Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

docx 20 trang thuongdo99 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2018_2.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – GDCD 7 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2019 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức các bài: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam; Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ di sản văn hóa; Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo; Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức. - Làm bài kiểm tra tổng hợp. 3. Thái độ : - Học sinh có ý thức ôn bài, trung thực trong học tập và kiểm tra. II. Ma trận đề: Tên bài Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Quyền Khái Các Liên hệ, được bảo vệ, niệm hành vi nhận chăm sóc và quyền vi xét giáo dục của được bảo phạm, hành vi trẻ em Việt vệ. không Nam vi phạm quyền trẻ em Số câu, ý: 4 1câu 2 câu 1 câu 4 Số điểm :1 0,25 0,5 0,25 1 Tỉ lệ : 10% 2,5% 5% 2,5% 10% 2. Bảo vệ môi Khái Các Liên hệ, trường và tài niệm môi hành vi, nhận nguyên thiên trường, việc xét nhiên tài làm thể hành vi nguyên hiện thiên bảo vệ nhiên. môi trường và tài nguyên thiên nhiên
  2. Số câu, ý : 5 2câu 2câu 1câu 5 Số điểm : 1 0,25 0,5 0,25 1 Tỉ lệ : 10% 2,5% 5% 2, 5% 10% 3. Bảo vệ di Khái Khái Các Liên hệ, Liên sản văn hóa niệm di niệm di hành vi, nhận hệ bản sản văn sản văn việc xét thân hóa vật hóa phi làm thể hành vi thể, danh vật thể, hiện lam ý nghĩa bảo vệ thắng của di Di sản cảnh. sản văn văn hóa hóa Số câu, ý : 8 2 câu 2 ý 2 câu 1câu 1 ý 8 Số điểm: 4,25 0,5 2 điểm 0,5 0,25 1 điểm 4,25 Tỉ lệ : 42,5% 5% 20% 5% 2,5% 10% 42,5% 4. Quyền tự Khái Các Hành vi Liên hệ do tín niệm tín hành vi, vi phạm thực ngưỡng và ngưỡng, việc quyền tiễn tôn giáo mê tín dị làm vi tự do tín đoan phạm ngưỡng và tôn giáo không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo Số câu, ý : 6 2 câu 2 câu 1 ý 1 ý 6 Số điểm :3 0.5 0,5 1 điểm 1 3 Tỉ lệ : 30% 5% 5% 10% 10% 30% 5. Bộ máy Nêu Liên hệ, Nhà nước được thế nhận cấp cơ sở (xã, nào là xét phường, thị Ủy ban hành vi trấn) nhân dân Số câu, ý : 2 1 câu 1câu 2 Số điểm : 5 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ : 5% 2,5% 2,5% 5% Tổng số câu, ý 8 2 8 1 4 1 1 25 Tổng điểm 2 2 2 1 1 1 1 10 Tỉ lệ 20% 20% 20% 10 10% 10% 10% 100%
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là quyền được bảo vệ? A. Là quyền được khai sinh và có quốc tịch, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; B. Là được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; C. Là được công nhận là công dân, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; D. Là được công nhận là công dân Việt Nam, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; Câu 2: Thế nào là môi trường? A. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; B. Là toàn bộ các điều kiện nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; C. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tao bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; D. Là toàn bộ những gì có sẵn bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; Câu 3: Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? A. Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; B. Là những của cải, vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; C. Là những vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; D. Là những thứ có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; Câu 4: Thế nào là di sản văn hóa vật thể? A. Là sản phẩm tinh thần có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; B. Là sản phẩm của tinh thần và vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; C. Là sản phẩm do tự nhiên tạo ra có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; D. Là sản phẩm vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Câu 5: Thế nào là danh lam thắng cảnh? A. Là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học; B. Là các địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học ;
  4. C. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, văn hóa, khoa học; D. Là cảnh quan thiên nhiên có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, văn hóa, khoa học; Câu 6: Thế nào là tín ngưỡng? A. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó có thật, đã được khoa học minh chứng; B. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó vừacó thật vừa không có thật mà khoa học minh chứng được; C. Là hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng; D. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời; Câu 7: Thế nào là mê tín dị đoan? A. Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên; B. Là hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng; C. Là những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh của con người; D. Là hành vi của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng, những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái thần linh; Câu 8: Thế nào là Ủy ban nhân dân? A. Là do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; B. Là do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính ở địa phương; C. Là do các lãnh nước ở địa phương đạo trong bộ máy nhà bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; D. Là do các cơ quan đầu não cấp trên bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; Câu 9: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm vào quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em làm việc quá sức; C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng; B. Đánh đập, hành hạ trẻ em; D. Dụ dỗ trẻ em hút thuốc lá; Câu 10: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào quyền trẻ em? A. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện; B. Đưa trẻ đi tiêm chủng theo đúng thời gian qui định; C. Tổ chức dạy nghề miễn phí cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; D. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Giữ gìn vệ sinh trường lớp và nơi ở; B. Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ; C. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng; D. Sử dụng thuốc hóa học một cách bừa bãi trong trồng trọt; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện không biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp trồng và cải tạo rừng; B. Nghiên cứu các biện pháp xử lý nước thải ; C. Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước; D. Trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc; Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần bảo vệ di sản văn hóa? A. Vứt rác bừa bãi xung quanh khu di tích; B. Tổ chức tham quan, tìm hiểu về di tích lịch sử; C. Buôn bán cổ vật không có giấy phép; D. Đập phácác di sản văn hóa; Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào phá hoại di sản văn hóa? A. Giúp các cơ quan chức năng có thẩm quyền sưu tầm cổ vật; B. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu; C. Giữ gìn vệ sinh khu di tích; D. Tố giác người buôn lậu cổ vật; Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền tự do tín ngưỡng? A. Lên chùa thắp hương vào ngày rằm; B. Thắp hương ông bà tổ tiên ngày tết;
  5. C. Cúng bái rình rang trước khi đi thi để được điểm cao; D. Đi lễ chùa ngày đầu năm; Câu 16: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng? A. Vì ghen ghét trong kinh doanh nên ông K mời thầy yểm bùa làm hại người khác; B. Do gia đình theo đạo Thiên chúa nên anh H bắt người yêu mình phải theo dù không muốn; C. Năm nào trước những kì thi quan trọng T thường đi xem bói để cầu may ; D. Nam nào đến tết K đều cùng gia đình về quê thắp hương cho ông bà, tổ tiên; Câu 17: Sinh ra trong một gia đình nghèo khó đông con, bố mẹ Tuấn phải làm việc vất vả, chắt chiu từng đồng để anh em Tuấn được ăn học đầy đủ. Nhưng do đua đòi ham chơi, Tuấn thường xuyên giao du với các bạn xấu nên học hành ngày sa sút. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ làm gì? A. Động viên khuyên bảo Tuấn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Tuấn; B. Kể chuyện của Tuấn cho các bạn trong lớp nghe để không ai chơi với Tuấn nữa; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Tuấn; Câu 18: Do thời tiết thay đổi thất thường khiến cho sâu bệnh phát triển và sinh sôi một cách nhanh chóng, ruộng cà chua nhà ông K sắp đến kỳ thu hoạch và có dấu hiệu bị sâu bệnh. Ông K liền mua thuốc trừ sâu để phun và bao bì đựng thuốc sau khi sử dụng ông liền vứt xuống con mương cạnh ruộng nhà mình. Nếu là người chứng kiến hành vi đó của ông K, em sẽ làm gì? A. Mắng nhiếc ông vì ông không có ý thúc bảo vệ môi trường; B. Nhắc nhở ông K không nên vứt bao bì thuốc sâu bừa bãi mà nên gom lại đem đi tiêu hủy; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không nhìn thấy gì; Câu 19: Trong một lần đi thăm động Phong Nha, vô tình Nam phát hiện một đôi nam nữ đang lấy vật nhọn khắc tên của mình lên vách động. Nam định can ngăn thì An kéo Nam lại và khuyên Nam không nên xen vào chuyện của người khác. Nếu là Nam em sẽ làm gì trong tình huống đó ? A. Quát nạt và chửi bới hai người đó vì đó là hành động vô ý thức; B. Nghe lời An im lặng coi như không có việc gì xảy ra; C. Nhắc nhở cũng như giải thích cho hai người đó hiểu hành vi của họ là phá hoại di sản văn hóa ; D. Quay clip tung lên mạng để bôi xấu danh dự của hai người đó; Câu 20: Tuấn chuẩn bị hồ sơ để xin đi làm nhưng vì làm mất giấy khai sinh nên Tuấn muốn xin cấp lại nhưng Tuấn không biết nên xin ở đâu mà hạn nộp hồ sơ sắp hết khiến Tuấn rất lo lắng. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn nên xin cấp lại giấy khai sinh ở đâu ? A. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở cơ quan công an nơi Tuấn sinh sống; B. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở bệnh viên hoặc trạm ý tế nơi Tuấn sinh ra; C. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở Ủy ban nhân dân nơi Tuấn cư trú; D. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở trường học nơi Tuấn đã theo học trước đó; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể? Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và đối với dân tộc? Em đã làm gì để góp phần gìn giữ và phát huy các di sản văn hóa của dân tộc? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Mẹ Nam là người theo đạo Thiên chúa, vào các buổi chiều bà thường đi lễ ở nhà thờ nhưng bố Nam là người theo đạo Phật nên ông không thích mẹ Nam đi lễ và còn ngăn cấm thậm chí là đe dọa nếu mẹ Nam còn đi lễ sẽ đuổi ra khỏi nhà và đến đập phá nhà thờ a/ Em có tán thành việc làm của bố Nam không ? Vì sao ? b/ Nếu là Nam trong trường hợp đó em sẽ làm gì ?
