đây? A.Rễ củ B. Rễ giác mút C. Rễ thở D. Rễ móc Câu 20. Cấu tạo trong của phiến lá gồm: A. thịt lá, ruột, vỏ B. bó mạch, gân chính, gân phụ C. biểu bì, thịt lá, gân, lỗ khí D. biểu bì, thịt lá, gân lá II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1 (2 điểm) Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? Trình bày quá trình con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? Câu 2 ( 2 điểm) Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp? Giải thích vì sao cần làm đất tơi xốp cho cây trồng? Câu 3.( 1 điểm) Cây xương rồng có những đặc điểm gì thích nghi với môi trường sống khô hạn?
- Mã đề: 02 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C B D D B D D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D C C C B A B D II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Bộ phận của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là lông 1 đ hút Câu 1 -Con dường hấp thụ nước và muối khoáng: 1 đ (2điểm) Nước và muối khoáng từ đất > lông hút > vỏ rễ > mạch gỗ > các phận của cây. -Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp: Chất hữu cơ + khí oxi > năng lượng + khí cacbonic + hơi 1 đ Câu 2 nước. (2điểm) Giải thích vì: Làm đất tơi xốp,đất sẽ thoáng, rễ cây hô hấp mạnh 1 đ tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ,giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt. Câu 3 - Thân mọng nước: dự trữ nước 0,5 đ (1điểm) - Lá có dạng gai nhọn: giảm sự thoát hơi nước 0,5 đ BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Xuân Hoàng
- ddeeeg ĐỀ 6 UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 6 Năm học: 2018 – 2019 Mã đề: 03 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12 /2018 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đầu của đáp án đúng. Câu 1. Lá cây cần khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột? A. Khí ôxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí hiđro Câu 2. Những tế bào có khả năng phân chia là: A. tất cả các tế bào của thực vật B. tế bào ở mô nâng đỡ C. tế bào ở mô phân sinh ngọn D. các tế bào ở mô phân sinh Câu 3. Căn cứ vào hình dạng ngoài người ta chia rễ thành 2 loại chính là: A. rễ chính, rễ phụ B. rễ cái, rễ con C. rễ cọc, rễ phụ D. rễ cọc, rễ chùm Câu 4. Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ chùm? A. Cây tỏi, cây lúa, cây ngô B. Cây tỏi, cây táo, cây lúa C. Cây dừa, cây mít, cây bạch đàn D. Cây táo, cây chanh, cây cà chua Câu 5. Trong các miền của rễ, miền quan trọng nhất là: A. miền chóp rễ B. miền trưởng thành C. miền hút D. miền sinh trưởng Câu 6. Các thành phần chính của tế bào thực vật gồm: A. màng sinh chất, nhân, chất tế bào B. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào C. vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào D. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp. Câu 7. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây lâu năm? A. Cây bạch đàn, cây chuối, cây rêu B. Cây đậu xanh, cây cải, cây rau bợ C. Cây khế, cây ổi, cây nhãn D. Cây dương xỉ, cây xấu hổ, cây súng Câu 8. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây một năm? A. Cây xoài, cây hành, cây cau B. Cây cải, cây lạc, cây hành C. Cây cau, cây tỏi, cây chanh D. Cây hoa hồng, cây hoa cúc, cây táo. Câu 9. Vì sao cây bèo tây sống trên mặt nước không có lông hút? A. Lông hút bị chết do ngập nước B. Rễ cây mọc trong nước nên lông hút không phát triển C. Rễ chính có nhiều rễ con làm nhiệm vụ của lông hút D. Nước và muối khoáng hòa tan được hấp thụ trực tiếp qua toàn bộ tế bào biểu bì của rễ. Câu 10. Thân dài ra do: A. các tế bào phân chia B. phần gốc gần với rễ C. chồi ngọn dài ra D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 11. Cây mướp đắng thuộc loại thân:
- A. thân cột B. thân leo C. thân bò D. thân cỏ Câu 12. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với cây? A. Giúp cây sinh trưởng và phát triển. B. Cây lớn lên C. Cây ra hoa, kết quả D. Hạt nảy mầm rồi lớn lên thành cây trưởng thành. Cây 13. Cây tầm gửi thuộc dạng rễ nào sau đây? A.Rễ củ B. Rễ giác mút C. Rễ thở D. Rễ móc Câu 14. Cấu tạo trong của phiến lá gồm: A. thịt lá, ruột, vỏ B. bó mạch, gân chính, gân phụ C. biểu bì, thịt lá, gân, lỗ khí D. biểu bì, thịt lá, gân lá Câu 15. Củ gừng do bộ phận nào của cây phát triển thành? A. Thân B. Lá C. Rễ D. Hoa Câu 16. Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hòa khí hậu? A. Quá trình quang hợp và hô hấp làm cân bằng cacbonic và ôxi trong không khí B. Lá cây ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong lành. C. Tán lá cản bớt ánh sang và tốc độ gió. D. Quá trình quang hợp và hô hấp làm cân bằng cacbonic và ôxi trong không khí, lá cây ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong lành. Câu 17. Chất được dùng để nhận biết tính bột là: A.que đóm B. tấm kính C. dung dịch Iốt D. nước vôi trong. Câu 18. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: A. nhân B. màng sinh chất C. chất diệp lục D. chất tế bào Câu 19. Quá trình nào ở cây phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng, đồng thời thải ra khí cacboníc và hơi nước? A. Quang hợp B. Hô hấp C. Thoát hơi nước D.Hấp thụ Câu 20. Cách sử dụng kính lúp hợp lí: A. điều chỉnh ánh sang bằng gương phản chiếu ánh sang rồi quan sát. B. để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. C. đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát, sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật D. đặt kính lúp lên vật rồi quan sát. II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1 (2 điểm) Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? Trình bày quá trình con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? Câu 2 ( 2 điểm) Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp? Giải thích vì sao cần làm đất tơi xốp cho cây trồng? Câu 3.( 1 điểm) Cây xương rồng có những đặc điểm gì thích nghi với môi trường sống khô hạn?
- Mã đề: 03 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D A C B C B D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A B D A D C C C B II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Bộ phận của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là lông 1 đ hút Câu 1 -Sơ đồ quá trình con dường hấp thụ nước và muối khoáng: 1 đ (2điểm) Nước và muối khoáng từ đất > lông hút > vỏ rễ > mạch gỗ > các phận của cây. -Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp: Chất hữu cơ + khí oxi > năng lượng + khí cacbonic + hơi 1 đ Câu 2 nước. (2điểm) Giải thích vì: Làm đất tơi xốp,đất sẽ thoáng, rễ cây hô hấp mạnh 1 đ tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ,giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt. Câu 3 - Thân mọng nước: dự trữ nước 0,5 đ (1điểm) - Lá có dạng gai nhọn: giảm sự thoát hơi nước 0,5 đ BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Xuân Hoàng
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC 6 Năm học: 2018 – 2019 Mã đề: 04 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 10/12 /2018 I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đầu của đáp án đúng. Câu 1. Lá cây cần khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh bột? A. Khí ôxi B. Khí cacbonic C. Khí nitơ D. Khí hiđro Câu 2. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây lâu năm? A. Cây bạch đàn, cây chuối, cây rêu B. Cây đậu xanh, cây cải, cây rau bợ C. Cây khế, cây ổi, cây nhãn D. Cây dương xỉ, cây xấu hổ, cây súng Câu 3. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây một năm? A. Cây xoài, cây hành, cây cau B. Cây cải, cây lạc, cây hành C. Cây cau, cây tỏi, cây chanh D. Cây hoa hồng, cây hoa cúc, cây táo. Câu 4. Vì sao cây bèo tây sống trên mặt nước không có lông hút? A. Lông hút bị chết do ngập nước B. Rễ cây mọc trong nước nên lông hút không phát triển C. Rễ chính có nhiều rễ con làm nhiệm vụ của lông hút D. Nước và muối khoáng hòa tan được hấp thụ trực tiếp qua toàn bộ tế bào biểu bì của rễ. Câu 5. Thân dài ra do: A. các tế bào phân chia B. phần gốc gần với rễ C. chồi ngọn dài ra D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn Câu 6. Những tế bào có khả năng phân chia là: A. tất cả các tế bào của thực vật B. tế bào ở mô nâng đỡ C. tế bào ở mô phân sinh ngọn D. các tế bào ở mô phân sinh Câu 7. Căn cứ vào hình dạng ngoài người ta chia rễ thành 2 loại chính là: A. rễ chính, rễ phụ B. rễ cái, rễ con C. rễ cọc, rễ phụ D. rễ cọc, rễ chùm Câu 8. Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây có rễ chùm? A. Cây tỏi, cây lúa, cây ngô B. Cây tỏi, cây táo, cây lúa C. Cây dừa, cây mít, cây bạch đàn D. Cây táo, cây chanh, cây cà chua Câu 9. Trong các miền của rễ, miền quan trọng nhất là: A. miền chóp rễ B. miền trưởng thành C. miền hút D. miền sinh trưởng Câu 10. Các thành phần chính của tế bào thực vật gồm: A. màng sinh chất, nhân, chất tế bào B. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào C. vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào D. vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, lục lạp.
- Câu 11. Cây mướp đắng thuộc loại thân: A. thân cột B. thân leo C. thân bò D. thân cỏ Câu 12. Chất được dùng để nhận biết tính bột là: A.que đóm B. tấm kính C. dung dịch Iốt D. nước vôi trong. Câu 13. Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: A. nhân B. màng sinh chất C. chất diệp lục D. chất tế bào Câu 14. Quá trình nào ở cây phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng, đồng thời thải ra khí cacboníc và hơi nước? A. Quang hợp B. Hô hấp C. Thoát hơi nước D.Hấp thụ Câu 15. Cách sử dụng kính lúp hợp lí: A. điều chỉnh ánh sang bằng gương phản chiếu ánh sang rồi quan sát. B. để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. C. đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát, sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật D. đặt kính lúp lên vật rồi quan sát. Câu 16. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa như thế nào đối với cây? A. Giúp cây sinh trưởng và phát triển. B. Cây lớn lên C. Cây ra hoa, kết quả D. Hạt nảy mầm rồi lớn lên thành cây trưởng thành. Cây 17. Cây tầm gửi thuộc dạng rễ nào sau đây? A.Rễ củ B. Rễ giác mút C. Rễ thở D. Rễ móc Câu 18. Cấu tạo trong của phiến lá gồm: A. thịt lá, ruột, vỏ B. bó mạch, gân chính, gân phụ C. biểu bì, thịt lá, gân, lỗ khí D. biểu bì, thịt lá, gân lá Câu 19. Củ gừng do bộ phận nào của cây phát triển thành? A. Thân B. Lá C. Rễ D. Hoa Câu 20. Nhờ đâu mà thực vật có khả năng điều hòa khí hậu? A. Quá trình quang hợp và hô hấp làm cân bằng cacbonic và ôxi trong không khí B. Lá cây ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong lành. C. Tán lá cản bớt ánh sang và tốc độ gió. D. Quá trình quang hợp và hô hấp làm cân bằng cacbonic và ôxi trong không khí, lá cây ngăn bụi và khí độc giúp không khí trong lành. II. TỰ LUẬN ( 5 diểm) Câu 1 (2 điểm) Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng? Trình bày quá trình con đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây? Câu 2 ( 2 điểm) Viết sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp? Giải thích vì sao cần làm đất tơi xốp cho cây trồng? Câu 3.( 1 điểm) Cây xương rồng có những đặc điểm gì thích nghi với môi trường sống khô hạn?
- Mã đề: 04 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) ( Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C B D D D D A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C C B A B D A D II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Bộ phận của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng là lông 1 đ hút Câu 1 -Sơ đồ quá trình con dường hấp thụ nước và muối khoáng: 1 đ (2điểm) Nước và muối khoáng từ đất > lông hút > vỏ rễ > mạch gỗ > các phận của cây. -Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp: Chất hữu cơ + khí oxi > năng lượng + khí cacbonic + hơi 1 đ Câu 2 nước. (2điểm) Giải thích vì: Làm đất tơi xốp,đất sẽ thoáng, rễ cây hô hấp mạnh 1 đ tạo điều kiện cho rễ hút nước và muối khoáng mạnh mẽ,giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt. Câu 3 - Thân mọng nước: dự trữ nước 0,5 đ (1điểm) - Lá có dạng gai nhọn: giảm sự thoát hơi nước 0,5 đ BGH duyệt TT,NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Xuân Hoàng