Đề kiểm tra học kì I Vật lí Khối 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thành Luân

docx 25 trang thuongdo99 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Khối 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thành Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_khoi_8_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Vật lí Khối 8 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thành Luân

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Năm học: 2020-2021 Môn: Vật lí 8 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS về: - Chuyển động cơ học, vận tốc - Biểu diễn lực - Quán tính, lực ma sát. - Áp suất, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Lực đẩy Ác-si-mét. 2. Kĩ năng: - Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính, lực ma sát - Biểu diễn lực, tính vận tốc của các chuyển động 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, tính trung thực trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ vật lí II. MA TRẬN ĐỀ: Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Các chủ đề Tổng STT (30%) (40 %) (30%) cao (10%) TN TL TN TL TN TL TN TL Chuyển động 4 3 1 2,75 1 cơ học, vận tốc 1đ 0,75đ 1đ điểm Lực, sự cân 2 2 0,5 điểm bằng lực 0,5đ 1 0,25 3 Quán tính 0,25đ điểm 1 0,25 4 Lực ma sát 0,25đ điểm Áp suất 3 3 1 5 2,5 điểm 0,75đ 0,75đ 1đ Lực đẩy 1 1 2 2 3,75 6 Ácsimét 0,25đ 1đ 0,5đ 2đ điểm 13 câu 9 câu 2 câu 1 câu 25 câu Tổng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm
  2. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC12 Phần I : Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra: Câu 1: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 2: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t A. giảm 2/3 lần. B. tăng 4/3 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 3/2 lần Câu 3: Tốc độ của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với A. 36000m/s. B. 15m/s. C. 18m/s. D. 36m/s. Câu 4: Chọn câu sai: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. không đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. luôn giữ không đổi, hướng của vận tốc không đổi. Câu 5: Lực là nguyên nhân làm: A. vật chuyển động B. vật chuyển động nhanh dần C. vật chuyển động chậm dần D. thay đổi vận tốc hoặc biến dạng vật Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 7: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi. Câu 8: Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng. B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép. C. Áp suất càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên các mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn. Câu 9: Đơn vị đo áp suất không phải là: A. N/m2 . B. Pa. C. kPa D. N Câu 10: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m2) và chiều cao là h (m). Chất lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất p tác dụng lên đáy bình là: A. p = d/h B. p = dh C. p = dSh D. p = dh/S Câu 11: Trong hình vẽ sau, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1 , p2 , p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Khi đó: A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Câu 12: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.
  3. Câu 13: Khi đặt một áp kế dùng chất lỏng ở nơi có áp suất khí quyển bằng 9,6.104 Pa, cột chất lỏng có độ cao bằng 80cm. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong áp kế bằng: A. 76800N/m3. B. 1,2.105N/m3. C. 7680N/m3. D. l,2.104N/m3. Câu 14: Hai miếng đồng 1 và 2 có thể tích V 1 = 2V2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F 2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1=2F2 C. F1 = F D. F1 = 4F2 Câu 15: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3. B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 16: Lực đẩy Ác-si-mét có chiều: A. hướng theo chiều tăng của áp suất. B. hướng thẳng đứng lên trên C. hướng xuống dưới. D. hướng theo phương nằm ngang. Câu 17: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3 h B. 1,5 h C. 75 phút D. 120 phút Câu 18: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm. Câu 19: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 20: Một chiếc xe đang di chuyển, người lái xe bóp phanh (thắng), xe đi chậm lại rồi dừng hẳn. Đó là dựa vào tác dụng của: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. trọng lực. D. quán tính. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lần lượt đặt viên gạch theo 3 cách nhau (hình bên). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là lớn nhất? Tại sao? (1) (2) (3) Câu 2 (3 điểm): a. Cho biết phương, chiều và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. 3 b. Một vật có trọng lượng P=25N. Cho biết vật có trọng lượng riêng là d1=16 000N/m . Tính thể tích của vật. 3 c. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d 2=10 000N/m . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu nếu vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Câu 3 (1 điểm): Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 480m. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC28 Phần I : Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra: Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 2: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi. Câu 3: Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng. B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép. C. Áp suất càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên các mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn. Câu 4: Đơn vị đo áp suất không phải là: A. N/m2 . B. Pa. C. kPa D. N Câu 5: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m 2) và chiều cao là h (m). Chất lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất p tác dụng lên đáy bình là: A. p = d/h B. p = dh C. p = dSh D. p = dh/S Câu 6: Trong hình vẽ sau, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1 , p2 , p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Khi đó: A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên Câu 8: Khi đặt một áp kế dùng chất lỏng ở nơi có áp suất khí quyển bằng 9,6.10 4 Pa, cột chất lỏng có độ cao bằng 80cm. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong áp kế bằng: A. 76800N/m3. B. 1,2.105N/m3. C. 7680N/m3. D. l,2.104N/m3. Câu 9: Hai miếng đồng 1 và 2 có thể tích V1 = 2V2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1=2F2 C. F1 = F D. F1 = 4F2 Câu 10: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3. B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 11: Lực đẩy Ác-si-mét có chiều: A. hướng theo chiều tăng của áp suất. B. hướng thẳng đứng lên trên C. hướng xuống dưới. D. hướng theo phương nằm ngang. Câu 12: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3 h B. 1,5 h C. 75 phút D.120 phút Câu 13: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm. Câu 14: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
  5. A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 15: Một chiếc xe đang di chuyển, người lái xe bóp phanh (thắng), xe đi chậm lại rồi dừng hẳn. Đó là dựa vào tác dụng của: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. trọng lực. D. quán tính. Câu 16: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 17: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t A. giảm 2/3 lần. B. tăng 4/3 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 3/2 lần Câu 18: Tốc độ của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với A. 36000m/s. B. 15m/s. C. 18m/s. D. 36m/s. Câu 19: Chọn câu sai: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. không đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. luôn giữ không đổi, hướng của vận tốc không đổi. Câu 20: Lực là nguyên nhân làm: A. vật chuyển động B. vật chuyển động nhanh dần C. vật chuyển động chậm dần D. thay đổi vận tốc hoặc biến dạng vật Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lần lượt đặt viên gạch theo 3 cách nhau (hình bên). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là lớn nhất? Tại sao? Câu 2 (3 điểm): a. Cho biết phương, chiều và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. b. Một vật có trọng lượng P=25N. Cho (1) (2) (3) biết vật có trọng lượng riêng là d 1=16 000N/m3. Tính thể tích của vật. 3 c. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d 2=10 000N/m . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu nếu vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Câu 3 (1 điểm): Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 480m. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC24 Phần I : Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra: Câu 1: Khi đặt một áp kế dùng chất lỏng ở nơi có áp suất khí quyển bằng 9,6.10 4 Pa, cột chất lỏng có độ cao bằng 80cm. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong áp kế bằng: A. 76800N/m3. B. 1,2.105N/m3. C. 7680N/m3. D. l,2.104N/m3. Câu 2: Hai miếng đồng 1 và 2 có thể tích V1 = 2V2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1=2F2 C. F1 = F D. F1 = 4F2 Câu 3: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3. B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét có chiều: A. hướng theo chiều tăng của áp suất. B. hướng thẳng đứng lên trên C. hướng xuống dưới. D. hướng theo phương nằm ngang. Câu 5: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3 h B. 1,5 h C. 75 phút D. 120 phút Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 7: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi. Câu 8: Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng. B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép. C. Áp suất càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên các mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn. Câu 9: Đơn vị đo áp suất không phải là: A. N/m2 . B. Pa. C. kPa D. N Câu 10: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m2) và chiều cao là h (m). Chất lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất p tác dụng lên đáy bình là: A. p = d/h B. p = dh C. p = dSh D. p = dh/S Câu 11: Trong hình vẽ sau, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1 , p2 , p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Khi đó: A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Câu 12: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên Câu 13: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm. Câu 14: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
  7. A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 15: Một chiếc xe đang di chuyển, người lái xe bóp phanh (thắng), xe đi chậm lại rồi dừng hẳn. Đó là dựa vào tác dụng của: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. trọng lực. D. quán tính. Câu 16: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 17: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t A. giảm 2/3 lần. B. tăng 4/3 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 3/2 lần Câu 18: Tốc độ của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với A. 36000m/s. B. 15m/s. C. 18m/s. D. 36m/s. Câu 19: Chọn câu sai: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. không đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. luôn giữ không đổi, hướng của vận tốc không đổi. Câu 20: Lực là nguyên nhân làm: A. vật chuyển động B. vật chuyển động nhanh dần C. vật chuyển động chậm dần D. thay đổi vận tốc hoặc biến dạng vật Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lần lượt đặt viên gạch theo 3 cách nhau (hình bên). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là lớn nhất? Tại sao? Câu 2 (3 điểm): a. Cho biết phương, chiều và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. b. Một vật có trọng lượng P=25N. Cho (1) (2) (3) biết vật có trọng lượng riêng là d 1=16 000N/m3. Tính thể tích của vật. 3 c. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d 2=10 000N/m . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu nếu vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Câu 3 (1 điểm): Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 480m. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC02 Phần I : Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra: Câu 1: Khi đặt một áp kế dùng chất lỏng ở nơi có áp suất khí quyển bằng 9,6.10 4 Pa, cột chất lỏng có độ cao bằng 80cm. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong áp kế bằng: A. 76800N/m3. B. 1,2.105N/m3. C. 7680N/m3. D. l,2.104N/m3. Câu 2: Hai miếng đồng 1 và 2 có thể tích V1 = 2V2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1=2F2 C. F1 = F D. F1 = 4F2 Câu 3: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m 2) và chiều cao là h (m). Chất lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất p tác dụng lên đáy bình là: A. p = d/h B. p = dh C. p = dSh D. p = dh/S Câu 4: Trong hình vẽ sau, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1 , p2 , p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Khi đó: A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Câu 5: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên Câu 6: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm. Câu 7: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 8: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3. B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 9: Lực đẩy Ác-si-mét có chiều: A. hướng theo chiều tăng của áp suất. B. hướng thẳng đứng lên trên C. hướng xuống dưới. D. hướng theo phương nằm ngang. Câu 10: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3 h B. 1,5 h C. 75 phút D. 120 phút Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 12: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi. Câu 13: Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng. B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép.
  9. C. Áp suất càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên các mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn. Câu 14: Đơn vị đo áp suất không phải là: A. N/m2 . B. Pa. C. kPa D. N Câu 15: Một chiếc xe đang di chuyển, người lái xe bóp phanh (thắng), xe đi chậm lại rồi dừng hẳn. Đó là dựa vào tác dụng của: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. trọng lực. D. quán tính. Câu 16: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 17: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t A. giảm 2/3 lần. B. tăng 4/3 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 3/2 lần Câu 18: Tốc độ của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với A. 36000m/s. B. 15m/s. C. 18m/s. D. 36m/s. Câu 19: Chọn câu sai: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. không đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. luôn giữ không đổi, hướng của vận tốc không đổi. Câu 20: Lực là nguyên nhân làm: A. vật chuyển động B. vật chuyển động nhanh dần C. vật chuyển động chậm dần D. thay đổi vận tốc hoặc biến dạng vật Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lần lượt đặt viên gạch theo 3 cách nhau (hình bên). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là lớn nhất? Tại sao? Câu 2 (3 điểm): a. Cho biết phương, chiều và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. b. Một vật có trọng lượng P=25N. Cho (1) (2) (3) biết vật có trọng lượng riêng là d 1=16 000N/m3. Tính thể tích của vật. 3 c. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d 2=10 000N/m . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu nếu vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Câu 3 (1 điểm): Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 480m. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC12 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A B D D B B C D B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A C B B D B B B C A Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Áp dụng công thức tính áp suất p = F/S 0,5 đ (1 điểm) Cách thứ 2 có áp suất lên mặt sàn là lớn nhất vì áp lực của 3 cách 0,5 đ lên mặt đất là như nhau, trong khi đó, diện tích bị ép của cách thứ 2 là nhỏ nhất. a. FA = d.V 0,25 đ Câu 2 Trong đó: d là trọng lựợng riêng của chất lỏng, 0,25 đ (3 điểm) V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. 0,25 đ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 0,25 đ 3 b. Thể tích của vật là V = P/d1 = 25/16000 = 0,0015625 (m ) 1 đ c. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA = d2.V = 10000. 0,0015625 = 15,625 (N) 1 đ Chọn người thứ 2 làm mốc, người thứ nhất đang chuyển động về Câu 3 phía người thứ 2. (1 điểm) 4 phút = 240 giây 0,25 đ Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là: 0,5 đ v = S/t = 480/ 240 = 2 (m/s) Vận tốc của người thứ 2 là: v2 = 5 – 2 = 3 (m/s) 0,25 đ BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thành Luân