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? A. Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; B. Là những của cải, vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; C. Là những vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; D. Là những thứ có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; Câu 2: Thế nào là di sản văn hóa vật thể? A. Là sản phẩm tinh thần có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; B. Là sản phẩm của tinh thần và vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; C. Là sản phẩm do tự nhiên tạo ra có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; D. Là sản phẩm vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Câu 3: Thế nào là danh lam thắng cảnh? A. Là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học; B. Là các địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học ; C. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, văn hóa, khoa học; D. Là cảnh quan thiên nhiên có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, văn hóa, khoa học; Câu 4: Thế nào là quyền được bảo vệ? A. Là quyền được khai sinh và có quốc tịch, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; B. Là được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; C. Là được công nhận là công dân, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; D. Là được công nhận là công dân Việt Nam, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; Câu 5: Thế nào là môi trường? A. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; B. Là toàn bộ các điều kiện nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên;
  7. C. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tao bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; D. Là toàn bộ những gì có sẵn bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; Câu 6: Thế nào là tín ngưỡng? A. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó có thật, đã được khoa học minh chứng; B. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó vừacó thật vừa không có thật mà khoa học minh chứng được; C. Là hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng; D. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời; Câu 7: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào quyền trẻ em? A. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện; B. Đưa trẻ đi tiêm chủng theo đúng thời gian qui định; C. Tổ chức dạy nghề miễn phí cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; D. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống; Câu 8: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Giữ gìn vệ sinh trường lớp và nơi ở; B. Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ; C. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng; D. Sử dụng thuốc hóa học một cách bừa bãi trong trồng trọt; Câu 9: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện không biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp trồng và cải tạo rừng; B. Nghiên cứu các biện pháp xử lý nước thải ; C. Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước; D. Trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc; Câu 10: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần bảo vệ di sản văn hóa? A. Vứt rác bừa bãi xung quanh khu di tích; B. Tổ chức tham quan, tìm hiểu về di tích lịch sử; C. Buôn bán cổ vật không có giấy phép; D. Đập phácác di sản văn hóa; Câu 11: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào phá hoại di sản văn hóa? A. Giúp các cơ quan chức năng có thẩm quyền sưu tầm cổ vật; B. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu; C. Giữ gìn vệ sinh khu di tích; D. Tố giác người buôn lậu cổ vật; Câu 12: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền tự do tín ngưỡng? A. Lên chùa thắp hương vào ngày rằm; B. Thắp hương ông bà tổ tiên ngày tết; C. Cúng bái rình rang trước khi đi thi để được điểm cao; D. Đi lễ chùa ngày đầu năm; Câu 13: Thế nào là mê tín dị đoan? A. Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên; B. Là hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng; C. Là những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh của con người; D. Là hành vi của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng, những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái thần linh; Câu 14: Thế nào là Ủy ban nhân dân? A. Là do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; B. Là do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính ở địa phương; C. Là do các lãnh nước ở địa phương đạo trong bộ máy nhà bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; D. Là do các cơ quan đầu não cấp trên bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương;
