Đề kiểm tra Tiết 18 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Tiết 18 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_tiet_18_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2019_2020_truo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Tiết 18 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( TIẾT 18 ) Môn: Lịch sử - Lớp 8 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) 1. Mục tiêu bài kiểm tra. a. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng. - Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc. b. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng: Phân tích, đánh giá, hệ thống hóa kiến thức và trắc nghiệm tổng hợp. Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tự luận. c. Thái độ: - Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp tư sản. - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản. 2. Hình thức kiểm tra. - Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Học sinh làm bài trên lớp. 3. Thiết lập ma trận. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Tnk. Tnt. Luận Tnkq Tntl Vd thấp Vd quan cao 1. Câu 2 Câu 1 Số câu:3 CMTS Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Pháp. Số điểm: Số điểm: 0,75đ 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ: Câu 3 7,5% Số câu: 1 Số điểm: 0.25đ 2. Câu 4. Câu 6. Số câu:3 CNTB Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: xác lập Số điểm: Số điểm: 0,75đ trên t/g. 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ: Câu 5. 7,5% Số câu: 1
- Số điểm: 0.25đ 3. PT Câu 7. Câu 8. Số câu:2 công Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: nhân. Số điểm: Số điểm: 0,5đ 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ: 5% 4. Công Câu 9. Câu 2: Số câu:3 xã Pa ri. Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 3,5 đ 0,25đ 3đ. Tỉ lệ: 35% Câu 10. Số câu: 1 Số điểm: 0.25đ 5. Các Câu 12: Câu 11: Số câu:2 nước Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: A,P,Đ, Số điểm: Số điểm: 0,5đ M. 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ: 5% 6. Sự p/t Câu 14. Câu 13. Số câu:2 KHKT. Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 0,5đ 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ: 5% 7. Ấn Câu 15. Câu 16. Số câu:2 Độ TK Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: XVIII. Số điểm: Số điểm: 0,5đ 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ: 5% 8. TQ Câu 17. Câu 18. Số câu:2 cuối TK Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: XIX. Số điểm: Số điểm: 0,5đ 0.25đ 0.25đ Tỉ lệ: 5% 9. Các Câu 19. Câu 1: Số câu:2 nước Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: ĐNÁ. Số điểm: Số điểm: 2,25đ 0.25đ 2đ. Tỉ lệ: 22,5% 10. Nhật Câu 20. Số câu:1 Bản giữa Số câu: 1 Số điểm: TK XIX. Số điểm: 0,25đ 0.25đ Tỉ lệ:
- 2,5% Tổng số Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 22 câu: 10 10 Tổng số Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: điểm: 2,5đ 2,5đ 2 3đ 10 Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: 25% 25% 20% 30% 100%
- UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT ( TIẾT 18 ) TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Môn : Lịch sử. Lớp 8 Năm học: 2019 - 2020 Họ và tên: Lớp (Thời gian làm bài: 45 phút) Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. I.Trắc nghiệm: 5 điểm. Câu 1: Sau thắng lợi ngày 14-7-1789, quyền lực ở Pháp thuộc về. A.Đại tư sản. B.Tư sản công thương. C.Quốc hội. D.Tư sản vừa và nhỏ Câu 2: Nhân vật tiêu biểu cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Pháp vào thế kỉ XVIII là. A.Mông-te-xki-ơ, Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê. B.Vôn te, Rút-xô, Xanh Xi-mông. C. Mông-te-xki-ơ, Vôn te, Rút- xô. D. Rô-be-spi- e, Vôn-te, Rút-xô. Câu 3: Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là. A. “Độc lập- Tự do- Hạnh phúc”. B.“Tự do- Bình đẳng- Bác ái”. C. “Tự do- cơm áo- hòa bình”. D. “Mọi người sinh ra đều bình đẳng”. Câu 4: Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở. A.Anh. B.Pháp. C.Đức. D.Mĩ. Câu 5: Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ thời gian nào? A.Đầu thế kỉ XVIII. B.Những năm 50 của thế kỉ XVIII. C.Những năm 60 của thế kỉ XVIII. D.Cuối thế kỉ XVIII. Câu 6: Máy móc được phát minh và sử dụng trước hết trong ngành. A.Nông nghiệp. B. Giao thông vận tải. C.Dệt. D.Công nghiệp chế tạo máy. Câu 7: Khẩu hiệu “Sống trong lao động và chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của. A.Công nhân Anh. B.Công nhân Li-ông (Pháp). C.Công nhân Sơ-lê-din (Đức). D.Công nhân I-ta-li-a. Câu 8: “Phong trào Hiến chương” là một phong trào rộng lớn, có tổ chức của. A.Công nhân Anh. B.Công nhân Pháp. C.Công nhân Đức. D.Công nhân Hà Lan. Câu 9: Chính phủ được thành lập sau sự kiện ngày 4- 9- 1870 ở Pháp là. A.Chính phủ lâm thời tư sản. B.Chính phủ quân chủ lập hiến. C.Chính phủ quốc dân. D.Chính phủ của dân, do dân, vì dân. Câu 10: Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ngày 18- 3, nhân dân Pa ri đã. A.Thành lập Chính phủ lâm thời. B.Tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. C.Truy kích quân Chính phủ tư sản đến tận sào huyệt ở Véc-xai. D.Tất cả các ý trên.
