Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2019-2020

docx 8 trang thuongdo99 3320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_41_thu_thap_so_lieu_thong_ke_tan_s.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2019-2020

  1. CHƯƠNG III THỐNG KÊ TIẾT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS làm quen với bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết cách xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. - Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số. 3. Thái độ : Phát triển tư duy suy luận, thái độ nghiêm túc. 4. Năng lực : Bồi dưỡng cho HS khả năng nghiên cứu, năng lực làm việc độc lập, năng lực hợp tác II. Chuẩn bị GV: Soạn, giảng HS: Học và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp A. Hoạt động khởi động HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Mục tiêu : Bước đầu làm quen với việc cung cấp số liệu và thu thập số liệu, điều tra số liệu. 2. Phương thức : HS hoạt động nhóm 3. Sản phẩm : Hoàn thành bảng chiều cao, cân nặng Nhóm trưởng đề nghị các bạn cho biết chiều cao cân nặng vào bảng STT Họ và tên Chiều cao (cm) Cân nặng (kg)
  2. 1 2 Sau khi các nhóm làm việc xong và báo cáo kết quả GV đặt vấn đề: Việc làm của bạn nhóm trưởng gọi là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm, bạn nhóm trưởng gọi là người điều tra. Đó chính là nội dung bài học hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức. 1. Mục tiêu : HS biết thu thập số liệu để lập được bẳng số liệu thống kê ban đầu hoặc ngược lại phân tích được bẳng số liệu thống kê ban đầu. HS biết về dấu hiệu thống kêvà đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. 2. Phương thức : GV nêu vấn đề, HS làm việc các nhân, thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề. 3. Sản phẩm : Hoàn thành yêu cầu của GV Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung I. Nhiệm vụ 1: 1. Thu thập số liệu thống kê ban đầu GV. Đưa bảng 1 SGK/4 nói: Ví dụ: Khi điều tra về số cây trồng được HS: Hoạt động cá của mỗi lớp trong dịp tết trồng nhân sau đó hoạt Bảng 1 cây, người điều tra lập bảng 1. động nhóm => Bảng 2 Người điều tra làm GV: Việc làm trên của người điều gì để hoàn thành tra là thu thập số liệu về vấn đề bảng 1? được quan tâm (mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây). Các số liệu - Việc làm của người trên được ghi lại trong 1 bảng gọi điều tra là thu thập số là bảng số liệu thống kê ban đầu. liệu. ? Dựa bảng số liệu thống kê ban - Các số liệu được ghi - Bảng 1 ba cột:cột đầu 1, hãy cho biết bảng đó gồm lại trong 1 bảng gọi là mấy cột. Nội dung từng cột là gì. chỉ số thứ tự; lớp và
  3. GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi số cây trồng được bảng số liệu thống kê cuộc điều tra mà các bảng số liệu của mỗi lớp. ban đầu. thống kê ban đầu có thể khác nhau. GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 2 SGK/5. ? Bảng có mấy cột. Nội dung từng cột. GV: Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. II. Nhiệm vụ 2 : GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm ?2 SGK/5. ? Nội dung điều tra trong bảng 1 2. Dấu hiệu là gì. a) Dấu hiệu, đơn vi GV: Vấn đề hay hiện tượng mà điều tra người điều tra quan tâm tìm hiểu ?2 Nội dung điều tra gọi là dấu hiệu (Kí hiệu bằng chữ trong bảng 1 là điều tra cái in hoa X, Y, Z, ) số cây trồng được của Dấu hiệu X của bảng 1 là số cây mỗi lớp. trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra. - Dấu hiệu là vấn đề GV: Cho HS hoạt động cá nhân hay hiện tượng mà làm ?3 SGK/5. người điều tra cần ? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều quan tâm tìm hiểu. tra. ?3 Bảng 1 có 20 đơn GV: Mỗi đơn vị điều tra có 1 số vị điều tra liệu, số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu.