  8. Câu 15: Sinh ra trong một gia đình nghèo khó đông con, bố mẹ Tuấn phải làm việc vất vả, chắt chiu từng đồng để anh em Tuấn được ăn học đầy đủ. Nhưng do đua đòi ham chơi, Tuấn thường xuyên giao du với các bạn xấu nên học hành ngày sa sút. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ làm gì? A. Động viên khuyên bảo Tuấn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Tuấn; B. Kể chuyện của Tuấn cho các bạn trong lớp nghe để không ai chơi với Tuấn nữa; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Tuấn; Câu 16: Do thời tiết thay đổi thất thường khiến cho sâu bệnh phát triển và sinh sôi một cách nhanh chóng, ruộng cà chua nhà ông K sắp đến kỳ thu hoạch và có dấu hiệu bị sâu bệnh. Ông K liền mua thuốc trừ sâu để phun và bao bì đựng thuốc sau khi sử dụng ông liền vứt xuống con mương cạnh ruộng nhà mình. Nếu là người chứng kiến hành vi đó của ông K, em sẽ làm gì? A. Mắng nhiếc ông vì ông không có ý thúc bảo vệ môi trường; B. Nhắc nhở ông K không nên vứt bao bì thuốc sâu bừa bãi mà nên gom lại đem đi tiêu hủy; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không nhìn thấy gì; Câu 17: Tuấn chuẩn bị hồ sơ để xin đi làm nhưng vì làm mất giấy khai sinh nên Tuấn muốn xin cấp lại nhưng Tuấn không biết nên xin ở đâu mà hạn nộp hồ sơ sắp hết khiến Tuấn rất lo lắng. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn nên xin cấp lại giấy khai sinh ở đâu ? A. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở cơ quan công an nơi Tuấn sinh sống; B. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở bệnh viên hoặc trạm ý tế nơi Tuấn sinh ra; C. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở Ủy ban nhân dân nơi Tuấn cư trú; D. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở trường học nơi Tuấn đã theo học trước đó; Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm vào quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em làm việc quá sức; C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng; B. Đánh đập, hành hạ trẻ em; D. Dụ dỗ trẻ em hút thuốc lá; Câu 19: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng? A. Vì ghen ghét trong kinh doanh nên ông K mời thầy yểm bùa làm hại người khác; B. Do gia đình theo đạo Thiên chúa nên anh H bắt người yêu mình phải theo dù không muốn; C. Năm nào trước những kì thi quan trọng T thường đi xem bói để cầu may ; D. Nam nào đến tết K đều cùng gia đình về quê thắp hương cho ông bà, tổ tiên; Câu 20: Trong một lần đi thăm động Phong Nha, vô tình Nam phát hiện một đôi nam nữ đang lấy vật nhọn khắc tên của mình lên vách động. Nam định can ngăn thì An kéo Nam lại và khuyên Nam không nên xen vào chuyện của người khác. Nếu là Nam em sẽ làm gì trong tình huống đó ? A. Quát nạt và chửi bới hai người đó vì đó là hành động vô ý thức; B. Nghe lời An im lặng coi như không có việc gì xảy ra; C. Nhắc nhở cũng như giải thích cho hai người đó hiểu hành vi của họ là phá hoại di sản văn hóa ; D. Quay clip tung lên mạng để bôi xấu danh dự của hai người đó; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể? Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và đối với dân tộc? Em đã làm gì để góp phần gìn giữ và phát huy các di sản văn hóa của dân tộc? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Mẹ Nam là người theo đạo Thiên chúa, vào các buổi chiều bà thường đi lễ ở nhà thờ nhưng bố Nam là người theo đạo Phật nên ông không thích mẹ Nam đi lễ và còn ngăn cấm thậm chí là đe dọa nếu mẹ Nam còn đi lễ sẽ đuổi ra khỏi nhà và đến đập phá nhà thờ a/ Em có tán thành việc làm của bố Nam không ? Vì sao ? b/ Nếu là Nam trong trường hợp đó em sẽ làm gì ?