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC28 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B C D B A C B B D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B B C A B A B D D Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Áp dụng công thức tính áp suất p = F/S 0,5 đ (1 điểm) Cách thứ 2 có áp suất lên mặt sàn là lớn nhất vì áp lực của 3 cách 0,5 đ lên mặt đất là như nhau, trong khi đó, diện tích bị ép của cách thứ 2 là nhỏ nhất. a. FA = d.V 0,25 đ Câu 2 Trong đó: d là trọng lựợng riêng của chất lỏng, 0,25 đ (3 điểm) V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. 0,25 đ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 0,25 đ 3 b. Thể tích của vật là V = P/d1 = 25/16000 = 0,0015625 (m ) 1 đ c. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA = d2.V = 10000. 0,0015625 = 15,625 (N) 1 đ Chọn người thứ 2 làm mốc, người thứ nhất đang chuyển động về Câu 3 phía người thứ 2. (3 điểm) 4 phút = 240 giây 0,25 đ Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là: 0,5 đ v = S/t = 480/ 240 = 2 (m/s) Vận tốc của người thứ 2 là: v2 = 5 – 2 = 3 (m/s) 0,25 đ BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thành Luân
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC24 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B D B B B B C D B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A C B C A B A B D D Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Áp dụng công thức tính áp suất p = F/S 0,5 đ (1 điểm) Cách thứ 2 có áp suất lên mặt sàn là lớn nhất vì áp lực của 3 0,5 đ cách lên mặt đất là như nhau, trong khi đó, diện tích bị ép của cách thứ 2 là nhỏ nhất. a. FA = d.V 0,25 đ Câu 2 Trong đó: d là trọng lựợng riêng của chất lỏng, 0,25 đ (3 điểm) V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. 0,25 đ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 0,25 đ 3 b. Thể tích của vật là V = P/d1 = 25/16000 = 0,0015625 (m ) 1 đ c. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA = d2.V = 10000. 0,0015625 = 15,625 (N) 1 đ Chọn người thứ 2 làm mốc, người thứ nhất đang chuyển động Câu 3 về phía người thứ 2. (1 điểm) 4 phút = 240 giây 0,25 đ Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là: 0,5 đ v = S/t = 480/ 240 = 2 (m/s) Vận tốc của người thứ 2 là: v2 = 5 – 2 = 3 (m/s) 0,25 đ BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thành Luân
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC02 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B B A C B C D B B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B C D A B A B D D Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Áp dụng công thức tính áp suất p = F/S 0,5 đ (1 điểm) Cách thứ 2 có áp suất lên mặt sàn là lớn nhất vì áp lực của 3 cách 0,5 đ lên mặt đất là như nhau, trong khi đó, diện tích bị ép của cách thứ 2 là nhỏ nhất. a. FA = d.V 0,25 đ Câu 2 Trong đó: d là trọng lựợng riêng của chất lỏng, 0,25 đ (3 điểm) V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. 0,25 đ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 0,25 đ 3 b. Thể tích của vật là V = P/d1 = 25/16000 = 0,0015625 (m ) 1 đ c. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA = d2.V = 10000. 0,0015625 = 15,625 (N) 1 đ Chọn người thứ 2 làm mốc, người thứ nhất đang chuyển động về Câu 3 phía người thứ 2. (1 điểm) 4 phút = 240 giây 0,25 đ Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là: 0,5 đ v = S/t = 480/ 240 = 2 (m/s) Vận tốc của người thứ 2 là: v2 = 5 – 2 = 3 (m/s) 0,25 đ BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thành Luân
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: DP05 Phần I : Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra: Câu 1: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 2: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t A. giảm 2/3 lần. B. tăng 4/3 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 3/2 lần Câu 3: Tốc độ của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với A. 36000m/s. B. 15m/s. C. 18m/s. D. 36m/s. Câu 4: Chọn câu sai: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. không đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. luôn giữ không đổi, hướng của vận tốc không đổi. Câu 5: Lực là nguyên nhân làm: A. vật chuyển động B. vật chuyển động nhanh dần C. vật chuyển động chậm dần D. thay đổi vận tốc hoặc biến dạng vật Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 7: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi. Câu 8: Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng. B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép. C. Áp suất càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên các mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn. Câu 9: Đơn vị đo áp suất không phải là: A. N/m2 . B. Pa. C. kPa D. N Câu 10: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m2) và chiều cao là h (m). Chất lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất p tác dụng lên đáy bình là: A. p = d/h B. p = dh C. p = dSh D. p = dh/S Câu 11: Trong hình vẽ sau, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1 , p2 , p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Khi đó: A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Câu 12: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.
  15. Câu 13: Khi đặt một áp kế dùng chất lỏng ở nơi có áp suất khí quyển bằng 9,6.104 Pa, cột chất lỏng có độ cao bằng 80cm. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong áp kế bằng: A. 76800N/m3. B. 1,2.105N/m3. C. 7680N/m3. D. l,2.104N/m3. Câu 14: Hai miếng đồng 1 và 2 có thể tích V 1 = 2V2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F 2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1=2F2 C. F1 = F D. F1 = 4F2 Câu 15: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3. B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 16: Lực đẩy Ác-si-mét có chiều: A. hướng theo chiều tăng của áp suất. B. hướng thẳng đứng lên trên C. hướng xuống dưới. D. hướng theo phương nằm ngang. Câu 17: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3 h B. 1,5 h C. 75 phút D. 120 phút Câu 18: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm. Câu 19: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 20: Một chiếc xe đang di chuyển, người lái xe bóp phanh (thắng), xe đi chậm lại rồi dừng hẳn. Đó là dựa vào tác dụng của: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. trọng lực. D. quán tính. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lần lượt đặt viên gạch theo 3 cách nhau (hình bên). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là nhỏ nhất? Tại sao? (1) (2) (3) Câu 2 (3 điểm): a. Cho biết phương, chiều và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. 3 b. Một vật có trọng lượng P=20N. Cho biết vật có trọng lượng riêng là d1=16 000N/m . Tính thể tích của vật. 3 c. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d 2=10 000N/m . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu nếu vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Câu 3 (1 điểm): Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 720m. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
  16. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: DP06 Phần I : Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra: Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 2: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi. Câu 3: Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng. B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép. C. Áp suất càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên các mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn. Câu 4: Đơn vị đo áp suất không phải là: A. N/m2 . B. Pa. C. kPa D. N Câu 5: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m 2) và chiều cao là h (m). Chất lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất p tác dụng lên đáy bình là: A. p = d/h B. p = dh C. p = dSh D. p = dh/S Câu 6: Trong hình vẽ sau, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1 , p2 , p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Khi đó: A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên Câu 8: Khi đặt một áp kế dùng chất lỏng ở nơi có áp suất khí quyển bằng 9,6.10 4 Pa, cột chất lỏng có độ cao bằng 80cm. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong áp kế bằng: A. 76800N/m3. B. 1,2.105N/m3. C. 7680N/m3. D. l,2.104N/m3. Câu 9: Hai miếng đồng 1 và 2 có thể tích V1 = 2V2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1=2F2 C. F1 = F D. F1 = 4F2 Câu 10: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3. B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 11: Lực đẩy Ác-si-mét có chiều: A. hướng theo chiều tăng của áp suất. B. hướng thẳng đứng lên trên C. hướng xuống dưới. D. hướng theo phương nằm ngang. Câu 12: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3 h B. 1,5 h C. 75 phứt D.120 phút Câu 13: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm. Câu 14: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
  17. A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 15: Một chiếc xe đang di chuyển, người lái xe bóp phanh (thắng), xe đi chậm lại rồi dừng hẳn. Đó là dựa vào tác dụng của: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. trọng lực. D. quán tính. Câu 16: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 17: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t A. giảm 2/3 lần. B. tăng 4/3 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 3/2 lần Câu 18: Tốc độ của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với A. 36000m/s. B. 15m/s. C. 18m/s. D. 36m/s. Câu 19: Chọn câu sai: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. không đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. luôn giữ không đổi, hướng của vận tốc không đổi. Câu 20: Lực là nguyên nhân làm: A. vật chuyển động B. vật chuyển động nhanh dần C. vật chuyển động chậm dần D. thay đổi vận tốc hoặc biến dạng vật Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lần lượt đặt viên gạch theo 3 cách nhau (hình bên). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là nhỏ nhất? Tại sao? Câu 2 (3 điểm): a. Cho biết phương, chiều và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. b. Một vật có trọng lượng P=20N. Cho (1) (2) (3) biết vật có trọng lượng riêng là d 1=16 000N/m3. Tính thể tích của vật. 3 c. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d 2=10 000N/m . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu nếu vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Câu 3 (1 điểm): Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 720m. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
  18. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: DP07 Phần I : Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra: Câu 1: Khi đặt một áp kế dùng chất lỏng ở nơi có áp suất khí quyển bằng 9,6.10 4 Pa, cột chất lỏng có độ cao bằng 80cm. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong áp kế bằng: A. 76800N/m3. B. 1,2.105N/m3. C. 7680N/m3. D. l,2.104N/m3. Câu 2: Hai miếng đồng 1 và 2 có thể tích V1 = 2V2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1=2F2 C. F1 = F D. F1 = 4F2 Câu 3: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3. B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 4: Lực đẩy Ác-si-mét có chiều: A. hướng theo chiều tăng của áp suất. B. hướng thẳng đứng lên trên C. hướng xuống dưới. D. hướng theo phương nằm ngang. Câu 5: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3 h B. 1,5 h C. 75 phút D.120 phút Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 7: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi. Câu 8: Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng. B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép. C. Áp suất càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên các mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn. Câu 9: Đơn vị đo áp suất không phải là: A. N/m2 . B. Pa. C. kPa D. N Câu 10: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m2) và chiều cao là h (m). Chất lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất p tác dụng lên đáy bình là: A. p = d/h B. p = dh C. p = dSh D. p = dh/S Câu 11: Trong hình vẽ sau, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1 , p2 , p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Khi đó: A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Câu 12: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên Câu 13: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm. Câu 14: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
  19. A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 15: Một chiếc xe đang di chuyển, người lái xe bóp phanh (thắng), xe đi chậm lại rồi dừng hẳn. Đó là dựa vào tác dụng của: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. trọng lực. D. quán tính. Câu 16: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 17: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t A. giảm 2/3 lần. B. tăng 4/3 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 3/2 lần Câu 18: Tốc độ của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với A. 36000m/s. B. 15m/s. C. 18m/s. D. 36m/s. Câu 19: Chọn câu sai: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. không đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. luôn giữ không đổi, hướng của vận tốc không đổi. Câu 20: Lực là nguyên nhân làm: A. vật chuyển động B. vật chuyển động nhanh dần C. vật chuyển động chậm dần D. thay đổi vận tốc hoặc biến dạng vật Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lần lượt đặt viên gạch theo 3 cách nhau (hình bên). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là nhỏ nhất? Tại sao? Câu 2 (3 điểm): a. Cho biết phương, chiều và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. b. Một vật có trọng lượng P=20N. Cho (1) (2) (3) biết vật có trọng lượng riêng là d 1=16 000N/m3. Tính thể tích của vật. 3 c. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d 2=10 000N/m . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu nếu vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Câu 3 (1 điểm): Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 720m. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
  20. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: DP08 Phần I : Trắc nghiệm (5 điểm) Em hãy chọn và ghi chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài kiểm tra: Câu 1: Khi đặt một áp kế dùng chất lỏng ở nơi có áp suất khí quyển bằng 9,6.10 4 Pa, cột chất lỏng có độ cao bằng 80cm. Trọng lượng riêng của chất lỏng trong áp kế bằng: A. 76800N/m3. B. 1,2.105N/m3. C. 7680N/m3. D. l,2.104N/m3. Câu 2: Hai miếng đồng 1 và 2 có thể tích V1 = 2V2 được nhúng chìm trong nước ở cùng một độ sâu. Gọi F1 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 1, F2 là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng 2. Biểu thức nào dưới đây đúng? A. F2 = 2F1 B. F1=2F2 C. F1 = F D. F1 = 4F2 Câu 3: Có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S (m 2) và chiều cao là h (m). Chất lỏng có trọng lượng riêng là d (N/m3). Áp suất p tác dụng lên đáy bình là: A. p = d/h B. p = dh C. p = dSh D. p = dh/S Câu 4: Trong hình vẽ sau, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối. Gọi p1 , p2 , p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Khi đó: A. p3 > p2 > p1 B. p2 > p3 > p1 C. p1 > p2 > p3 D. p3 > p1 > p2 Câu 5: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên Câu 6: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động có vận tốc A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. tăng dần rồi giảm. Câu 7: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 8: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1800kg/m 3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 850kg/m3, nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Vật đã chiếm chỗ lượng chất lỏng có thể tích bằng: A. 2m3. B. 2.10-1 m3 C. 2.10-2 m3 D. 2.10-3 m3 Câu 9: Lực đẩy Ác-si-mét có chiều: A. hướng theo chiều tăng của áp suất. B. hướng thẳng đứng lên trên C. hướng xuống dưới. D. hướng theo phương nằm ngang. Câu 10: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 2/3 h B. 1,5 h C. 75 phút D.120 phút Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau. C. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau. D. đật trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ băng nhau. Câu 12: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. đàn hồi. Câu 13: Phát biểu nào về áp suất sau đây là không đúng? A. Áp suất phụ thuộc vào hai đại lượng: áp lực và diện tích có lực tác dụng. B. Áp suất là áp lực tính trên một đơn vị diện tích bị lực ép.
  21. C. Áp suất càng lớn khi áp lực và diện tích bị ép càng lớn. D. Khi áp lực như nhau tác dụng lên các mặt, mặt có diện tích càng nhỏ thì chịu áp suất càng lớn. Câu 14: Đơn vị đo áp suất không phải là: A. N/m2 . B. Pa. C. kPa D. N Câu 15: Một chiếc xe đang di chuyển, người lái xe bóp phanh (thắng), xe đi chậm lại rồi dừng hẳn. Đó là dựa vào tác dụng của: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. trọng lực. D. quán tính. Câu 16: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 17: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t A. giảm 2/3 lần. B. tăng 4/3 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 3/2 lần Câu 18: Tốc độ của một ô tô là 54km/h, nó tương ứng với A. 36000m/s. B. 15m/s. C. 18m/s. D. 36m/s. Câu 19: Chọn câu sai: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động. B. không đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi. D. luôn giữ không đổi, hướng của vận tốc không đổi. Câu 20: Lực là nguyên nhân làm: A. vật chuyển động B. vật chuyển động nhanh dần C. vật chuyển động chậm dần D. thay đổi vận tốc hoặc biến dạng vật Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lần lượt đặt viên gạch theo 3 cách nhau (hình bên). Cách đặt nào áp suất của viên gạch lên mặt sàn là nhỏ nhất? Tại sao? Câu 2 (3 điểm): a. Cho biết phương, chiều và viết công thức tính lực đẩy Acsimet. b. Một vật có trọng lượng P=20N. Cho (1) (2) (3) biết vật có trọng lượng riêng là d 1=16 000N/m3. Tính thể tích của vật. 3 c. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d 2=10 000N/m . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là bao nhiêu nếu vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước? Câu 3 (1 điểm): Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu học cách nhau 720m. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.
