Đề kiểm tra học kì II Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

docx 14 trang thuongdo99 5580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_lich_su_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONGBIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 MA TRẬN VÀ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nắm được những nét chính về việc Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1918. - Biết được nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam. - Hiểu được nội dung, mục đích của một số phong trào yêu nước chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1918. - Vận dụng kiến thức giải thích một số vấn đề lịch sử. 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức, làm bài kiểm tra tổng hợp, bài tập trắc nghiệm. - Rèn kĩ năng tư duy, lập luận, liên hệ thực tế. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra, thi cử. II. Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Vận dụng Vận Tên dụng Chủ đề cao TN TL TN TL TN TL T TL N Cuộc kháng -Biết được -Hiểu -Nhận xét chiến chống nội dung cơ được tính được thực dân Pháp bản của các chất của phong từ năm 1858 Hiệp ước cuộc khởi trào đến cuối thế kỉ Nhâm Tuất, nghĩa Yên kháng XIX GiápTuất, Thế. Pháp cuối duyên cớ - Ý nghĩa thế kỉ Pháp đánh của XIX. chiếm Bắc những tư Kì lần thứ tưởng cải nhất cách cuối - Biết được thế kỉ nội dung cơ XIX. bản của ”chiếu Cần Vương” - Nắm được nhưng nét chính về lãnh đạo, lực lượng tham gia phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế. Số câu 8 2 1 11 Số điểm 2 0,5 3 5,5 Tỉ lệ % 20% 5% 30% 55%
  2. -Nắm được - Trình bày -Hiểu -Giải thích Xã hội Việt những chính được những được mục được nguyên Nam từ năm sách khai hoạt động đích của nhân Nguyễn 1897 đến năm thác về kinh yêu nước các phong Tất Thành 1918 tế, chính trị, của Nguyễn trào yêu sang phương xã hội của Tất Thành nước Tây tìm đường Pháp ở Việt trong thời chống cứu nước. Nam trong gian đầu Pháp đầu cuộc khai của quá thế kỉ thác thuộc trình tìm XX: địa lần thứ đường cứu Đông du, nhất. nước. Đông Kinh nghĩa thục. Số câu 4 1/2 2 1/2 7 Số điểm 1 2 0,5 1 4,5 Tỉ lệ % 10% 20% 5% 10% 45% Tổng số câu 12TN, 1/2TL 4TN, 1TL 1/2TL 18 Tổng số điểm 5 4 1 10 Tỉ lệ % 50% 40% 10% 100%
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2019 Mã đề: 01 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta đầu tiên ở đâu? A. Đà Nẵng. B. Huế. C. Gia Định. D. Hà Nội. Câu 2. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt. Câu 3. Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất? A. Mượn đường để tấn công Trung Quốc. B. Giải quyết vụ Đuy-puy. C. Giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. D. Giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì. Câu 4. Kí kết hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), triều đinh Huế đã chính thức thừa nhận điều nào dưới đây? A. Bắc Kì hoàn toàn thuộc Pháp. B. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội. C. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp. D. Sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. Câu 5. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì? A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. Câu 6. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai? A. Văn thân, sĩ phu yêu nước. B. Võ quan trong triều. C. Nông dân. D. Địa chủ ở các địa phương. Câu 7. Ai là người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế? A.Vua Hàm Nghi. B. Nguyễn Thiện Thuật. C. Phan Đình Phùng. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 8. Lực lượng nào tham gia đông đảo nhất trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Công nhân. B. Địa chủ. C. Nông dân. D. Văn thân, sĩ phu. Câu 9. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp đã chú trọng khai thác ngành nào trong lĩnh vực công nghiệp? A. Công nghiệp nặng. B. Công nghiệp nhẹ. B. Khai thác mỏ. D. Luyện kim và cơ khí. Câu 10. Chính sách chính trị nào dưới đây Pháp đã thi hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? A. Chính sách “Chia để trị”. B. Chính sách “Dùng người Pháp trị người Việt”. C. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.