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? A. Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; B. Là những của cải, vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; C. Là những vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; D. Là những thứ có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; Câu 2: Thế nào là di sản văn hóa vật thể? A. Là sản phẩm tinh thần có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; B. Là sản phẩm của tinh thần và vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; C. Là sản phẩm do tự nhiên tạo ra có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; D. Là sản phẩm vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Câu 3: Thế nào là tín ngưỡng? A. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó có thật, đã được khoa học minh chứng; B. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó vừacó thật vừa không có thật mà khoa học minh chứng được; C. Là hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng; D. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời; Câu 4: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào quyền trẻ em? A. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện; B. Đưa trẻ đi tiêm chủng theo đúng thời gian qui định; C. Tổ chức dạy nghề miễn phí cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; D. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống; Câu 5: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Giữ gìn vệ sinh trường lớp và nơi ở; B. Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ; C. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng; D. Sử dụng thuốc hóa học một cách bừa bãi trong trồng trọt; Câu 6: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện không biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp trồng và cải tạo rừng; B. Nghiên cứu các biện pháp xử lý nước thải ; C. Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước; D. Trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc; Câu 7: Thế nào là danh lam thắng cảnh? A. Là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học; B. Là các địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học ;
  10. C. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, văn hóa, khoa học; D. Là cảnh quan thiên nhiên có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, văn hóa, khoa học; Câu 8: Thế nào là quyền được bảo vệ? A. Là quyền được khai sinh và có quốc tịch, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; B. Là được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; C. Là được công nhận là công dân, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; D. Là được công nhận là công dân Việt Nam, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; Câu 9: Thế nào là môi trường? A. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; B. Là toàn bộ các điều kiện nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; C. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tao bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; D. Là toàn bộ những gì có sẵn bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; Câu 10: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần bảo vệ di sản văn hóa? A. Vứt rác bừa bãi xung quanh khu di tích; B. Tổ chức tham quan, tìm hiểu về di tích lịch sử; C. Buôn bán cổ vật không có giấy phép; D. Đập phácác di sản văn hóa; Câu 11: Thế nào là Ủy ban nhân dân? A. Là do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; B. Là do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính ở địa phương; C. Là do các lãnh nước ở địa phương đạo trong bộ máy nhà bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; D. Là do các cơ quan đầu não cấp trên bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; Câu 12: Sinh ra trong một gia đình nghèo khó đông con, bố mẹ Tuấn phải làm việc vất vả, chắt chiu từng đồng để anh em Tuấn được ăn học đầy đủ. Nhưng do đua đòi ham chơi, Tuấn thường xuyên giao du với các bạn xấu nên học hành ngày sa sút. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ làm gì? A. Động viên khuyên bảo Tuấn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Tuấn; B. Kể chuyện của Tuấn cho các bạn trong lớp nghe để không ai chơi với Tuấn nữa; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Tuấn; Câu 13: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào phá hoại di sản văn hóa? A. Giúp các cơ quan chức năng có thẩm quyền sưu tầm cổ vật; B. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu; C. Giữ gìn vệ sinh khu di tích; D. Tố giác người buôn lậu cổ vật; Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền tự do tín ngưỡng? A. Lên chùa thắp hương vào ngày rằm; B. Thắp hương ông bà tổ tiên ngày tết; C. Cúng bái rình rang trước khi đi thi để được điểm cao; D. Đi lễ chùa ngày đầu năm; Câu 15: Thế nào là mê tín dị đoan? A. Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên;