  22. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: DP05 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A B D D B B C D B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A C B B D B B B C A Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Áp dụng công thức tính áp suất p = F/S 0,5 đ (1 điểm) Cách thứ 1 có áp suất lên mặt sàn là lớn nhất vì áp lực của 3 cách 0,5 đ lên mặt đất là như nhau, trong khi đó, diện tích bị ép của cách thứ 1 là lớn nhất. a. FA = d.V 0,25 đ Câu 2 Trong đó: d là trọng lựợng riêng của chất lỏng, 0,25 đ (3 điểm) V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. 0,25 đ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 0,25 đ 3 b. Thể tích của vật là V = P/d1 = 20/16000 = 0,00125 (m ) 1 đ c. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA = d2.V = 10000. 0,00125 = 12,5 (N) 1 đ Chọn người thứ 2 làm mốc, người thứ nhất đang chuyển động về Câu 3 phía người thứ 2. (1 điểm) 4 phút = 240 giây 0,25 đ Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là: 0,5 đ v = S/t = 720/ 240 = 3 (m/s) Vận tốc của người thứ 2 là: v2 = 5 – 3 = 2 (m/s) 0,25 đ BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thành Luân
  23. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC28 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B C D B A C B B D Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B B C A B A B D D Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Áp dụng công thức tính áp suất p = F/S 0,5 đ (1 điểm) Cách thứ 1 có áp suất lên mặt sàn là lớn nhất vì áp lực của 3 cách 0,5 đ lên mặt đất là như nhau, trong khi đó, diện tích bị ép của cách thứ 1 là lớn nhất. a. FA = d.V 0,25 đ Câu 2 Trong đó: d là trọng lựợng riêng của chất lỏng, 0,25 đ (3 điểm) V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. 0,25 đ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 0,25 đ 3 b. Thể tích của vật là V = P/d1 = 20/16000 = 0,00125 (m ) 1 đ c. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA = d2.V = 10000. 0,00125 = 12,5 (N) 1 đ Chọn người thứ 2 làm mốc, người thứ nhất đang chuyển động về Câu 3 phía người thứ 2. (3 điểm) 4 phút = 240 giây 0,25 đ Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là: 0,5 đ v = S/t = 720/ 240 = 3 (m/s) Vận tốc của người thứ 2 là: v2 = 5 – 3 = 2 (m/s) 0,25 đ BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thành Luân
  24. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC24 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B D B B B B C D B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A C B C A B A B D D Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Áp dụng công thức tính áp suất p = F/S 0,5 đ (1 điểm) Cách thứ 1 có áp suất lên mặt sàn là lớn nhất vì áp lực của 3 0,5 đ cách lên mặt đất là như nhau, trong khi đó, diện tích bị ép của cách thứ 1 là lớn nhất. a. FA = d.V 0,25 đ Câu 2 Trong đó: d là trọng lựợng riêng của chất lỏng, 0,25 đ (3 điểm) V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. 0,25 đ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 0,25 đ 3 b. Thể tích của vật là V = P/d1 = 20/16000 = 0,00125 (m ) 1 đ c. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA = d2.V = 10000. 0,00125 = 12,5 (N) 1 đ Chọn người thứ 2 làm mốc, người thứ nhất đang chuyển động Câu 3 về phía người thứ 2. (1 điểm) 4 phút = 240 giây 0,25 đ Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là: 0,5 đ v = S/t = 720/ 240 = 3 (m/s) Vận tốc của người thứ 2 là: v2 = 5 – 3 = 2 (m/s) 0,25 đ BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thành Luân
  25. UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: SC02 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B B B A C B C D B B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B B C D A B A B D D Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Áp dụng công thức tính áp suất p = F/S 0,5 đ (1 điểm) Cách thứ 1 có áp suất lên mặt sàn là lớn nhất vì áp lực của 3 cách 0,5 đ lên mặt đất là như nhau, trong khi đó, diện tích bị ép của cách thứ 1 là lớn nhất. a. FA = d.V 0,25 đ Câu 2 Trong đó: d là trọng lựợng riêng của chất lỏng, 0,25 đ (3 điểm) V là thể tích của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. 0,25 đ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên 0,25 đ 3 b. Thể tích của vật là V = P/d1 = 20/16000 = 0,00125 (m ) 1 đ c. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: FA = d2.V = 10000. 0,00125 = 12,5 (N) 1 đ Chọn người thứ 2 làm mốc, người thứ nhất đang chuyển động về Câu 3 phía người thứ 2. (1 điểm) 4 phút = 240 giây 0,25 đ Vận tốc của người thứ nhất so với người thứ 2 là: 0,5 đ v = S/t = 720/ 240 = 3 (m/s) Vận tốc của người thứ 2 là: v2 = 5 – 3 = 2 (m/s) 0,25 đ BGH duyệt TTCM duyệt GV ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thành Luân