Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp - Năm học 2018-2019

docx 7 trang thuongdo99 2130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_9_bai_9_su_phat_trien_va_phan_bo_lam_nghi.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5 Tiết 9 – Bài 9: sự phát triển và phân bố lâm nghiệp I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Biết được thực trạng độ che phủ rừng của nước ta. Nắm được các loại rừng vai trò của từng loại rừng. - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp. - Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, hải sản. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản 2. Kỹ năng : - Phân tích bản đồ lâm nghiệp - thuỷ sản. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy được sự phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản. 3. Thỏi độ : - Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên trên cạn và dưới nước. - Không đồng ý với những hành vi phá hoại môi trường. 4. Hỡnh thành, phỏt triển năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tỏc; Tự quản lớ; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lớ thụng tin. (2) Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, videoclip II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : SGK, bài soạn, sỏch GV, tranh SGK 2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, bài soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghộp trong bài mới. 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng GV tổ chức trũ chơi: Rung chuụng vàng. Chơi trũ chơi =>GV dẫn vào bài học Lắng nghe A. HOẠT ĐỘNG - Với 3/4 diện tích là đồi núi và KHỞI ĐỘNG đường bờ biển dài hơn 3.000km, Việt Nam có điều kiện thuận lợi
  2. phát triển nghề rừng (lâm nghiệp) và nghề cá (thuỷ sản). Sự phát triển của hai ngành này như thế nào? Bài hôm nay B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (28’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Tỡm hiểu về - Nghiên cứu kênh chữ + I - Lâm nghiệp(10’) đặc điểm lõm nghiệp bảng 9.1 - Đọc SGK. * Vai trò - Có vị trí đặc biệt trong - Phát triển kinh tế - ?. Cho biết vai trò của ngành phát triển kinh tế - xã hội; xã hội. lâm nghiệp? giữ gìn môi trường sinh - Giữ gìn môi trường thái. sinh thái. - Chuẩn kiến thức. Tìm hiểu tài nguyên rừng: 1. Tài nguyên rừng ?. Ngành lâm nghiệp phụ a. Đặc điểm thuộc vào tài nguyên rừng, - VN trước đây là nước giàu + Trước đây rừng có đặc điểm gì? tài nguyên rừng do điều kiện tự nhiên thuận lợi. + Hiện nay: ?. Cho biết thực trạng tài - Tài nguyên rừng bị nguyên rừng nước ta. cạn kiệt. - Hiện nay, tài nguyên rừng - Độ che phủ thấp: ?. Tại sao diện tích rừng lại bị cạn kiệt nhiều nơi. 35%( 2000) bị suy giảm. - Do chiến tranh tàn phá + ?. Cho biết cơ cấu các loại sự khai thác bừa bãi của con b. Cơ cấu rừng ở nước ta. người. Gồm 3 loại: - Rừng sản xuất ?. Nêu ý nghĩa, chức năng Tổng diện tích đất lâm - Rừng phòng hộ của từng loại rừng. nghiệp có rừng gần 1,6 triệu - Rừng đặc dụng ha, tỉ lệ thấp 35% tổng diện - Chuẩn kiến thức tích cả nước. - Yêu cầu học sinh tính tỉ lệ của tường loại rừng. - HS tính % các loại rừng. Mở rộng thêm về vai trò của - Rừng sản xuất: 40,8% từng loại rừng. - Rừng phòng hộ: 46,7%, * Rừng sản xuất: cung cấp chiếm tỉ lệ cao nhất. nguyên liệu gỗ, giấy cho - Rừng đặc dụng: 12,5%, ít công nghiệp nhất, * Rừng phòng hộ: Phòng