  11. B. Là hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng; C. Là những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh của con người; D. Là hành vi của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng, những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái thần linh; Câu 16: Do thời tiết thay đổi thất thường khiến cho sâu bệnh phát triển và sinh sôi một cách nhanh chóng, ruộng cà chua nhà ông K sắp đến kỳ thu hoạch và có dấu hiệu bị sâu bệnh. Ông K liền mua thuốc trừ sâu để phun và bao bì đựng thuốc sau khi sử dụng ông liền vứt xuống con mương cạnh ruộng nhà mình. Nếu là người chứng kiến hành vi đó của ông K, em sẽ làm gì? A. Mắng nhiếc ông vì ông không có ý thúc bảo vệ môi trường; B. Nhắc nhở ông K không nên vứt bao bì thuốc sâu bừa bãi mà nên gom lại đem đi tiêu hủy; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không nhìn thấy gì; Câu 17: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm vào quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em làm việc quá sức; C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng; B. Đánh đập, hành hạ trẻ em; D. Dụ dỗ trẻ em hút thuốc lá; Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng? A. Vì ghen ghét trong kinh doanh nên ông K mời thầy yểm bùa làm hại người khác; B. Do gia đình theo đạo Thiên chúa nên anh H bắt người yêu mình phải theo dù không muốn; C. Năm nào trước những kì thi quan trọng T thường đi xem bói để cầu may ; D. Nam nào đến tết K đều cùng gia đình về quê thắp hương cho ông bà, tổ tiên; Câu 19: Trong một lần đi thăm động Phong Nha, vô tình Nam phát hiện một đôi nam nữ đang lấy vật nhọn khắc tên của mình lên vách động. Nam định can ngăn thì An kéo Nam lại và khuyên Nam không nên xen vào chuyện của người khác. Nếu là Nam em sẽ làm gì trong tình huống đó ? A. Quát nạt và chửi bới hai người đó vì đó là hành động vô ý thức; B. Nghe lời An im lặng coi như không có việc gì xảy ra; C. Nhắc nhở cũng như giải thích cho hai người đó hiểu hành vi của họ là phá hoại di sản văn hóa ; D. Quay clip tung lên mạng để bôi xấu danh dự của hai người đó; Câu 20: Tuấn chuẩn bị hồ sơ để xin đi làm nhưng vì làm mất giấy khai sinh nên Tuấn muốn xin cấp lại nhưng Tuấn không biết nên xin ở đâu mà hạn nộp hồ sơ sắp hết khiến Tuấn rất lo lắng. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn nên xin cấp lại giấy khai sinh ở đâu ? A. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở cơ quan công an nơi Tuấn sinh sống; B. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở bệnh viên hoặc trạm ý tế nơi Tuấn sinh ra; C. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở Ủy ban nhân dân nơi Tuấn cư trú; D. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở trường học nơi Tuấn đã theo học trước đó; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể? Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và đối với dân tộc? Em đã làm gì để góp phần gìn giữ và phát huy các di sản văn hóa của dân tộc? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Mẹ Nam là người theo đạo Thiên chúa, vào các buổi chiều bà thường đi lễ ở nhà thờ nhưng bố Nam là người theo đạo Phật nên ông không thích mẹ Nam đi lễ và còn ngăn cấm thậm chí là đe dọa nếu mẹ Nam còn đi lễ sẽ đuổi ra khỏi nhà và đến đập phá nhà thờ a/ Em có tán thành việc làm của bố Nam không ? Vì sao ? b/ Nếu là Nam trong trường hợp đó em sẽ làm gì ?
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra :22/04/2019 Mã đề : 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào vi phạm vào quyền trẻ em? A. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện; B. Đưa trẻ đi tiêm chủng theo đúng thời gian qui định; C. Tổ chức dạy nghề miễn phí cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; D. Bắt trẻ bỏ học để lao động kiếm sống; Câu 2: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Giữ gìn vệ sinh trường lớp và nơi ở; B. Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ; C. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng; D. Sử dụng thuốc hóa học một cách bừa bãi trong trồng trọt; Câu 3: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện không biết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp trồng và cải tạo rừng; B. Nghiên cứu các biện pháp xử lý nước thải ; C. Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước; D. Trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc; Câu 4: Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? A. Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; B. Là những của cải, vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; C. Là những vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; D. Là những thứ có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dung, phục vụ cuộc sống con người; Câu 5: Thế nào là di sản văn hóa vật thể? A. Là sản phẩm tinh thần có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; B. Là sản phẩm của tinh thần và vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; C. Là sản phẩm do tự nhiên tạo ra có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; D. Là sản phẩm vật chất có giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; Câu 6: Thế nào là tín ngưỡng? A. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó có thật, đã được khoa học minh chứng; B. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó vừacó thật vừa không có thật mà khoa học minh chứng được; C. Là hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng; D. Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời; Câu 7: Thế nào là môi trường? A. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; B. Là toàn bộ các điều kiện nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên;