  4. Câu 11. Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề? A. Tiểu tư sản. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Tư sản. Câu 12. Cùng với sự phát triển của các đô thị cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào? A. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. B. Nông dân, công nhân, tư sản. B. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. D. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản. Câu 13. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì? A. Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. B. Là phong trào giải phóng dân tộc. C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Câu 14. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Gây được tiếng vang lớn. B. Phản ánh nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. C. Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tộc. D. Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. Câu 15. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du (1905 – 1909) của Phan Bội Châu là gì? A. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. C. Cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. D. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp. Câu 16. Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục (1907) là gì? A. Giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lâp chính Đảng ở Việt Nam. B. Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. C. Truyền bá tư tưởng Tự do – Bình đẳng – Bác ái của Đại cách mạng Pháp. D. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào tầng lớp thanh niên. II. Tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong thời gian đầu của quá trình tìm đường cứu nước? b. Tại sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Câu 2 (3điểm): Nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX (Địa bàn, thành phần tham gia, hình thức hoạt động, phương pháp, tính chất, )? HẾT
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2019 Mã đề: 02 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Kí kết hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), triều đinh Huế đã chính thức thừa nhận điều nào dưới đây? A. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp. B. Bắc Kì hoàn toàn thuộc Pháp. C. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội. D. Sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. Câu 2. Ai là người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế? A. Phan Đình Phùng. B. Tôn Thất Thuyết. C. Vua Hàm Nghi. D. Nguyễn Thiện Thuật. Câu 3. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp đã chú trọng khai thác ngành nào trong lĩnh vực công nghiệp? A. Công nghiệp nặng. B. Luyện kim và cơ khí. C. Khai thác mỏ. D. Công nghiệp nhẹ. Câu 4. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta đầu tiên ở đâu? A. Đà Nẵng. B. Hà Nội. C. Gia Định. D. Huế. Câu 5. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai? A. Địa chủ ở các địa phương. B. Văn thân, sĩ phu yêu nước. C. Nông dân. D. Võ quan trong triều. Câu 6. Chính sách chính trị nào dưới đây Pháp đã thi hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? A. Chính sách “Chia để trị”. B. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. C. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “Dùng người Pháp trị người Việt”. Câu 7. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. B. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. Câu 8. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì? A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 9. Cùng với sự phát triển của các đô thị cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào? A. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản. C. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. D. Nông dân, công nhân, tư sản. Câu 10. Lực lượng nào tham gia đông đảo nhất trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Công nhân. B. Văn thân, sĩ phu. C. Nông dân. D. Địa chủ. Câu 11. Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất?
  6. A. Mượn đường để tấn công Trung Quốc. B. Giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì. C. Giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. D. Giải quyết vụ Đuy-puy. Câu 12. Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề? A. Tư sản. B. Tiểu tư sản. C. Nông dân. D. Công nhân. Câu 13. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì? A. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. B. Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. C. Là phong trào giải phóng dân tộc. D. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. Câu 14. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. B. Gây được tiếng vang lớn. C. Phản ánh nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. D. Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tộc. Câu 15. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du (1905 – 1909) của Phan Bội Châu là gì? A. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp. B. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. C. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. D. Cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. Câu 16. Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục (1907) là gì? A. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào tầng lớp thanh niên. B. Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. C. Giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lâp chính Đảng ở Việt Nam. D. Truyền bá tư tưởng Tự do – Bình đẳng – Bác ái của Đại cách mạng Pháp. II. Tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong thời gian đầu của quá trình tìm đường cứu nước? b.Tại sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Câu 2 (3điểm):Nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX (Địa bàn, thành phần tham gia, hình thức hoạt động, phương pháp, tính chất, )? HẾT UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2019 Mã đề: 03
  7. I. Trắc nghiệm (4 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất? A. Giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì. B. Mượn đường để tấn công Trung Quốc. C. Giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. D. Giải quyết vụ Đuy-puy. Câu 2. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta đầu tiên ở đâu? A. Hà Nội. B. Đà Nẵng. C. Gia Định. D. Huế. Câu 3. Lực lượng nào tham gia đông đảo nhất trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Văn thân, sĩ phu. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Địa chủ. Câu 4. Cùng với sự phát triển của các đô thị cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào? A. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản. B. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. C. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. D. Nông dân, công nhân, tư sản. Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp đã chú trọng khai thác ngành nào trong lĩnh vực công nghiệp? A. Luyện kim và cơ khí. B. Công nghiệp nặng. C. Khai thác mỏ. D. Công nghiệp nhẹ. Câu 6. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì? A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 7. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai? A. Nông dân. B. Địa chủ ở các địa phương. C. Văn thân, sĩ phu yêu nước. D. Võ quan trong triều. Câu 8. Ai là người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế? A. Phan Đình Phùng. B. Tôn Thất Thuyết. C. Vua Hàm Nghi. D. Nguyễn Thiện Thuật. Câu 9. Chính sách chính trị nào dưới đây Pháp đã thi hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? A. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. B. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. C. Chính sách “Chia để trị”. D. Chính sách “Dùng người Pháp trị người Việt”. Câu 10. Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề? A. Nông dân. B. Tư sản. C. Tiểu tư sản. D. Công nhân. Câu 11. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán? A. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt. B. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. Câu 12. Kí kết hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), triều đinh Huế đã chính thức thừa nhận điều nào dưới đây? A. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp. B. Sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
  8. C. Bắc Kì hoàn toàn thuộc Pháp. D. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội. Câu 13. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì? A. Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. B. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. C. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. D. Là phong trào giải phóng dân tộc. Câu 14. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. B. Gây được tiếng vang lớn. C. Phản ánh nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. D. Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tộc. Câu 15. Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục (1907) là gì? A. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào tầng lớp thanh niên. B. Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. C. Truyền bá tư tưởng Tự do – Bình đẳng – Bác ái của Đại cách mạng Pháp. D. Giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lâp chính Đảng ở Việt Nam. Câu 16. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du (1905 – 1909) của Phan Bội Châu là gì? A. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp. B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. C. Cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. D. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. II. Tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong thời gian đầu của quá trình tìm đường cứu nước? b.Tại sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Câu 2 (3điểm):Nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX (Địa bàn, thành phần tham gia, hình thức hoạt động, phương pháp, tính chất, )? HẾT UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2019 Mã đề: 04 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán?
  9. A. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên. B. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt. D. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn. Câu 2. Thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta đầu tiên ở đâu? A. Đà Nẵng. B. Huế. C. Gia Định. D. Hà Nội. Câu 3. Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất? A. Mượn đường để tấn công Trung Quốc. B. Giải quyết vụ Đuy-puy. C. Giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. D. Giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì. Câu 4. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai? A. Văn thân, sĩ phu yêu nước. B. Võ quan trong triều. C. Nông dân. D. Địa chủ ở các địa phương. Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp đã chú trọng khai thác ngành nào trong lĩnh vực công nghiệp? A. Công nghiệp nặng. B. Công nghiệp nhẹ. C. Khai thác mỏ. D. Luyện kim và cơ khí. Câu 6. Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương” là gì? A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. Câu 7. Kí kết hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874), triều đinh Huế đã chính thức thừa nhận điều nào dưới đây? A. Bắc Kì hoàn toàn thuộc Pháp. B. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội. C. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp. D. Sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. Câu 8. Chính sách chính trị nào dưới đây Pháp đã thi hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? A. Chính sách “Chia để trị”. B. Chính sách “Dùng người Pháp trị người Việt”. C. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 9. Lực lượng nào tham gia đông đảo nhất trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Công nhân. B. Địa chủ. C. Nông dân. D. Văn thân, sĩ phu. Câu 10. Ai là người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế? A. Vua Hàm Nghi. B. Nguyễn Thiện Thuật. C. Phan Đình Phùng. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 11. Cùng với sự phát triển của các đô thị cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào? A. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản. B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản. C. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. D. Nông dân, công nhân, tư sản. Câu 12. Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề? A. Nông dân. B. Tư sản. C. Tiểu tư sản. D. Công nhân. Câu 13. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì? A. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. B. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. C. Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc. D. Là phong trào giải phóng dân tộc.
  10. Câu 14. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. B. Gây được tiếng vang lớn. C. Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hóa của dân tộc. D. Phản ánh nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. Câu 15. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du (1905 – 1909) của Phan Bội Châu là gì? A. Cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp. B. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. C. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam. D. Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp. Câu 16. Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục (1907) là gì? A. Truyền bá tư tưởng Tự do – Bình đẳng – Bác ái của Đại cách mạng Pháp. B. Giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính Đảng ở Việt Nam. C. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào tầng lớp thanh niên. D. Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. II. Tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Trình bày những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong thời gian đầu của quá trình tìm đường cứu nước? b.Tại sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Câu 2 (3điểm):Nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX (Địa bàn, thành phần tham gia, hình thức hoạt động, phương pháp, tính chất, )? HẾT UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Mã đề 01 I.Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C B D B A D C Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 B A C D A C D B II. Tự luận (6 điểm): Câu Đáp án Điểm
  11. Câu 1 * Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong thời gian đầu của quá 2 (3 điểm) trình tìm đường cứu nước: - Giữa 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu 0,5 Đô đốc Latusơ Tơrêvin. - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Tại đây, Người làm nhiều nghề, học 0,5 tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. - Tham gia các hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, 0,5 truyền đơn, tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, - Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công đã ảnh hưởng đến tư tưởng 0,5 cứu nước của Người. * Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước vì: 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý: - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, được tiếp thu truyền thống yêu nước từ gia đình -> sớm có lòng yêu nước, thương dân. - Chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước trước đó. - Không tán thành quan điểm cứu nước của các bậc tiền bối đi trước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, ) => Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây, tìm hiểu các nước khác làm thế nào, rồi về giúp đồng bào mình cứu nước. Câu 2 Nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX: (3 điểm) - Địa bàn: phong trào diễn ra trên địa bàn rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì. 0,5 - Thành phần tham gia: văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân. 0,5 - Hình thức hoạt động: xây dựng căn cứ, khởi nghĩa. 0,5 - Phương pháp đấu tranh: chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang, ít chú trọng đến 0,5 công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị. - Tính chất: nhìn chung các phong trào đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong 0,5 kiến. => Các phong trào đều thất bại, thể hiện sự khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về 0,5 đường lối cách mạng, tuy vậy đã làm cho đich gặp khó khăn, lúng túng. BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Ngyễn Thị Minh UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Mã đề 02 I.Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D B C A B A C D Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 B C D C B D A B II. Tự luận (6 điểm): Câu Đáp án Điểm
  12. Câu 1 * Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong thời gian đầu của quá 2 (3 điểm) trình tìm đường cứu nước: - Giữa 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu 0,5 Đô đốc Latusơ Tơrêvin. - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Tại đây, Người làm nhiều nghề, học 0,5 tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. - Tham gia các hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, 0,5 truyền đơn, tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, - Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công đã ảnh hưởng đến tư tưởng 0,5 cứu nước của Người. * Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước vì: 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý: - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, được tiếp thu truyền thống yêu nước từ gia đình -> sớm có lòng yêu nước, thương dân. - Chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước trước đó. - Không tán thành quan điểm cứu nước của các bậc tiền bối đi trước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, ) => Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây, tìm hiểu các nước khác làm thế nào, rồi về giúp đồng bào mình cứu nước. Câu 2 Nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX: (3 điểm) - Địa bàn: phong trào diễn ra trên địa bàn rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì. 0,5 - Thành phần tham gia: văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân. 0,5 - Hình thức hoạt động: xây dựng căn cứ, khởi nghĩa. 0,5 - Phương pháp đấu tranh: chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang, ít chú trọng đến 0,5 công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị. - Tính chất: nhìn chung các phong trào đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong 0,5 kiến. => Các phong trào đều thất bại, thể hiện sự khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về 0,5 đường lối cách mạng, tuy vậy đã làm cho đich gặp khó khăn, lúng túng. BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Ngyễn Thị Minh UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Mã đề 03 I.Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D B C A C D C B Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 C A C B A D B A II. Tự luận (6 điểm): Câu Đáp án Điểm
  13. Câu 1 * Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong thời gian đầu của quá 2 (3 điểm) trình tìm đường cứu nước: - Giữa 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu 0,5 Đô đốc Latusơ Tơrêvin. - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Tại đây, Người làm nhiều nghề, học 0,5 tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. - Tham gia các hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, 0,5 truyền đơn, tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, - Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công đã ảnh hưởng đến tư tưởng 0,5 cứu nước của Người. * Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước vì: 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý: - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, được tiếp thu truyền thống yêu nước từ gia đình -> sớm có lòng yêu nước, thương dân. - Chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước trước đó. - Không tán thành quan điểm cứu nước của các bậc tiền bối đi trước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, ) => Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây, tìm hiểu các nước khác làm thế nào, rồi về giúp đồng bào mình cứu nước. Câu 2 Nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX: (3 điểm) - Địa bàn: phong trào diễn ra trên địa bàn rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì. 0,5 - Thành phần tham gia: văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân. 0,5 - Hình thức hoạt động: xây dựng căn cứ, khởi nghĩa. 0,5 - Phương pháp đấu tranh: chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang, ít chú trọng đến 0,5 công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị. - Tính chất: nhìn chung các phong trào đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong 0,5 kiến. => Các phong trào đều thất bại, thể hiện sự khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về 0,5 đường lối cách mạng, tuy vậy đã làm cho đich gặp khó khăn, lúng túng. BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Ngyễn Thị Minh UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Mã đề 04 I.Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A B A C B D A Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 C D B A C C D D II. Tự luận (6 điểm): Câu Đáp án Điểm
  14. Câu 1 * Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong thời gian đầu của quá 2 (3 điểm) trình tìm đường cứu nước: - Giữa 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu 0,5 Đô đốc Latusơ Tơrêvin. - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Tại đây, Người làm nhiều nghề, học 0,5 tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. - Tham gia các hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, viết báo, 0,5 truyền đơn, tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, - Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công đã ảnh hưởng đến tư tưởng 0,5 cứu nước của Người. * Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước vì: 1 ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý: - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất, được tiếp thu truyền thống yêu nước từ gia đình -> sớm có lòng yêu nước, thương dân. - Chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước trước đó. - Không tán thành quan điểm cứu nước của các bậc tiền bối đi trước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, ) => Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây, tìm hiểu các nước khác làm thế nào, rồi về giúp đồng bào mình cứu nước. Câu 2 Nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX: (3 điểm) - Địa bàn: phong trào diễn ra trên địa bàn rộng lớn khắp Bắc Kì và Trung Kì. 0,5 - Thành phần tham gia: văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân. 0,5 - Hình thức hoạt động: xây dựng căn cứ, khởi nghĩa. 0,5 - Phương pháp đấu tranh: chủ yếu nặng về khởi nghĩa vũ trang, ít chú trọng đến 0,5 công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị. - Tính chất: nhìn chung các phong trào đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong 0,5 kiến. => Các phong trào đều thất bại, thể hiện sự khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về 0,5 đường lối cách mạng, tuy vậy đã làm cho đich gặp khó khăn, lúng túng. BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Ngyễn Thị Minh