Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trưng Vương

pdf 2 trang thuongdo99 4700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truong_thc.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trưng Vương

  1. Trường THCS Trưng Vương Năm học 2018 – 2019 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp : 8 Môn: Toán 8 ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Học sinh làm vào đề kiểm tra. Bài 1. (1,0 điểm). Các mệnh đề sau đúng hay sai? Đánh dấu "X" vào ô thích hợp. STT MỆNH ĐỀ ĐÚNG SAI 1. Nếu độ dài mỗi cạnh của hình chữ nhật tăng lên 3 lần thì diện tích của hình chữ nhật đó tăng lên 3 lần. 2. Đa thức xx3 −−24 chia hết cho đa thức x − 2. 3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông. 4. 23xx2 − Kết quả rút gọn của biểu thức là −x. 32− x Bài 2. (0,5 điểm). a) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án SAI. Cho hình vẽ: ABC vuông tại A , AH⊥ BC, H BC , M là trung điểm của BC. Nếu AB= 4 cm , AC= 3 cm thì: B 2 A. S ABC = 6 cm B. AM= 2,5 cm 2 M C. S ABM = 3 cm D. AH= 2 cm b) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án ĐÚNG. H x23−2 x + 4 x + 8 Nếu = thì: C xM−1 A A. M= x2 + x +1 B. M= x2 + x − 2 2 2 C. M= x −32 x + D. M= x − x − 2 PHẦN II: TỰ LUẬN (8,5 điểm). Học sinh làm vào giấy kiểm tra Bài 3. (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) A=4 x32 y − 12 x y + 9 xy . b) B=9 y22 − 4 x + 4 x − 1. c) C=3 x2 + 4 x − 4. Bài 4. (3,0 điểm). Cho hai biểu thức: x + 2 x−1 x x2 − 7 x − 6 A = và B = + − với xx 3, − 3. x − 3 x+3 x − 3 x2 − 9 a) Tính giá trị biểu thức A với x thỏa mãn x( x−3) − x + 3 = 0. b) Rút gọn biểu thức B . c) Tìm giá trị của x để BA=− . d) Tìm tất cả giá trị nguyên của để biểu thức PBA=+ có giá trị nguyên. Bài 5. (3,5 điểm). Học sinh không phải ghi giả thiết, kết luận. Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M là trung điểm của BC . Lấy điểm D đối xứng với A qua M . a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình thoi. b) Qua D kẻ đường thẳng d vuông góc với AD , d cắt AB tại E . Chứng minh tam giác BDE cân. c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để CE= 2. AM ? 2 d) Gọi G là giao điểm của AD và CE . Giả sử SABC =12 cm , tính diện tích tứ giác BGDE . Bài 6. (0,5 điểm). Cho các số thực abc,, khác 0 thỏa mãn a3 b 3+ b 3 c 3 + a 3 c 3 = 3 a 2 b 2 c 2 . a b c Tính giá trị của biểu thức : P = 1 + 1 + 1 + . b c a Hết
  2. Trường THCS Trưng Vương Năm học 2018 – 2019 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp : 8 Môn: Toán 8 ĐỀ 02 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Học sinh làm vào đề kiểm tra. Bài 1. (1,0 điểm). Các mệnh đề sau đúng hay sai? Đánh dấu "X" vào ô thích hợp. STT MỆNH ĐỀ ĐÚNG SAI 1. Nếu độ dài mỗi cạnh của hình chữ nhật tăng lên 3 lần thì diện tích của hình chữ nhật đó tăng lên 9 lần. 2. Đa thức xx3 −−26 chia hết cho đa thức x − 2. 3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình vuông. 4. 32− x −1 Kết quả rút gọn của biểu thức là . 23xx2 − x Bài 2. (0,5 điểm). a) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án SAI. Cho hình vẽ: ABC vuông tại A , AH⊥ BC, H BC , M là trung điểm của BC. Nếu AB= 4 cm , AC= 3 cm thì: B 2 2 A. S ABC = 6 cm B. S ABM = 3 cm C. AH= 2 cm D. AM= 2,5 cm M b) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án ĐÚNG. H x23+2 x + 4 x − 8 Nếu = thì: xM−1 C A A. M= x2 + x +1 B. M= x2 + x − 2 2 2 C. M= x −32 x + D. M= x − x − 2 PHẦN II: TỰ LUẬN (8,5 điểm). Học sinh làm vào giấy kiểm tra Bài 3. (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) A=9 xy32 − 12 xy + 4 xy . b) B=4 y22 − 9 x + 6 x − 1. c) C=3 x2 − 4 x − 4. Bài 4. (3,0 điểm). Cho hai biểu thức: x + 5 x−3 x x2 − 7 x + 2 A = và B = + − với xx 2, − 2 x − 2 x+2 x − 2 x2 − 4 a) Tính giá trị biểu thức A với x thỏa mãn x( x−2) − x + 2 = 0. b) Rút gọn biểu thức B . c) Tìm giá trị của để AB=− . d) Tìm tất cả giá trị nguyên của để biểu thức PBA=+ có giá trị nguyên. Bài 5. (3,5 điểm). Học sinh không phải ghi giả thiết, kết luận. Cho tam giác MNP cân tại M . Gọi I là trung điểm của NP . Lấy điểm Q đối xứng với M qua I . a) Chứng minh tứ giác MNQP là hình thoi. b) Qua Q kẻ đường thẳng d vuông góc với MQ , d cắt MN tại K . Chứng minh tam giác NQK cân. c) Tam giác MNP cần thêm điều kiện gì để PK= 2. MI ? 2 d) Gọi G là giao điểm của MQ và PK . Giả sử SMNP =15 cm , tính diện tích tứ giác NGQK. Bài 6. (0,5 điểm). Cho các số thực abc,, khác 0 thỏa mãn a3 b 3+ b 3 c 3 + a 3 c 3 = 3 a 2 b 2 c 2 . a b c Tính giá trị của biểu thức : P = 1 + 1 + 1 + . b c a Hết