  13. C. Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tao bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; D. Là toàn bộ những gì có sẵn bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên; Câu 8: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần bảo vệ di sản văn hóa? A. Vứt rác bừa bãi xung quanh khu di tích; B. Tổ chức tham quan, tìm hiểu về di tích lịch sử; C. Buôn bán cổ vật không có giấy phép; D. Đập phácác di sản văn hóa; Câu 9: Thế nào là danh lam thắng cảnh? A. Là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học; B. Là các địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, tuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học ; C. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, văn hóa, khoa học; D. Là cảnh quan thiên nhiên có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, văn hóa, khoa học; Câu 10: Thế nào là quyền được bảo vệ? A. Là quyền được khai sinh và có quốc tịch, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; B. Là được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; C. Là được công nhận là công dân, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; D. Là được công nhận là công dân Việt Nam, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự ; Câu 11: Thế nào là Ủy ban nhân dân? A. Là do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; B. Là do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính ở địa phương; C. Là do các lãnh nước ở địa phương đạo trong bộ máy nhà bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; D. Là do các cơ quan đầu não cấp trên bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế - xã hội, là cơ quan hành chính ở địa phương; Câu 12: Thế nào là mê tín dị đoan? A. Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên; B. Là hệ thống tổ chức với những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng; C. Là những quan niệm giáo lí của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh của con người; D. Là hành vi của con người thể hiện rõ sự tín ngưỡng, những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái thần linh; Câu 13: Sinh ra trong một gia đình nghèo khó đông con, bố mẹ Tuấn phải làm việc vất vả, chắt chiu từng đồng để anh em Tuấn được ăn học đầy đủ. Nhưng do đua đòi ham chơi, Tuấn thường xuyên giao du với các bạn xấu nên học hành ngày sa sút. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ làm gì? A. Động viên khuyên bảo Tuấn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ Tuấn; B. Kể chuyện của Tuấn cho các bạn trong lớp nghe để không ai chơi với Tuấn nữa; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không biết gì về chuyện của Tuấn; Câu 14: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào phá hoại di sản văn hóa? A. Giúp các cơ quan chức năng có thẩm quyền sưu tầm cổ vật; B. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu; C. Giữ gìn vệ sinh khu di tích; D. Tố giác người buôn lậu cổ vật;
  14. Câu 15: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện không đúng quyền tự do tín ngưỡng? A. Lên chùa thắp hương vào ngày rằm; B. Thắp hương ông bà tổ tiên ngày tết; C. Cúng bái rình rang trước khi đi thi để được điểm cao; D. Đi lễ chùa ngày đầu năm; Câu 16: Do thời tiết thay đổi thất thường khiến cho sâu bệnh phát triển và sinh sôi một cách nhanh chóng, ruộng cà chua nhà ông K sắp đến kỳ thu hoạch và có dấu hiệu bị sâu bệnh. Ông K liền mua thuốc trừ sâu để phun và bao bì đựng thuốc sau khi sử dụng ông liền vứt xuống con mương cạnh ruộng nhà mình. Nếu là người chứng kiến hành vi đó của ông K, em sẽ làm gì? A. Mắng nhiếc ông vì ông không có ý thúc bảo vệ môi trường; B. Nhắc nhở ông K không nên vứt bao bì thuốc sâu bừa bãi mà nên gom lại đem đi tiêu hủy; C. Mặc kệ không quan tâm vì đó không phải việc của mình; D. Im lặng, coi như không nhìn thấy gì; Câu 17: Tuấn chuẩn bị hồ sơ để xin đi làm nhưng vì làm mất giấy khai sinh nên Tuấn muốn xin cấp lại nhưng Tuấn không biết nên xin ở đâu mà hạn nộp hồ sơ sắp hết khiến Tuấn rất lo lắng. Nếu là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn nên xin cấp lại giấy khai sinh ở đâu ? A. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở cơ quan công an nơi Tuấn sinh sống; B. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở bệnh viên hoặc trạm ý tế nơi Tuấn sinh ra; C. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở Ủy ban nhân dân nơi Tuấn cư trú; D. Tuấn có thể xin cấp lại giấy khai sinh ở trường học nơi Tuấn đã theo học trước đó; Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào không vi phạm vào quyền trẻ em? A. Bắt trẻ em làm việc quá sức; C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng; B. Đánh đập, hành hạ trẻ em; D. Dụ dỗ trẻ em hút thuốc lá; Câu 19: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng? A. Vì ghen ghét trong kinh doanh nên ông K mời thầy yểm bùa làm hại người khác; B. Do gia đình theo đạo Thiên chúa nên anh H bắt người yêu mình phải theo dù không muốn; C. Năm nào trước những kì thi quan trọng T thường đi xem bói để cầu may ; D. Nam nào đến tết K đều cùng gia đình về quê thắp hương cho ông bà, tổ tiên; Câu 20: Trong một lần đi thăm động Phong Nha, vô tình Nam phát hiện một đôi nam nữ đang lấy vật nhọn khắc tên của mình lên vách động. Nam định can ngăn thì An kéo Nam lại và khuyên Nam không nên xen vào chuyện của người khác. Nếu là Nam em sẽ làm gì trong tình huống đó ? A. Quát nạt và chửi bới hai người đó vì đó là hành động vô ý thức; B. Nghe lời An im lặng coi như không có việc gì xảy ra; C. Nhắc nhở cũng như giải thích cho hai người đó hiểu hành vi của họ là phá hoại di sản văn hóa ; D. Quay clip tung lên mạng để bôi xấu danh dự của hai người đó; II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Thế nào là di sản văn hóa phi vật thể? Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và đối với dân tộc? Em đã làm gì để góp phần gìn giữ và phát huy các di sản văn hóa của dân tộc? Câu 2 (2 điểm): Cho tình huống sau: Mẹ Nam là người theo đạo Thiên chúa, vào các buổi chiều bà thường đi lễ ở nhà thờ nhưng bố Nam là người theo đạo Phật nên ông không thích mẹ Nam đi lễ và còn ngăn cấm thậm chí là đe dọa nếu mẹ Nam còn đi lễ sẽ đuổi ra khỏi nhà và đến đập phá nhà thờ a/ Em có tán thành việc làm của bố Nam không ? Vì sao ? b/ Nếu là Nam trong trường hợp đó em sẽ làm gì ?