  3. chống thiên tai, bảo vệ môi trường: chống lũ - rừng đầu nguồn; chống cát bay, bảo vệ bờ biển (rừng ngập mặn ven biển); bảo vệ đất chống xói mòn (rừng che phủ đất trống, đồi trọc ) * Rừng đặc dụng: Là các khu rừng nguyên sinh, trên những khu vực hiểm trở, khó khai thác. - Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm, là địa điểm du lịch sinh thái. - Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên ở VN và hiện nay cơ hơn 1000 VQG. Cho học sinh liên hệ các loại 2. Sự phát triển và rừng ở địa phương. phân bố của ngành lâm nghiệp Treo lược đồ lâm nghiệp - - Đọc lược đồ và H9.2 thuỷ sản a. Phân bố: Quan sát H9.2. - Trả lời. ?. Cho biết các loại rừng - Lên bảng xác định trên - Rừng phòng hộ: được phân bố như thế nào. bản đồ. núi cao và ven biển - Rừng sản xuất: núi ?. Tỉ trọng cao của diện tích thấp và trung bình, rừng phòng hộ nói lên điều gì - Trả lời. phân bố rộng về ý nghĩa của rừng nước ta. - Nhận xét - góp ý. - Rừng đặc dụng: Các khu bảo tồn. Vườn quốc gia - Chuẩn kiến thức. b. Cơ cấu. - Ngành khai thác gỗ, lâm *Ngành khai thác gỗ ?. Cơ cấu ngành lâm nghiệp sản phát triển gắn với các và lâm sản gồm những họat động nào? vùng nguyên liệu - rừng sản - Gắn với các vùng xuất. nguyên liệu - rừng sản xuất. + Khai thác 2,5 triệu m3 gỗ/năm + Các sản vật khác: làm giấy, trầm hương, cây thuốc đặc sản rừng ?. Đầu tư trồng rừng đem lại - Hoạt động trồng và bảo * Trồng và bảo vệ
  4. lợi ích gì. vệ rừng. rừn *Câu hỏi dành cho học sinh - Mô hình nông lâm khá giỏi? ?. Tại sao chúng ta - Việc chặt phá rừng đầu kết hợp đang góp phải vừa khai thác vừa bảo vệ nguồn khiến lũ ống, lũ quét, phần bảo vệ rừng và rừng. (cần kiên quyết chống sạt lở đất ngày càng xảy ra nâng cao đời sống lâm tặc, nâng cao dân trí và ở miền núi, việc giữ nước nhân dân. đời sống người dân ở khu vực kém, mùa khô càng trầm này ) trọng. - Chuẩn kiến thức. Không còn địa bàn sinh - Tài nguyên rừng được coi là sống nhiều loài thú rừng bị rừng vàng, là nguồn lợi tuyệt diệt chung cho toàn dân cả về kinh tế lẫn môi trường. Cho học sinh liên hệ đến vấn - Tự liên hệ. đề bảo vệ môi trường. - Quan sát H8.2 + 9.1 ?. Để phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ rừng mô hình - Trả lời theo ý hiểu nông - lâm kết hợp phát triển ra sao? - Liên hệ địa phương. - Chuẩn kiến thức. - Phù hợp với địa hình đồi núi, hợp lý cả về sinh thái và kinh tế. - Giảm nguy cơ lâm tặc: dân trí thấp, nghèo đói, bị lôi kéo. * Hoạt động 2:Tỡm hiểu về II.Ngành thuỷ sản( ngành thủy sản - Đọc SGK 13') * Vai trò Đọc SGK - KT- XH - Bảo vệ chủ quyền vùng - Thủy sản là ngành ?. Vai trò của ngành thuỷ biển kinh tế quan trọng sản. + Có ý nghĩa to lớn - Các loại gia súc có bệnh về mặt kinh tế - XH *Câu hỏi dành cho học sinh “bò điên, lở mồm long + Góp phần bảo vệ khá giỏi? ?. Tại sao các mặt móng”, lợn chứa nhiều chủ quyền vùng biển hàng thuỷ sản ngày càng cholesterone; gia cầm thì nước ta. được ưa chuộng. mắc dịch cúm và thịt có nhiều đạm động vật dễ gây bệnh béo phì, ung thư; thì thuỷ sản chứa nhiều đạm
  5. không béo, nhiều canxi - Chuẩn kiến thức. - Liên hệ bệnh cúm H1N1 1. Nguồn lợi thuỷ - Thuận lợi: sản Tìm hiểu nguồn lợi thuỷ sản. + Khai thác thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn ?. Nguồn lợi thuỷ sản nước ta + Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn a. Thuận lợi. như thế nào. Có nhiều sông, ngòi, ao hồ *Khai thác. với nhiều loại cá tôm nước + Khai thác thuỷ sản ngọt. Biển nhiều hải sản nước ngọt, nước lợ, quý: chim thu, nhụ đé, mực, nước mặn - Chuẩn kiến thức. tôm hùm,sò + Nuôi trồng: ngọt, lợ, mặn Quan sát H9.2 Lược đồ lâm nghiệp - Xác định trên bản đồ. thuỷ sản. + Ngư trường gần, ?. Xác định các ngư trường - Gần bờ: Cà Mau - Kiên xa bờ nước mặn trọng điểm ở nước ta? Giang - Ninh Thuận - Bình + Sông