- Câu 11: Sự tập trung sản xuất, hình thành các công ti độc quyền ở Pháp diễn ra mạnh nhất trong ngành. A.Công nghiệp khai khoáng. B.Công nghiệp nặng. C.Công nghiệp- tài chính. D.Ngân hàng. Câu 12: Nền kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt trong thời gian. A.Những năm 30 của thế kỉ XIX. B.Giữa thế kỉ XIX. C.30 năm cuối thế kỉ XIX. D.20 năm cuối thế kỉ XIX. Câu 13: Việc phát minh ra máy hơi nước đã tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành. A.Công nghiệp chế tạo vũ khí. B.Giao thông vận tải đường thủy và đường bộ. C.Hàng không. D.Tất cả các ngành trên. Câu 14: Máy điện tín được phát minh đầu tiên ở. A.Nga. B.Mĩ. C.Đức. D.Cả Nga và Mĩ. Câu 15: Trong cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây, cuối cùng Ấn Độ trở thành thuộc địa của. A.Tây ban Nha. B.Pháp. C.Hà Lan. D.Anh. Câu 16: Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại) là chính đảng của. A.Giai cấp công nhân Ấn Độ. B.Giai cấp tư sản Ấn Độ. C.Tầng lớp đại tư sản người Ấn. D.Tư sản trí thức Ấn Độ. Câu 17: Trung Quốc bị chia xẻ bởi các nước đế quốc tiêu biểu như. A.Anh, Nhật Bản, Hà Lan, I-ta-li-a. B.Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản. C.Nga, Mĩ, Ca-na-đa, Nhật Bản. D.Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật Bản. Câu 18: Mục tiêu đấu tranh của nghĩa quân Nghĩa Hòa đoàn là. A.Chống đế quốc. B.Chống đế quốc, chống triều đình phong kiến đầu hàng. C.Chống chế độ phong kiến, đòi tự do dân chủ. D.Chống triều đình Mãn Thanh, đứng đầu là Từ Hi Thái hậu. Câu 19: Hầu hết các nước trong khu vực đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ngoại trừ. A.In-đô-nê-xi-a. B.Xiêm. C.Mã Lai. D.Phi-líp-pin. Câu 20: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản bắt đầu vào thời gian nào? A.Tháng 1- 1867. B.Tháng 1- 1868. C.Tháng 1- 1869. D.Tháng 1- 1870. II. Tự luận: 5 điểm. Câu 1- 2đ: Tại sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Câu 2- 3đ: Điểm nào chứng tỏ Nhật Bản bị các nước phương Tây uy hiếp? *Ghi chú: Phần tự luận học sinh làm ra giấy kiểm tra.
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT ( TIẾT 18 ) Môn: Lịch sử - Lớp 8 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) I.Trắc nghiệm : (5điểm). Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án 1 A 11 D 2 C 12 C 3 B 13 C 4 A 14 D 5 C 15 D 6 C 16 B 7 B 17 D 8 A 18 A 9 A 19 B 10 B 20 B II.Tự luận (5điểm). Câu 1: 2đ. + Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa. 1đ. + Đông Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. 1đ. Câu 2: 3đ. + Vào thế kỉ XIX, Nhật Bản cũng như các nước khác ở Châu Á đều đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược. 1đ. + Tháng 5/1853, một hạm đội Mĩ đã bắn phá, uy hiếp vùng biển Nhật Bản, đòi mở cửa cho người Mĩ ra vào tự do. 1đ. + Sau đó các nước Anh- Pháp- Nga- Hà Lan cũng nhòm ngó can thiệp. 1đ.