Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 49, Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Năm học 2019-2020

docx 5 trang thuongdo99 1960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 49, Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_49_bai_44_kinh_te_trung_va_nam_mi.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 49, Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 49- Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : HS cần - Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều với hai hình thức sản xuất nông nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; Cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công - Nắm vững sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ để rút ra kiến thức vế sự phân bố các loại cây,con ở khu vực này. 3. Thái độ. - Có ý thức học tập bộ môn. - Nâng cao tinh thần học hỏi các dân tộc khác trên thế giới. II. Chuẩn bị: 1. Đồ đùng dạy học. a. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế chung châu Mĩ - Các tranh ảnh, số liệu về nông nghiệp Trung và Nam Mĩ b. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà theo nội dung và Tập bản đồ thế giới . - Ôn lại các kiến thức bài cũ. 2. Phương pháp dạy học. - Nêu vấn đề. Nhóm. Trực quan. III. Các hoạt động dạy – học. 1. Kiểm tra bài cũ(5’) GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1. Dân cư Trung và Nam Mĩ gia tăng ntn? a. Nhanh b. Trung bình c. Chậm d. Là số âm 2. Tốc độ đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ diến ra như thế nào ?
  2. a. Rất nhanh b. Rất chậm c. Trung bình ? Em hiểu gì về đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ ? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : -Tiết trước chúng ta tìm hiểu về dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ . Vậy Trung và Nam Mĩ có đặc điểm về kinh tế ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay? b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Khu vực Đụng Nam Á 1 HS lờn bảng trả lời chỉ gồm cỏc nước và vựng trờn lược đồ lónh thổ nào? -Cho biết sản xuất Nhật Bản cú những ngành nào 1 hs đứng tại chỗ trả lời nổi tiếng đứng hàng đầu thế giới? GV nhận xột, cho điểm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Nông nghiệp.(35’) HĐ1: Đọc SGK. - Đọc SGK. a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp ?. Tình hình sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ diễn ra như thế - ở Trung và Nam Mĩ chế độ nào ? chiếm hữu ruộng đất còn nặng nề. - ở Trung và Nam Mĩ chế độ chiếm ? Có các hình thức sở hữu phổ biến hữu ruộng đất còn nào ở Trung và Nam Mĩ? - Có 3 hình thức sở hữu ruộng đất nặng nề. phổ biến - Chuẩn kiến thức.
  3. HĐ2: Tổ chức hoạt động nhóm. - Có 3 hình thức sở - Chia học sinh thành 3 nhóm. hữu trong nông nghiệp. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Hoạt động theo nhóm * Đại điền trang - Y/c mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu * Nhóm 1 : Hình thức đại điền trang một hình thức sở hữu ruộng đất và đặc điểm sản xuất NN ở hình thức - Sản xuất với quy mô lớn nhưng sở hữu đó. năng xuất thấp do sản xuất theo * Tiêu điền trang lối quảng canh * Nhóm 2 : Hình thức tiểu điền * Sở hữu của các công trang - Hướng dẫn và đôn đốc các nhóm ti tư bản nước ngoài. - Thuộc sở hữu các hộ nông dân làm việc. quy mô sx nhỏ chủ yếu để trông lương thực tự túc * Nhóm 3 : Sở hữu của các công - Nhận xét, tổng hợp đánh giá kết ti tư bản nước ngoài quả. - Lập các đồn điền trông trọt chăn nuôi , xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu HĐ3: Sử dụng các tranh ảnh trong SGk. - Một số quốc gia ban hành luật - Cải cách ruộng đất cải cách ruộng đất nhưng chưa chưa triệt để trừ Cu-ba ? Nhận xét HĐ nông nghiệp trong triệt để trừ Cu-ba từng ảnh? ? Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đát trên các quốc gia Trung và Nam Mĩ đã làm gì ? ? Quốc gia nào đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công
  4. Chuẩn kiến thức. Nêu vấn đề: ?. Tại sao các nước ở Trung và Nam Mĩ lạ tiến hành cải cách ruộng đất không thành công?. - Chuẩn kiến thức – Giải thích - Suy nghĩ và trả lời: thêm về sự can thiệp của Mĩ và - Góp ý, bổ sung kinh tế của các nước từ CTTG2. ( Do nền kinh tế bị lệ thuộc nước ngoài. Do sự phản đối của các đại điền chủ .) HĐ1: Treo bản đồ nông nghiệp b. Các ngành nông Trung và Nam Mĩ . - Quan sát bản đồ. nghiệp ? Lên bảng xác định và trình bày - Xác định, thuyết trình trên bản sự phân bố của các cây trồng, vật đồ nuôi trên bản đồ. - Chuẩn kiến thức. HĐ2: - Tổ chức cho HS hoạt đông theo - HS hoạt đông theo nhóm - Ngành trông trọt: 2 nhóm Mang tính chất độc * nhóm 1: ngành trồng trọt canh, mỗi nước chỉ ?. Nhóm 1 : Thảo luận tìm hiểu về trồng một vài loại cây - Do lệ thuộc nhièu vào nước ngành trông trọt? công nghiệp hay cây ngoài nên các quốc gia Trung và ?. Nhóm 2 thảo luận tìm hiểu về ăn quả Nam Mĩ mang tính chất độc ngành chăn nuôi và đánh bắt? canh. mỗi quốc gia trồng một vài loại cây công nghiệp hoặc cây ăn quả
  5. * Nhóm 2: Ngành chăn nuôi và đánh bắt - Hướng dẫn và đôn đốc các nhóm - Bra-xin , Ac-hen –ti-na, U-ru- làm việc goay, Pa-ra-goay có ngành chăn nuôi bò thịt, bò sữa phát triển - Ngành chăn nuôi và - Trung An-đet nuôi cừu, lạc đà đánh bắt: Chủ yếu là lama - Cho các nhóm báo cáo kết quả và bò thịt, bò sữa, cừu, thuyết trình trên bản đồ gọi nhận - Pê-ru phát triển đánh bắt cá lạc đà, bắt cá. xét bổ sung biển - Tổng hợp đánh giá kết quả. - Chuẩn kiến thức. 3. Củng cố.(3’) GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: - Điền chữ Đ vào các câu đúng chữ S vào các câu sai cho các câu sau: 1. Trung và nam Mĩ có nền nông nghiệp tiên tiến rất phát triển 2. Chế độ ở hữu ruộng đất của Trung và nam Mĩ còn bất hợp lí 3. Nền nông nghiệp Trung và nam Mĩ còn bị lệ thuộc nhiều vào nớc ngoài 4. Pê-ru phát triển đánh bắt cá biển 4. Hướng dẫn học bài ở nhà.(2’) - Nắm được nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ - Tìm hiểu thêm về nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ - Chuẩn bị cho bài mới: Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ ( Tiếp theo) Rỳt kinh nghiờm: