Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập Phân tích đa thức thành nhân tử - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập Phân tích đa thức thành nhân tử - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_14_luyen_tap_phan_tich_da_thuc_tha.docx
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 14: Luyện tập Phân tích đa thức thành nhân tử - Năm học 2017-2018
- Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 14 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (Ba phương pháp cơ bản). HS biết thêm phương pháp: " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức. 2. Kỹ năng: phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp các phương pháp. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo. 4.Năng lực: Năng lực chung: Phát triên các năng lực tự học, năng lực báo cáo, tự nghiên cứu, tư duy logic, hợp tác nhóm. Năng lực riêng: tính toán, thực hành, vận dụng lý thuyết vào giải quyết bài tập. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: Bảng phụ, sách bài tập. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tình hình lớp:(1’) SS: HS nghỉ: 2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 3.Luyện tập: (28ph) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’) Phân tích các đa thức sau - Treo bảng phụ đưa ra đề - HS đọc yêu cầu đề kiểm thành nhân tử: kiểm tra tra a) x2 -2x -3 =0 - Gọi HS lên bảng Phân tích các đa thức sau b) 2x2 + 5x – 3 = 0 - Kiểm tra bài tập về nhà thành nhân tử: của HS a) x2 -2x -3 =0 b) 2x2 + 5x – 3 = 0 - Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập - Cho HS nhận xét câu trả - Tham gia nhận xét câu lời và bài làm ở bảng trả lời và bài làm trên - Đánh giá cho điểm bảng - Tự sửa sai (nếu có) B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 -25 PH) Bài 55 trang 25 Sgk - Ghi bảng bài tập 55b Bài 55 trang 25 Sgk a) x3 – 1/4x = 0 sgk: giải như thế nào? - Chép đề bài; nêu cách b) (2x –1)2 – (x +3)2 = 0 - GV nói lại cách giải, ghi giải: phân tích vế trái c) x2(x-3)+12-4x = 0 chú ở góc bảng, gọi 2HS thành nhân tử. Cho mỗi Giải cùng lên bảng nhân tử = 0 x
- a) x3 – 1/4x = 0 - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2 HS cùng giải ở bảng, x[x2 – (½)2] = 0 làm bài cả lớp làm vào vở x (x - ½ ) (x+½) = 0 - Thu, kiểm bài làm của a) x3 – 1/4x = 0 Khi x=0 hoặc x - ½ = 0 vài em x[x2 – (½)2] = 0 hoặc x (x- ½) (x+½) = 0 x+½ =0 Khi x = 0 hoặc x - ½ = 0 x = 0 hoặc x - ½ = 0 x + ½ = 0 x = ½ x = 0 x + ½ = 0 x - ½ = 0 x = - ½ x = ½ b) (2x –1)2 – (x +3)2 = 0 x + ½ = 0 (2x – 1+x+3)(2x–1–x–3) x = - ½ = 0 b) (2x –1)2 – (x +3)2 = 0 (3x +2)(x – 4) = 0 (2x-1+x+3)(2x–1–x–3) = Khi 3x + 2 = 0 hoặc x – 4 0 = 0 (3x + 2)(x – 4) = 0 3x + 2 = 0 Khi 3x + 2 = 0 hoặc x –4 3x = - 2 = 0 x = -2/3 3x + 2 = 0 x – 4 = 0 3x = -2 x = 4 - Cho HS nhận xét ở bảng x = -2/3 c) x2(x – 3 ) + 12 – 4 x = x – 4 = 0 x = 4 0 c) x2 (x – 3) +12 – 4x = 0 x2(x – 3 ) - 4(x – 3 ) = - GV chốt lại cách làm: x2( x – 3) – 4(x-3) = 0 0 + Biến đổi biểu thức về (x-3) (x2 – 4) = 0 (x – 3 ) (x2 – 4) = 0 dạng tích (x – 3)(x – 2)(x+2) = 0 (x-3) (x-2) (x+2) = 0 + Cho mỗi nhân tử bằng Khi (x – 3) = 0 hoặc (x – Khi (x-3) = 0 hoặc (x-2) = 0, tìm x tương ứng. 2) = 0 hoặc (x+2) = 0 0 hoặc (x+2) = 0 + Tất cả giá trị của x tìm x + 2 = 0 x = -2 x + 2 = 0 được đều là giá trị cần tìm x - 3 = 0 x = 3 x = -2 x – 2 = 0 x = 2 x – 3 = 0 - HS nhận xét bài làm ở x = 3 bảng x – 2 = 0 - HS nghe để hiểu và ghi x = 2 nhớ cách giải loại toán này C,D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (15PH) Kiểm tra 15 phút Đề. Phân tích đa thức thành nhân tử:
- a)x4 x3 x 1 b)x2 y xy2 x y c)ax2 ay bx2 by d)x(x 1)2 x(x 5) 5(x 1)2 Đề bài: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x3+ 2x2y + xy2 –9x b) 2x –2y –x2 +2xy –y2 c) x4 – x2 Đáp án: a) x3+ 2x2y + xy2 –9x = x(x2+ 2xy + y2 –9) (1đ) = x[(x+y)2 - 32 ] (2đ) = x(x+y+3)(x+y-3) (1đ) b) 2x –2y –x2 +2xy –y2 = 2(x-y) – (x2 -2xy +y2) (1,5đ) = 2(x-y) – (x-y)2 (1đ) (1,5đ) = (x-y)(2-x+y) (1đ) c) x4 – x2 = x2 (x2-1) (1đ) = x2 (x -1)(x+1) (1đ) E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3PH) BTVN Bài 36,38 trang 24 SBT10 Bài 36,38 trang 24 SBT10 - Về nhà xem lại các cách - HS ghi nhận vào tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Sưu tầm them một số BT tương tự như bài 38,9.2/SBT 11 *. RÚT KINH NGHIỆM.