Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2018-2019

doc 6 trang thuongdo99 2390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_bai_1_tap_hop_q_cac_so_huu_ti_na.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Năm học 2018-2019

  1. Tiết 1 CHƯƠNG I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC TIẾT 1:§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I. Mục Tiêu: a * Kiến thức: Biết được số hữu là số viết được dưới dạng với a,b Z , b b 0. Bách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. * Kĩ năng: Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bằy. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. *Năng lực: Tự học, tự nghiên cứu, năng lực báo cáo, tư duy logic, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: cần phải ôn tập trước các kiến thức ở lớp 6: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số. Quy đồng mẫu các phân số. Biểu diễn số nguyên trên trục số. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp:(1ph) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Số hữu tỉ (10 phút) 3 6 9 - Ta đã biết: Các phân số bằng 3    1. Số hữu tỉ nhau là các cách viết khác 1 2 3 Số hữu tỉ là số viết được 1 1 2 a nhau của cùng 1 số. 0.5    dưới dạng phân số với ? Viết các số: 3; -0.5; 0; 2 2 4 b 5 0 0 0 a,b Z, b 0. 2 dưới dạng các phân số 0    7 1 2 3 Tập hợp các số hữu tỉ được bằng nhau? 5 19 19 38 ký hiệu là Q. 2    ! Ta nói các số 3; -0.5; 0; 7 7 7 14 2 5 là các số hữu tỉ 7 ?1 các số 0,6; -1,25; - Cho HS làm ?1 sd?2 1 1 là các số hữu tỉ vì: 3 6 5 1 4 0,6 ; 1,25 ;1 . 10 4 3 3 ?2 số nguyên a là số hữu
  2. tỉ vì: a a 1 Nghĩa là các số trên đều viết được dưới dạng phân a số b Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (15 phút) - Cho HS làm ?3 - Làm ?3 2. Biểu diễn số hữu tỉ ! Tương tự như số trên trục số: nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên -1 0 1 2 trục số. Ví dụ 1:Biểu diễn số - Hướng dẫn HS cách 5 hữu tỉ trên0 trục số. M biễu -1 0 1 2 4 diễn số hữu tỉ trên trục 1 5 -1 số. 4 Ví dụ 2: Biểu diễn số 2 hữu tỉ trên trục số. 3 N 0 -1 2 2 1 3 3 * Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được goi là điểm x. So sánh hai số hữu tỉ (10 phút) - Cho HS làm ?4 - So sánh hai phân số : 3. So sánh hai số hữu tỉ 2 4 và Với hai số hữu tỉ bất kỳ - Cho HS tự nghiên 3 5 x, y ta luôn có: hoặc x = cứu phần này. - Những số hữu tỉ dương y hoặc x < y hoặc x < y. - Cho HS làm ?5 là: - Để so sánh 2 số hữu tỉ 2 3 ; ta viết chúng dưới dạng 3 5 phân số rồi so sánh 2 - Những số hữu tỉ âm là: phân số đó. 3 1 ; ; 4 7 5
  3. 0 - không phải là số 2 hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm, vì 0 = 0. 2 HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (9 phút) - Cho HS làm các bài - Làm các bài tập 1, 2 tập 1, 2 trang 7 SGK. trang 7 SGK. 3.Hướng dẫn – giao việc về nhà: ( 2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 3, 4 trang 8 SGK. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 7 § 6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I. Mục Tiêu: * Kiến thức: Biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. * Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Rèn luyện tính cẩn thận, tính khoa học. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. *Năng lực: Tự học, tự nghiên cứu, năng lực báo cáo, tư duy logic, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Làm bài tập, tìm hiểu bài học. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph) - Định nghĩa - HS1: trả lời và viết công
  4. thức luỹ thừa bậc n của số - HS2: trả lời hữu tỉ x. - Viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Luỹ thừa của một tích (15 phút) - Nêu câu hỏi - Tính 1. Luỹ thừa của một tích ở đầu bài. n n n ? tính nhanh (x . y) = x . y tích: - Lắng nghe (0,125)3. 83 (Luỹ thừa của một tích bằng như thế nào? tích các luỹ thừa) ! Để trả lời câu hỏi này - Hai HS lên bảng làm ?1 ?2 Tính: ta cần biết a) (2.5) 2 10 2 100 a) 2 2 5 5 5 công thức 2 .5 4.25 100 1 5 1 3 5 tính luỹ thừa .3  3 1 1 (2.5) 2 2 2.52 3 3 3 của một tích. 3 3 3 3 3 b) (1,5) .8 = (1,5) .2 = - Cho HS làm b) 1 3 3 27 3  (1,5.2) ?1 2 4 8 512 = 33 = 27 3 3 1 3 1 27 27   2 4 8 64 512 3 3 3 1 3 1 3   2 4 2 4 - Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được. ? Qua hai ví - Ghi bài dụ trên, hãy - Lên bảng làm ?2 rút ra nhận xét: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm thế nào? - Đưa ra công thức. - Cho HS làm
  5. ?2 Luỹ thừa của một thương (15 phút) ?3 Tính và so sánh: 3 - Cho HS làm 2 2 2 2 8 . . ?3 3 3 3 3 27 2. Luỹ thừa của một thương ( 2)3 8 n n 3 x x 3 27 n (y 3 3 y y 2 ( 2) sd 3 33 0) 5 5 10 100000 5 10 5 3125 5 (Luỹ thừa của một thương 2 32 2 bằng thương các luỹ thừa). ? Qua hai ví ?3 Tính: dụ trên, hãy - Luỹ thừa của một thương 2 2 72 72 rút ra nhận 2 bằng thương các luỹ thừa. 2 3 9 xét: muốn 24 24 3 3 tính luỹ thừa 7,5 7,5 3 3 27 của một - Ba HS lên bảng làm 2,5 3 2,5 thương, ta có 3 153 153 15 thể làm thế 53 125 - Nhận xét bài của bạn 27 33 3 nào? - Cho HS làm ?4 ! Tương tự như số nguyên, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH- ỨNG DỤNG (8 phút) - Làm ?5 Tính: a) (0,125)3. 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1 Làm ?5 Tính: b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = a) (0,125)3. (-3)4 = 81 83 - Làm bài 34 trang 22 SGK b) (-39)4 : 134 - Làm bài 34 trang 22 SGK
  6. 3.Hướng dẫn – giao việc về nhà: ( 2 phút) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK về các công thức tính luỹ thừa (trong cả hai bài) - Làm các bài tập 35, 36, 37, 38, 39 trang 22 + 23 SGK. V. Rút kinh nghiệm: