Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Chồi - Đề tài: Dạy hát Thật là hay
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Chồi - Đề tài: Dạy hát Thật là hay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_am_nhac_lop_choi_de_tai_day_hat_that_la_hay.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Chồi - Đề tài: Dạy hát Thật là hay
- GIÁO ÁN GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: Dạy hát: Thật là hay – Hoàng Lan ( Bài đa số trẻ chưa biết) Nghe hát : Hoa thơm bướm lượn Dân ca quan họ Bắc Ninh Trò chơi:Ai nhanh nhất Chủ đề: Động vật Đối tượng: 4-5 tuổi Số trẻ: 20-25 cháu Thời gian: 25-30 phút I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát thật là hay –Hoàng Lan - Trẻ nhớ tên bài hát “Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ Bắc Ninh - Biết tính chất giai điệu của các bài hát : Thật là hay: Vui nhộn tình cảm Tình cảm da diết : Tình cảm da diết - Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi “Ai nhanh nhất” 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu , lời ca, thể hiện tình cảm yêu thương, vui, dí dỏm của bài : “Thật là hay” - Bước đầu trẻ biết biểu diễn bài hát, thể hiện được tình cảm của bài hát khi hát. - Lắng nghe cô hát và thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát : Hoa thơm bướm lượn - Trẻ chơi đúng cách, đúng luật chơi : “Ai nhanh nhất” 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạng , tự tin , hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn - Trẻ thích nghe hát, thích hát và vận động cơ thể theo giai điệu bài hát. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô - Đàn và nhạc các bài hát : Thật là hay, hoa thơm bướm lượn
- - Đài, đĩa CD tiếng kêu của 1 số con vật và nhạc các bài hát : nắng sớm, có con chim vành khuyên , chị ong nâu và em bé - 10 vòng tròn cắt bằng bìa cát tông có đường kính = 50 cm, trang trí các họa tiết . 2. Đồ dùng của trẻ - 1 số đồ dùng âm nhạc tự tạo : Trống lắc, sắc xô, phách tre, lục lạc, mõ bằng gáo dừa, vỏ xò, xúc sắc bằng vỏ lon bia, vỏ chai nước - 15 chiếc mũ thỏ - Trang phục gọn gàng thoải mãi. 3. Địa điểm - Trong lớp học : Trang trí môi trường lớp theo chủ đề động vật - Đội hình dạy trẻ : Dạy hát : Hình chữ U Nghe hát : Đội hình chữ U, tự do ngồi quanh cô Trò chơi: Đội hình chữ U, đội hình vòng tròn III. Cách tiến hành Thời Nội dung, phương pháp , hình thức tổ chức gian Tổ chức hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 2-3 1.Hoạt động 1:Ổn định tổ chức phút - Cô và trẻ chơi trò chơi : Tiếng kêu con gì? -Trẻ tham gia chơi +Cách chơi :Cô bật băng có tiếng kêu các con vật và cho trẻ đoán tên các con trò chơi cùng cô vật tương ứng , cho trẻ bắt chước tiếng kêu của 1 số con vật đó . đố tiếng kêu cuối cùng là của con chim , sau khi chơi xong hỏi trẻ. -Các con biết những loài chim gì? Loài chim nào có tiếng hót được tất cả các -Trẻ trả lời: loài khác khen ngợi 2. HĐ 2: Dạy hát “Mẹ yêu không nào” Nội dung chính 12-14 Giới thiệu tên bài hát: phút -Chim Họa mi với Sơn ca đang líu lo gọi chim Oanh đến hót theo hòa giọng thành bản nhạc của thiên nhiên thật là hay. Nhạc sĩ Hoàng Lan đã sáng tác bài hát thật là hay để nói lên điều đó. Hôm nay cô sẽ dạy các con hát bài hát thật là hay sáng tác Hoàng Lan -Cô hát lần 1: Cô hát cùng nhạc ( hát 2 lần liên tục) -Ngồi quanh cô
- - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? lắng nghe cô hát - Bài hát do ai sáng tác? -Bài Thật là hay - Cô hát lần 2: cô hát cùng nhạc và thể hiện giai điệu của bài hát như thế nào? -Nhạc sĩ Hoàng Lan - Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào? -Trẻ trả lời -Cô hát lần 3 hát cùng nhạc khuyến khích trẻ hát cùng cô. -Trẻ hát cùng cô a/ Cô dạy hát -Cô bắt nhịp cả lớp hát 2-3 lần - Trẻ hát hết lần 2, lần 3 cho trẻ hát theo nhạc . -Cả lớp cùng hát + Trong khi hát cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ. -Cách sửa: Nếu trẻ hát sai giai điệu cô hát ại trọn vẹn câu đó, rồi bắt nhịp cho trẻ hát đến cuối bài. Nếu trẻ hát sai lời , cô có thể đọc lời ca kết hợp với hát mẫu rồi bắt nhịp cho trẻ hát lại câu hát sai đó. -Lần lượt từng tổ Mời lần lượt từng tổ hát( có nhạc đệm) 1,2, hát -Sau mỗi lần hát, cô nhận xét và khuyến khích trẻ. - Bạn tổ khác nhận Mời 1-2 nhóm trẻ lên hát ( có nhạc đệm) xét *Hát nâng cao gọi trẻ đã hát tốt lên Mỗi nhóm 4,5 trẻ -Cho trẻ hát to, hát nhỏ theo tay đánh nhịp của cô( 2 lần) hát -Cô đánh đàn cho cả lớp hát lại 1 lần b/Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn (ND kết hợp) -Cả lớp cùng hát -Các loài chim đem đến tiếng hót cho đời thì các loài hoa lại gửi tặng hương 4-5 thơm và mật ngọt. Ngày hôm nay cô sẽ hát tặng cho các con nghe bài hát “ phút Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ Bắc Ninh, bài hát sẽ phần nào giúp các con cảm nhận được những nét đẹp của thiên nhiên. -Cô hát lần 1: hát có nhạc , cô thể hiện tình cảm của bài hát? -Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? -Ngồi tự do phía -Các con thấy giai điệu của bai hát này như thế nào? trước cô, lắng nghe -Bài hát sẽ hay hơn nữa nếu cố sử dụng 1 loại nhạc cụ vô cùng đặc biệt, đó là cô hát. đàn bát. -Trẻ trả lời -Cô hát lần 2 kết hợp sử dụng nhạc cụ đàn bát để gõ đệm. -Lần 3: cô sử dụng đĩa CD có hình ảnh mũa minh họa của ca sĩ, khuyến khích -Trẻ chú ý lắng trẻ hát múa cùng cô. nghe cô hát
- -Cô khen ngợi và động viên trẻ. c/ Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất -Cô hỏi lại trẻ luật chơi và cách chơi. -Cô nói lại luật chơi và cách chơi: -Trẻ trả lời 5-6 Cách chơi: Lần 1: Cô chuẩn bị 5 chiếc vòng và xếp thành 1 vòng tròn. Mời 6- phút 7 trẻ chơi , trẻ đứng thành vòng tròn quanh chiếc vòng . Khi cô bật nhạc , trẻ chơi sẽ đi vòng quanh nhưng chiếc vòng đó , vừa đi vừa hát theo nhạc, nhạc nhỏ trẻ đi chậm, nhạc to trẻ đi nhanh.Khi nhạc dừng, nhiệm vụ của trẻ là phải nhảy thật nahnh vào vòng tròn. Luật chơi: Mỗi chú thỏ chỉ được nhảy vao 1 chuồng , cú thỏ nào không nhảy được vào chuồng là thua cuộc. -Tổ chức cho trẻ chơi với độ khó tăng dần , bằng cách tăng số chênh lệch giữa -Trẻ tham gia chơi số người chơi và số vòng. Thay đổi tiếng nhạc to nhỏ nhanh hơn. -Trong khi trẻ chơi, giáo viên qua quát và nhắc nhở trẻ , khuyến khích các bạn trong lớp cổ vũ động viên bạn chơi. Kết thúc lượt chơi cô động viên và khen ngợi trẻ. 1-2 3.HĐ 3: Kết thúc phút - Cô hỏi trẻ :sau khi tham gia rất nhiều các hoạt động âm nhạc các con cảm -Trẻ trả lời và tham thấy như thế nào? gia hoạt động cùng -Cô nhận xét. Khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động. cô.