  4. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí b) Giá trị của dấu hiệu, hiệu N). dãy giá trị của dấu hiệu - Bảng 1 có 20 đơn vị GV: Trong các VD trên thì các giá điều tra. trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X (số cây trồng được của mỗi lớp). GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm ?4 SGK/6. ? Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị. Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu. III. Nhiệm vụ 3: GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát bảng 1 rồi làm ?5 và ?6 . ? Có bao nhiêu số khác nhau - Dấu hiệu X ở bảng 1 trong cột số cây trồng được. Nêu có tất cả 20 giá trị. Dãy - Dấu hiệu X ở bảng cụ thể các số khác nhau đó. giá trị (cột 3 bảng 1). 1 có tất cả 20 giá trị. ? Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây, tương tự với các giá trị 28; 3. Tần số của mỗi giá trị 35; 50. GV: Các số 8; 2; 7; 3 là các tần số ứng với các giá trị 30; 28; 35; 50. - Định nghĩa: Số lần XH của 1 giá trị trong dãy ? Vậy tần số là gì. giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó. ?5 Có 4 số khác Giá trị của dấu hiệu kí GV: Đưa ra định nghĩa tần số. nhau trong cột số hiệu là x và tần số của dấu hiệu là n.
  5. GV: Gọi HS đọc phần định nghĩa cây trồng được đó là *) Chú ý: SGK/7 tần số. 28; 30; 35; 50. GV: Gọi HS đọc phần “giá trị của ?6 dấu hiệu”. Có 8 lớp trồng được GV: Cho HS làm ?7 SGK/6. 30 cây. GV: Cho HS đọc phần đóng khung Có 2 lớp trồng được trang 6. 28 cây. GV: Đọc lại và lưu ý HS không phải Có 7 lớp trồng được trong trường hợp nào KQ thu 35 cây. thập được khi điều tra cũng là các Có 3 lớp trồng được số. 50 cây. GV: Cho HS đọc phần chú ý SGK/7 để hiểu rõ điều trên. ?7 Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau là: 28; 30; 35; 50. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là 2; 8; 7; 3. C. Hoạt động luyện tập vận dụng 1. Mục tiêu : HS biết làm 1 số bài tập về thu thập số liệu thống kê ban đầu : Tìm dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số. 2. Phương thức : HS làm việc các nhân, hoạt động nhóm cặp đôi. 3. Sản phẩm : Bài 2/7sgk 4. Luyện tập
  6. GV: Cho HS làm bài tập 2/7 HS nghiên cứu đề bài. Bài 2/7 SGK a) Dấu hiệu: Thời gian cần GV: Gọi HS đọc đề bài. thiết hàng ngày mà bạn An đi từ nhà đến trường (mỗi HS hoạt động cá nhân rồi Hs hoạt động nhóm cặp ngày An đi từ nhà đến hoạt động nhóm trả lời đôi trao đổi về dấu hiệu, trường hết bao nhiêu thời các yêu cầu bài 2. giá trị dấu hiệu, gian). GV: Thông qua bài 2/7 SGK Dấu hiệu đó có 10 giá trị. và ?7 hướng dẫn HS tìm tần số. b) Có 5 giá trị khác nhau HS nhận xét và đánh giá, trong dãy giá trị của dấu - Quan sát dãy và tìm các Gv cho điểm 1 cặp đôi hiệu đó. số khác nhau viết theo thứ hoàn thành nhanh nhất. tự . c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 17 ; 18 ; 19 ; - Tìm tần số bằng cách 20 ; 21 và tần số tương đánh dấu số đó trong dãy ứng là 1 ; 1 ; 3 ; 2 ; 1. rồi đếm và ghi (hoặc so sánh tổng số với tổng đơn vị điều tra). D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. 1. Mục tiêu : Khuyến khích học sinh đề ra các bài tập tương tự mang tính thực tế. 2. Phương thức : Cá nhân, cặp đôi khá giỏi. 3. Sản phẩm : HS đưa ra được đề bài có liên quan đến kiến thức bài học và hướng giải quyết. GV giao nhiệm vụ cho các HS thực hiện yêu cầu của cặp đôi : Đặt ra đề bài GV, thảo luận cặp đôi chia tương tự và giải quyết bài sẻ góp ý, toán đó ? E. Hoạt động hướng dẫn về nhà : - Học bài nắm được: Dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số, lập bảng số liệu thống kê ban đầu. - Làm bài tập: 1 ; 3 / 7 + 8 SGK ; 1,2,3 /sbt
  7. - Hoàn thành yêu cầu phần tìm tòi mở rộng.