Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Toán (Có đáp án)

docx 8 trang Thu Nguyệt 27/07/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Toán (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_vao_lop_10_thpt_mon_toan_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề luyện thi vào Lớp 10 THPT môn Toán (Có đáp án)

  1. Đề thi thử vào lớp 10 Môn thi: Toán (Công lập) Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức (ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 9 ) a) Tính giá trị của biểu thức M khi x = 9 b) Rút gọn biểu thức N c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Hai người cùng làm chung một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong công việc. Nếu mỗi người làm một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai là 6 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao lâu để hoàn thành công việc. Bài 3: (2 điểm) 1) Giải hệ phương trình 2) Cho phương trình x2 + (m + 2)x + 2m = 0 (*) a) Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi m b) Tìm biểu thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
  2. Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn tại A. Lấy điểm M thuộc tia Ax, kẻ tiếp tuyến MC với đường tròn (O) tại C (C khác A). Tiếp tuyến của đường tròn tại B cắt AC tại D và cắt MC tại F. Nối OM cắt AC tại E. 1) Chứng minh tứ giác OBDE nội tiếp 2) Chứng minh AC. AD = 4R2 3) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔMOF Bài 5: (0,5 điểm) Giải phương trình: Đáp án và Hướng dẫn giải Bài 1:
  3. Áp dụng Bất đẳng thức Cosi cho 2 số không âm √x + 3 và ta được: Dấu bằng xảy ra khi: √x + 3 = ⇔ (√x + 3)2 = 25 ⇔ √x + 3 = 5 (do √x + 3 > 0) ⇔ √x = 2 ⇔ x = 4 Vậy GTNN của P = 16, đạt được khi x = 4 Bài 2: Đổi 7 giờ 12 phút = Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x (giờ) Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y (giờ) => Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được công việc
  4. Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được công việc Cả 2 người làm chung thì làm xong trong 7 giờ 12 phút nên ta có phương trình: Người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai là 6 giờ nên ta có phương trình: x - y = 6 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Giải phương trình (*): Đối chiếu với ĐK thì y = 12 => x = y + 6 = 18 Vậy người thứ nhất làm 1 mình thì hoàn thành công việc trong 18 giờ Người thứ hai làm 1 mình thì hoàn thành công việc trong 12 giờ. Bài 3:
  5. Khi đó hệ phương trình trở thành: Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = 2)x2 + (m + 2)x + 2m = 0 (*) a)Δ = (m + 2)2 - 4.2m = m2 + 4m + 4 - 8m = (m - 2)2 ≥ 0 ∀m => phương trình (*) luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi m
  6. b) Theo hệ thức Vi- ét, ta có: => 2(x1 + x2 ) + x1.x2 = -2(m + 2) + 2m = -4 Vậy 2(x1 + x2 ) + x1.x2 = -4 là hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1, x2 không phụ thuộc vào m Bài 4: a) M là giao điểm của 2 tiếp tuyến MC và MA => MO là đường trung trực của đoạn thẳng AC =>MO ⊥ AC Xét tứ giác OBDE có: ∠OED = 90o (MO ⊥ AC) ∠OBD = 90o (BD là tiếp tuyến của (O))
  7. =>∠OED + ∠OBD = 180o => Tứ giác OBDE là tứ giác nội tiếp b) Xét tam giác ABD vuông tại D có BC là đường cao Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: AC.AD = AB2 = (2R)2 = 4R2 Vậy AC.AD = 4R2 c) 2 tiếp tuyến MC và Ma cắt nhau tại M => OM là tia phân giác của ∠COA =>∠COM = 2 tiếp tuyến CF và FB cắt nhau tại F => OF là tia phân giác của ∠COB =>∠COF = Khi đó: Tam giác MOF vuông tại O => Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MOF là trung điểm I của MF Tam giác MIO cân tại I =>∠IOM = ∠IMO Mặt khác ta có: ∠AMO = ∠IMO (do MO là tia phân giác ∠AMI ) =>∠AMO = ∠IOM (1) Tam giác MAO vuông tại A =>∠AMO + ∠AOM = 90o(2) Từ (1) và (2) =>∠IOM + ∠AOM =90o ⇔∠AOI = 90o hay AO ⊥ OI => AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MOF
  8. Bài 5: ĐKXĐ: x ≥ 2 Khi đó, phương trình đã cho trở thành: a = - a2 + 2 ⇔ a2 + a - 2 = 0 ⇔ a = 1; a = -2 Do a < 0 nên a = - 2 Với a = -2, ta có: Vậy phương trình có nghiệm x = 2