hồ Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; * Nuôi trồng Hải Phòng - Quảng Ninh +Biển, vịnh - Xa bờ: Hoàng Sa, Trường + Đầm, phá, bãi Sa triều ?. Nhưng khó khăn của + Sông, hồ ngành thuỷ sản nước ta là gì? - Nguồn lợi thuỷ sản do b. Khó khăn. đánh bắt bừa bãi đã bị suy - Nguồn lợi đã bị giảm. suy giảm. - Các điểm du lịch, các khu - Ô nhiễm môi dân cư ven biển làm ô trường biển. - Chuẩn kiến thức: nhiễm môi trường biển, ảnh - Nguồn vốn ít Tuy nhiên do nhu cầu lớn hưởng đến chất lượng thuỷ - Khí hậu thất của thị trường trong và ngoài sản được khai thác. thường. nước mà ngành thuỷ sản + Xa bờ: không có vốn nước ta vẫn phát triển. đóng góp mua các loại tài đánh bắt xa bờ nên không ra Phân tích bảng 9.2 xa, nhiều hải sản. Khai thác và nuôi trồng 2. Sự phát triển và đều phụ thuộc vào tự nhiên: phân bố ngành biển động do bão, gió mùa thuỷ sản đông bắc. - Sản lượng thuỷ sản ?. Xác định các tỉnh trọng - Phân tích bảng 9.2 tăng nhanh điểm nghề cá ở nước ta? - Nuôi trồng chiếm - Sản lượng thuỷ sản tăng tỉ trọng nhỏ hơn nhanh nhưng có xu hướng
  6. ?. Ngành thuỷ sản gồm Nuôi trồng so với khai thác tăng nhanh. những ngành gì, ở đâu? chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng Liên hệ địa phương. nhanh. - Phất triển mạnh ở - Chuẩn kiến thức. các tỉnh duyên hải - Các tỉnh duyên hải Nam Nam Trung Bộ và Hiện nay, nghề nuôi trồng Trung Bộ và Nam Bộ, dẫn Nam Bộ, dẫn đầu là thuỷ sản đang rất phát triển, đầu là Kiên Giang, Cà Mau, Kiên Giang, Cà góp phần chuyển dịch cơ cấu Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Mau, Bà Rịa Vũng kinh tế nông thôn (chủ yếu là Thuận. Tàu, Bình Thuận. trồng trọt chuyển dần sang chăn nuôi) và khai thác tiềm - Khai thác: năng to lớn này của nước ta. - Nuôi trồng: Cà Mau, An Nghề nuôi trồng thuỷ sản Giang, Bến Tre (tôm, sò, trai, cá tra, cá ba - Xuất khẩu: xa ) góp một lượng lớn sản phẩm cho xuất khẩu thuỷ sản “Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền” C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phỳt) Học sinh bỏo C. HOẠT - Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ rừng. cỏo kết quả làm ĐỘNG việc với GV. LUYỆN - Trình bày những thuận lợi và khó khăn của TẬP ngành thuỷ sản. * Thuận lợi cho ngành thuỷ sản là: Khai thác Nuôi trồng - Có nhiều bãi tôm, - Bãi triều, đầm phá, mực, cá đặc biệt có 4 rừng ngập mặn: thuỷ gư trường lớn sản nước lợ - Nhiều loại thuỷ, hải - Biển ven đảo, vũng, sản quý vịnh: nước mặn - Bờ biển dài và vùng - Sông, suối, ao hồ: biển rộng nước ngọt * Khó khăn của ngành thuỷ sản là:
  7. Lưu ý: Do khả năng đánh bắt xa bờ của nước ta yếu nên ngư trường xa bờ như Hoàng Sa, Trường Sa bị nước ngoài khai thác: Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm giữ từ lâu, ảnh hưởng đến chủ quyền kinh tế nước ta. Khai thác Nuôi trồng - Thiên tai: bão mùa - Quy mô nhỏ: khai hè, gió mùa mùa thác gần bờ đông - Môi trường suy - ít vốn thoái - Nguồn lợi thuỷ sản - Chịu sức ép của thị bị suy giảm trường D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phỳt) * GIẢM TẢI :Trang 33 Cõu hỏi 3 Học sinh bỏo cỏo D. HOẠT phần cõu hỏi và bài tập Thay đổi cõu kết quả làm việc với ĐỘNG VẬN hỏi thành vẽ biểu đồ hỡnh cột - Dựa vào bảng 9.2 tính phần trăm GV. DỤNG của ngành khai thác và nuôi trồng - Chuẩn bị thực hành: giấy, bút, compa, máy tính, thước kẻ, thước đo độ E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phỳt) - Làm cỏc bài tập vào vở Học sinh bỏo cỏo E. HOẠT - Vẽ sơ đồ tư duy về bài học kết quả làm việc với ĐỘNG TèM theo cỏch hiểu của em GV. TềI, MỞ RỘNG * Tự rỳt kinh nghiệm: