Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối

docx 3 trang thuongdo99 4670
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_7_nam_hoc_2017_2018_truong_thc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Năm học 2017 - 2018 TIẾT 38+39: KIỂM TRA MÔN TOÁN Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra : 14/12/2017 Bài 1 : (2 điểm) Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể ) : 33 ―13 4 ―14 7 1 1 ―2 a) + ― + + b) 3 + : 29 27 29 27 4 4 6 3 2 1 3 1 3 1 c) 25 : ― ― 17 : ― d) 12. ― 3 + 4 5 4 5 2 2 Bài 2 : (1 điểm) Tìm x, biết : 1 1 3 5 7 a) b) | x + | + = 5 2 ― 5 = 4 6 2 Bài 3 : (1,5 điểm) Cho hình vẽ sau, biết AB // CD ABM = 400 ; CDM = 690. Tính BMD = ? Bài 4 : (2 điểm) Học sinh ba lớp phải trồng 392 cây xanh lớp 7A có 35 học sinh, lớp 7B có 33 học sinh, lớp 7C có 30 học sinh. Tính số cây mỗi mới phải trồng? biết số cây mỗi lớp trồng tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp đó. Bài 5.(3 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, BD là phân giác (D ∈ AC). Trên BC lấy K sao cho BK = BA. a) Chứng minh rằng: ∆ = ∆ 퐾 Từ đó suy ra AD = DK. b) Chứng minh rằng: DK ⊥ BC. c) Trên tia đối tia DK lấy điểm E sao cho DE= DC. Chứng minh: ba điểm B, A, E thẳng hàng. Bài 6 (0,5 điểm) Có ba chiếc đồng hồ có kim. Chiếc thứ nhất là một chiếc đồng hồ chết; chiếc thứ hai là một đồng hồ treo tường, mỗi ngày chậm 1 phút; chiếc thứ ba là một đồng hồ đeo tay, mỗi giờ chậm 1 phút. Hỏi chiếc đồng hồ nào chỉ giờ đúng nhiều lần nhất?
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Đáp án Biểu điểm 33 ―13 4 ―14 7 7 + ― + + = 33 4 + ―13 + -14 + 0,25đ 29 27 29 27 4 29 - 29 27 27 4 1a 7 7 = 0,25đ 0,5đ 1 ― 1 + 4 = 4 1 1 1 1 ( ―3) 1 3 + : -2 = 3 + . = 3 + -1 0,25đ 1b 4 6 3 4 6 2 4 4 0,5đ 0,25đ = 3 1 1 3 1 3 1 1 3 0,25đ (2đ) 25 : ― ― 17 : ― = 25 ― 17 : ― 1 c 4 5 4 5 4 4 5 ―5 ―40 0,5đ =8. 0,25đ 3 = 3 2 1 9 1 0,25đ 12. ― 3 + = 12. + 1 d 2 2 4 2 1 55 0,5đ =27+ = 0,25đ 2 2 1 1 3 1 3 1 19 0,25đ => 2 a 2 ― 5 = 4 2 = 4 + 5 = 20 0,5đ 19 Tìm được x= 0,25đ 2 10 5 7 5 7 3 0,25đ (1đ) x + + = 5 x + = 5 ― = 2b | 6| 2 | 6| 2 2 0,5đ ― 0,25đ Tìm được x = hoặc x = - Vẽ lại đúng hình và vẽ thêm được tia qua M song song với 0,5đ AB và CD (hoặc Kéo dài tia DM hoặc tia BM) 3 - Áp dụng tính chất hai đường thẳng song song (hoặc Áp 0,5đ (1,5đ) dụng tính chất góc ngoài tam giác) suy ra được = + . -Tính được = 1090 0,5đ -Gọi số cây 3 lớp phải trồng lần lượt là x;y;z(x;y;x N * 0,25đ ) (cây) - Vì số cây tỉ lệ thuận với số học sinh. Theo đề bài ra ta x y z 0,5đ có: ; x+y+z=392 35 33 30 4 - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: (2đ) 0,5đ x y z x y z 392 4 35 33 30 35 33 30 98 - Tính được x=140; y=132;z=120 và 0,5đ Kết luận 0,25đ
  3. - Vẽ được đúng hình đến hết câu a. 0,25đ - Xét ∆ 푣à ∆ 퐾 : BD chung; = 퐾 (gt); 1đ 5 5 a BA=BK (gt) (3đ) 1,5đ - ∆ = ∆ 퐾 (c-g-c) 0,25đ -AD = DK ( hai cạnh tương ứng) 0,25đ -Vì = ∆ 퐾 (cmt) = 퐾 (2 góc t/ứng) 0,25đ ∆ 5 b -Mà = 900 퐾 = 900 0,25đ 0,75đ DK⊥ BC (đpcm) 0,25đ 5 c - Chỉ ra được ∆ = ∆퐾 (c-g-c) 0,25đ - Chỉ ra được 퐾 = 900 = + =1800. 0,5đ Kết luận ba điểm B, A, E thẳng hàng. 0,25đ -Đồng hồ nào có khoảng thời gian giữa hai lần chỉ giờ đúng nhỏ nhất thì nó chỉ giờ đúng nhiều lần nhất. -Khoảng thời gian giữa hai lần chỉ giờ đúng của chiếc đồng hồ chết là 12 giờ. Khoảng thời gian giữa hai lần 0,25đ chỉ giờ đúng của đồng hồ treo tường và đồng hồ đeo tay 6 6 a là thời gian để mỗi đồng hồ đó chậm 12 giờ. (0,5đ) 0,5đ - Đồng hồ treo tường chậm 1 phút trong 1 ngày nên 0,25đ chậm 12 giờ (tức 720 phút) sau 720 ngày - Đồng hồ đeo tay chậm 1 phút trong 1 giờ nên chậm 12 giờ (tức 720 phút) sau 720 giờ. Vậy chiếc đồng hồ chết chỉ giờ đúng nhiều nhất Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương ứng. BGH duyệt Tổ chuyên môn duyệt Nguyễn Xuân Lộc