Đề thi học kì I Địa lí Lớp 6 - Mã đề 134 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Địa lí Lớp 6 - Mã đề 134 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_i_dia_li_lop_6_ma_de_134_nam_hoc_2018_2019_tru.doc
Nội dung text: Đề thi học kì I Địa lí Lớp 6 - Mã đề 134 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÝ 6 NĂM HỌC 2018- 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 4 / 12 / 2018 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết các kiến thức cơ bản về vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất; bản đồ; hệ thống kinh vĩ tuyến; kinh độ- vĩ độ- tọa độ địa lý và các ký hiệu trên bản đồ. Hiểu và giải thích được cách xác định tọa độ địa lý, phương hướng trên bản đồ Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống như: đưa ra giải pháp, kế hoạch cho một vấn đề địa lí nào đó mà các em gặp phải trong thực tế. 2.Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng giải thích, phân tích, vận dụng. 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên trái đất nói chung, yêu đất nước Việt Nam nói riêng. Yêu môn học. 4. Năng lực: Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức Năng lực tính toán, phân tích số liệu. II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiêm khách quan - Tự luận Trang 1/7 - Mã đề thi 134
- III. MA TRẬN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL T C TRÁI Nắm được các Hiểu rõ hệ quả - Vận dụng kiến thức ĐẤT- CÁC kiến thức về hệ sinh ra khi trái để tính được giờ khu VẬN mặt trời, các đặc đất chuyển động vực và năm nhuận. ĐỘNG điểm của trái đất quanh trục và CỦA TRÁI về vị trí, hình chuyển động ĐẤT dạng, các vận quanh mặt trời động tự quay và các hệ quả. Số câu 8 1 1 2 12 Số điểm 2,0 0,5 3,0 0,5 6,0đ BẢN ĐỒ Nắm được các Vận dụng kiến thức xác khái niệm về kinh đinh và điền chính xác tuyến, vĩ tuyến, sự hướng trên sao phương phân chia các nửa hướng theo quy ước cầu, Số câu 5 1 6 Số điểm 1,25 0,5 1,75đ CÁC - Biết đặc điểm và Hiểu được cấu THÀNH các quy ước phân tạo của địa hình THÀNH chia địa hình núi núi TỰ và cao nguyên. NHIÊN - Biêt tên các đại CỦA TRÁI dương và các châu ĐẤT lục trên thế giới Số câu 5 1 6 Số điểm 1,25đ 1đ 2,25đ TS CÂU 19 2 3 24 TS ĐIỂM 5 4đ 1đ 10 TỶ LỆ 50% 40% 10% 100% Trang 2/7 - Mã đề thi 134
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÝ 6 NĂM HỌC 2018- 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 4 / 12 / 2018 MÃ ĐỀ: 134 CHỦ ĐỀ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: 5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B C D A A Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D C B B D 0,25đ/ câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 C A D A B Câu 16 CÂU 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 C D B A C II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) C©u 1 - Núi bao gồm 3 bộ phận. 0,25 đ ( 1 đ) Vẽ lược đồ và điền đầy đủ tên 3 bộ phận( 0,25 điểm/ bộ 0,75 đ phận) C©u 2 - Trái đất có hình cầu nên khi tự quay quanh trục, mặt trời 1,0 đ ( 3 đ) bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được 1 nửa trái đất. Nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng tối là ban đêm. 2,0 đ - Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất có độ nghiêng không đổi và luôn hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả gần và chếch xa về phía mặt trời. Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời sẽ nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt là mùa nóng, cùng lúc đó nửa cầu còn lại sẽ chếch xa mặt trời nên nhận được ít nhiệt sẽ là mùa lạnh. Câu 3 - Nửa cầu bắc lệch về bên phải 0,25đ ( 0,5 đ) - Nửa cầu nam lệch về bên trái 0,25đ Trang 3/7 - Mã đề thi 134
- Câu 4 0,5đ ( 0,5 đ) TB (0,25 đ/ ĐB hướng) BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ LÝ THỊ NHƯ HOA ĐỖ THÚY GIANG VŨ THỊ KIM CHÚC Trang 4/7 - Mã đề thi 134
- PHÒNG GD& ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÝ 6 NĂM HỌC 2018- 2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày thi: 4 / 12 / 2018 MÃ ĐỀ: 134 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1: Hãy tìm năm nhuận tiếp theo khi biết năm 2018 là năm nhuận: A. Năm 2020 B. Năm 2022 C. Năm 2024 D. Năm 2026 Câu 2: Trái đất chuyển động quanh trục đã sinh ra hiện tượng: A. ngày đêm dài ngắn theo mùa B. các mùa C. ngày và đêm D. ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ Câu 3: Núi cao có độ cao tuyệt đối được tính: A. dưới 1000m B. dưới 2000m C. trên 5000m D. từ 2000m trở lên Câu 4: Địa hình Cacxtơ là tên gọi của địa hình: A. núi đá vôi B. núi đá granit C. núi đá Mosaic D. núi đá badan Câu 5: Núi già được hình thành cách đây: A. hàng trăm triệu năm B. khoàng một trăm năm C. khoảng vài chục năm D. hàng vài nghìn năm Câu 6: Cao nguyên có độ cao tuyệt đối khoảng: A. 0m- dưới 200m B. 200m- 500m C. Từ 2000m trở lên D. Trên 500m Câu 7: Trong các đại dương trên thế giới, đại dương có diện tích lớn nhất là: A. Ấn Độ Dương B. Bắc Băng Dương C. Thái Bình Dương D. Đại Tây Dương Câu 8: Hệ mặt trời bao gồm có mấy hành tinh? A. 5 hành tinh. B. 8 hành tinh. C. 7 hành tinh D. 6 hành tinh. Câu 9: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến: A. số 180 B. đi qua đài thiên văn Grinnuyt C. nối từ cực bắc xuống cực nam D. nối từ cực Đông sang cực Tây Câu 10: Năm nhuận là năm có bao nhiêu ngày? A. 365 ngày B. 365 ngày 6 giờ C. 360 ngày D. 366 ngày Câu 11: Khi khu vực giờ gốc là 2h, Việt Nam sẽ là mấy giờ? A. 4 giờ B. 6 giờ C. 9 giờ D. 11 giờ Câu 12: Nếu tiến gần đến mặt trời, trái đất sẽ nằm ở vị trí: A. thứ 6 B. thứ 3. C. thứ 8. D. thứ 5. Câu 13: Trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống là nhờ: A. có khí cacbonic B. có tầng ô dôn C. có khí ni tơ D. có nước tồn tại ở thể lỏng Câu 14: Trên quả địa cầu, vĩ tuyến dài nhất là: A. vĩ tuyến 00 B. vĩ tuyến 600 C. vĩ tuyến 900 D. vĩ tuyến 300 Trang 5/7 - Mã đề thi 134
- Câu 15: Theo quy ước có bao nhiêu đường kinh tuyến đông? A. 181 đường B. 179 đường C. 180 đường D. 360 đường Câu 16: Các lớp cấu tạo ở bên trong của trái đất có đặc điểm: A. các lớp có độ dày bằng nhau B. càng vào bên trong độ dày càng giảm C. càng vào bên trong độ dày càng tăng D. lớp nằm giữa có độ dày mỏng nhất Câu 17: Trên trái đất, giờ ở khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn khu vực phía tây vì: A. trục của trái đất nghiêng B. trái đất quay từ đông sang tây C. trái đất quay quanh mặt trời D. trái đất quay từ tây sang đông Câu 18: Thế nào là kinh tuyến đông, kinh tuyến tây? A. Kinh tuyến đông ở phía dưới của đường xích đạo. Kinh tuyến tây nằm ở phía trên của đường xích đạo B. Kinh tuyến đông ở bên phải kinh tuyến gốc. Kinh tuyến tây nằm ở bên trái kinh tuyến gốc. . C. Kinh tuyến đông ở bên trái kinh tuyến gốc. Kinh tuyến tây nằm ở bên phải kinh tuyến gốc. D. Kinh tuyến đông ở phía trên của đường xích đạo. Kinh tuyến tây nằm ở phía dưới của đường xích đạo. Câu 19: Thời gian các mùa nóng, lạnh ở hai nửa cầu Bắc và Nam: A. trái ngược nhau B. giống nhau C. cách nhau 3 tháng D. cách nhau 9 tháng Câu 20: Thời gian thực tế để trái đất chuyển động một vòng quanh trục là: A. 365 ngày 6 giờ. B. 24 giờ C. 23 giờ 56 phút D. 365 ngày II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: ( 1,0 điểm) Núi bao gồm có mấy bộ phận? Em hãy vẽ 1 lược đồ núi và điền đầy đủ tên các bộ phận Câu 2: ( 3,0 điểm) Hãy giải thích vì sao lại có hiện tượng ngày- đêm và hiện tượng các mùa nóng, lạnh khác nhau trên trái đất? Câu 3: ( 0,5 điểm) Mọi vật chuyển hướng trên bề mặt trái đất có đặc điểm gì? Câu 4: ( 0,5 điểm) Hãy xác định hướng Tây Bắc( TB) và hướng Đông Bắc( ĐB) trên sao phương hướng theo quy ước trên bản đồ. Trang 6/7 - Mã đề thi 134
- Trang 7/7 - Mã đề thi 134