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 01 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B D C D A B C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B B C D A B C C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về di sản văn hóa phi vật thể: 1điểm Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, thơ, tác phẩm văn học - Ý nghĩa 1điểm + Là tài sản, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 0,5điểm + Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của bản thân : 1 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Ví dụ: - Tham gia tổ chức các tuyên truyền bảo vệ di sản văn hóa - Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử - Lên án, tố cáo những hành chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa - Tham gia các hoạt động truyền bá di sản văn hóa ra nước ngoài Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Em không tán thành với việc làm của bố Nam 0,5 điểm - Vì : bố Nam làm như vậy là vi phạm quyền bất tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mẹ Nam và hành vi chửi mẹ là không đúng. 0,5 điểm - Nếulà Nam trong trường hợp này em sẽ khuyên can và phân tích cho bố hiểu về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mỗi người, cũng như trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác . 1 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  16. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 02 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C A C D D A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A B A B C C D C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về di sản văn hóa phi vật thể: 1điểm Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, thơ, tác phẩm văn học - Ý nghĩa 1điểm + Là tài sản, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 0,5điểm + Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của bản thân : 1 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Ví dụ: - Tham gia tổ chức các tuyên truyền bảo vệ di sản văn hóa - Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử - Lên án, tố cáo những hành chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa - Tham gia các hoạt động truyền bá di sản văn hóa ra nước ngoài Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Em không tán thành với việc làm của bố Nam 0,5 điểm - Vì : bố Nam làm như vậy là vi phạm quyền bất tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mẹ Nam và hành vi chửi mẹ là không đúng. 0,5 điểm - Nếulà Nam trong trường hợp này em sẽ khuyên can và phân tích cho bố hiểu về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mỗi người, cũng như trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác . 1 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 03 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D D A C C A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A B C A B C D C C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về di sản văn hóa phi vật thể: 1điểm Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, thơ, tác phẩm văn học - Ý nghĩa 1điểm + Là tài sản, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 0,5điểm + Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của bản thân : 1 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Ví dụ: - Tham gia tổ chức các tuyên truyền bảo vệ di sản văn hóa - Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử - Lên án, tố cáo những hành chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa - Tham gia các hoạt động truyền bá di sản văn hóa ra nước ngoài Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Em không tán thành với việc làm của bố Nam 0,5 điểm - Vì : bố Nam làm như vậy là vi phạm quyền bất tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mẹ Nam và hành vi chửi mẹ là không đúng. 0,5 điểm - Nếulà Nam trong trường hợp này em sẽ khuyên can và phân tích cho bố hiểu về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mỗi người, cũng như trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác . 1 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh
  18. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Mã đề 04 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A C B D D C B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A B C B C C D C Phần II: Tự luận ( 5 điểm ) Câu 1( 3 điểm): - Học sinh trả lời đúng khái niệm về di sản văn hóa phi vật thể: 1điểm Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, thơ, tác phẩm văn học - Ý nghĩa 1điểm + Là tài sản, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 0,5điểm + Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực . 0,5 điểm - Hs nêu việc làm của bản thân : 1 điểm ( Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Ví dụ: - Tham gia tổ chức các tuyên truyền bảo vệ di sản văn hóa - Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử - Lên án, tố cáo những hành chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa - Tham gia các hoạt động truyền bá di sản văn hóa ra nước ngoài Câu 3( 2 điểm): Hs căn cứ vào bài “ Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo” để trả lời nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Em không tán thành với việc làm của bố Nam 0,5 điểm - Vì : bố Nam làm như vậy là vi phạm quyền bất tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mẹ Nam và hành vi chửi mẹ là không đúng. 0,5 điểm - Nếulà Nam trong trường hợp này em sẽ khuyên can và phân tích cho bố hiểu về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của mỗi người, cũng như trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác . 1 điểm ( Căn cứ vào bài làm của HS, GV cho điểm cụ thể ) BGH duyệt TT/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Lan Anh