Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)

doc 3 trang Đăng Bình 08/12/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HẢI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2018-2019 LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Vật lý - Lớp 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề: Câu 1. ( 2,0đ) I R Cho tia tới SI và tia phản xạ IR hợp với nhau một góc 900 như hình vẽ. a) Vẽ hình và nêu cách xác định vị trí đặt gương b) Tính góc hợp bởi tia phản xạ và gương S Câu 2. ( 2,0đ) Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1). a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông. Câu 3. (3đ) Trên xe có một vật phát âm và một vật thu âm cùng ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 350m. Vật phát ra một âm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại. b) Cùng với lúc phát ra âm, nếu xe chuyển động đều với vận tốc 10m/s về phía bức tường theo phương vuông góc với bức tường. Hãy xác định khoảng cách của vật với bức tường khi nó gặp âm phản xạ từ bức tường dội lại. Câu 4. (2 đ) Có một ống nhôm nhẹ được treo trên giá đỡ bằng một sợi chỉ tơ. Trong tay em chỉ có một thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh đều đã được cọ xát và nhiễm điện. a) Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Vì sao. b) Hãy nêu cách thực hiện để xác định xem ống nhôm có bị nhiễm điện hay không Câu 5. (1 đ) Một mạch điện gồm nguồn điện 2 pin nối tiếp, ba bóng đèn Đ1 , Đ2 , Đ3 , ba khóa K1 , K2 và K3 cùng một số dây dẫn. Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện sao cho thỏa mãn yêu cầu sau: - Khi đóng khóa K1 , K2 mở khóa K3 : Chỉ có đèn Đ1 và Đ2 sáng, đèn Đ3 tắt - Khi đóng khóa K1 , K3 mở khóa K2 : Chỉ có đèn Đ1 và Đ3 sáng, đèn Đ2 tắt .Hết .
  2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 a) (2,0đ) - vẽ tia phân giác IN của góc SIR, qua I vẽ đường G 0,5 thẳng vuông góc với IN là vị trí đặt gương phẳng G I - Vẽ hình đúng, đầy đủ kí hiệu R 0,5 i / N i S b) 900 0,5 - Ta có SIR = 900 => NIR = SIN = = 450 ( Định luật PXAS) 2 - Mà NIG = NIR + RIG = 900 => RIG = NIG – NIR = 900 - 450 = 450 0,5 Câu 2 a) S . (2,0 đ) R - Lấy S’ đối xứng với S qua gương, S’ là 0,5 R' ảnh của S qua gương - Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua H 0,5 ảnh nên nối S’I, S’K kéo dài lên mặt I K gương ta được tia IR và KR’ cần vẽ S' b) - Chứng minh được ISK = IS' K 0,5 - Suy ra ISK = IS' K = 900 0,5 Vậy S’R  S’R’ Câu 3 S = 350m; v1 = 10m/s; v2 = 340m/s (3,0đ) a) - Quãng đường mà âm đi được từ khi phát ra đến khi thu được âm phản xạ là: 0,5 S / = 2 . S = 2 . 350 = 700m - Vậy thời gian mà âm đi được từ khi phát ra đến khi thu được âm phản xạ là: 0,5 S ' 700 t / = = 2,06(s)) v2 340 b) Gọi S1 là khoảng cách từ vị trí vật gặp âm phản xạ đến bức tường S S1 Thời gian âm đi từ khi phát ra cho đến khi vật thu được âm phản xạ là: t1 = 0,5 v2 S S1 Thời gian mà vật đi đến khi gặp âm phản xạ là: t2 = 0,5 v1 S S1 S S1 Mà t1 = t2 nên ta có = v2 v1 0,5 350 S1 350 S1 ta có : = => S1 = 330 (m) 0,5 340 10
  3. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 4 a. (2,0đ) - Theo quy ước sau khi cọ xát thanh nhựa sẫm màu nhiễm điện âm, thanh thủy tinh 0,5 nhiễm điện dương b. Lần lượt đưa thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh đến gần ống nhôm nếu: - Nếu ống nhôm đều bị thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh hút thì ống nhôm 0,5 chưa bị nhiễm điện. - Nếu ống nhôm bị thanh nhựa sẫm màu hút, thanh thủy tinh đẩy thì ống nhôm 0,5 nhiễm điện dương. - Nếu ống nhôm bị thanh nhựa sẫm màu đẩy, thanh thủy tinh hút thì ống nhôm 0,5 nhiễm điện âm. Câu 5 (1,0đ) - kí hiệu đúng đầy đủ các bộ phận trong sơ đồ 0,25 - vẽ đúng sơ đồ thỏa mãn đề bài 0,75 K1 K2 Đ1 Đ2 K3 Đ3 Lưu ý: - Học sinh có thể trình bày nhiều cách giải khác nhau nếu đúng thì cho điểm tương ứng .