Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Chồi - Đề tài: Dạy vận động theo nhạc, vỗ tay theo nhịp bài hát Yêu Hà Nội

doc 4 trang thuongdo99 19010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Chồi - Đề tài: Dạy vận động theo nhạc, vỗ tay theo nhịp bài hát Yêu Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_am_nhac_lop_choi_de_tai_day_van_dong_theo_n.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Chồi - Đề tài: Dạy vận động theo nhạc, vỗ tay theo nhịp bài hát Yêu Hà Nội

  1. GIÁO ÁN GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: Dạy vận động theo nhạc, vỗ tay theo nhịp bài hát Yêu Hà Nội. Nhạc và lời Bảo Trọng Nghe hát : Quê hương. Nhạc Giáp Văn Thạch, thơ Đỗ Trung Quân Trò chơi: Tai ai tinh Chủ đề: Quê hương dất nước Đối tượng: 4-5 tuổi Số trẻ: 20-25 cháu Thời gian: 25-30 phút I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết vận động vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo nhịp của bài hát: “Yêu Hà Nội”ST: Bảo Trọng - Trẻ nhớ tên bài hát “Quê hương” Nhạc Giáp Văn Thạch, thơ Đỗ Trung Quân . Cảm nhận được giai điệu tình cảm, tha thiết của bài hát. - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu, vui tươi, nhịp nhàng và thể hiện được tình cảm khi hát. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi “Ai nhanh nhất” 2. Kỹ năng: - Trẻ vỗ tay (nhún nhảy, lắc lư) theo nhịp của bài hát “ Yêu Hà Nội” một cách nhịp nhàng. - Trẻ chú ý lắng nghe co hát và thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát : Quê hương - Trẻ chú ý lắng nghe tiếng nhạc cụ để chơi đúng cách, đúng luật trò chơi: Tai ai tinh 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạn , tự tin , hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn - Trẻ thích nghe hát và vận động cơ thể theo giai điệu bài hát, II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô - Đàn và nhạc các bài hát : Yêu Hà Nội, Quê hương - Đài, đĩa CD nhạc các bài hát :Hòa bình cho bé , Cò lả, yêu Hà Nội. 2. Đồ dùng của trẻ - 1 số đồ dùng âm nhạc : Trống lắc, sắc xô, phách tre, lục lạc, mõ bằng gáo dừa, vỏ xò, xúc sắc bằng vỏ lon bia, vỏ chai nước - 3->4 mũ chop trang trí các họa tiết đảm bảo an toàn và thẩm mỹ - Trang phục gọn gàng thoải mãi. 1
  2. 3. Địa điểm - Trong lớp học : trang trí môi trường lớp theo chủ đề Quê hương đất nước - Đội hình dạy trẻ : Dạy vận động : Hình chữ U, vòng tròn Nghe hát : Đội hình chữ U, tự do ngồi quanh cô III. Cách tiến hành Thời Nội dung, phương pháp , hình thức tổ chức gian Tổ chức hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 2-3 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức phút -Cô và trẻ chơi trò chơi: Ai đoán giỏi? -Trẻ tham gia chơi +Cách chơi: Cô bật 1 đoạn giai điệu của lần lượt các bài hát : Hòa bình cho cùng cô. bé, cò lả, yêu HN. Cho trẻ nghe và đoán tên bài hát. +Bài hát yêu HN do ai sáng tác? +Các con thấy giai diệu bài hát yêu HN như thế nào? -Trẻ trả lời 22-25 2. Hoạt động 2: Dạy vận động theo nhịp “ yêu HN” phút Nội dung chính: -Ôn hát: “Yêu HN” + Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 1->2 lần -Cả lớp hát cùng cô +Giới thiệu vận động vỗ tay theo nhịp -Bài hát sẽ còn hay hơn khi vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp của bài hát. - Cô làm mẫu : Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát ( 2 lần liên tục, không nhạc cô làm chậm) -Quan sát cô làm Yêu Hà Nội cháu yêu hà nội, yêu mẹ cha yêu mái nhà thân thiết. vào trong mẫu × × × × × × × × × lăng thăm bác Hồ, nơi đây có bao nhiêu người cháu yêu × × × × × × × (Vỗ tương tự với lời 2 của bài hát) -Cô giới thiệu tên, hình thức vận động : Vỗ tay theo nhịp bài hát. a/ Dạy vận động: -Cả lớp cùng hát -Cô bắt nhịp cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2-3 lần cùng cô - Trẻ hát hết lần 2(lần 3 tùy thuộc vào khả năng của trẻ , cô cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp có dùng nhạc đệm) -Trẻ thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho những trẻ vỗ chưa đúng. - Các hình thức đan xem mời tổ, nhóm thực hiện cô có sử dụng kết hợp với -Từng tổ, từng nhạc đệm chậm. nhóm thực hiện vỗ 2
  3. - Sau mỗi lần tổ, nhóm thực hiện, cho các bạn nhận xét. Cô động viên khuyến tay theo nhịp. khích trẻ. -Bạn tổ khác nhận - Các lần sau cô gợi ý để trẻ có thể nhún nhảy, lắc lư theo nhịp bài hát. xét - Cho cả lớp đứng thành vòng tròn biểu diễn các hình thức theo nhịp ( Vỗ tay, -Trẻ đứng thành đội nhún chân, lắc lư theo nhịp bài hát) hình vòng tròn. - Mời 1 nhóm nam lên hát và vận động có vỗ tay theo nhịp.( có nhạc đệm) -Các nhóm lên thực - Mời 1 nhóm nữ lên vận động nhún nhảy, lắc lư theo nhịp bài hát. hiện. +Khuyến khích các tổ lên thể hiện ý tưởng vận động sang tạo của mình theo nhịp. -Mời 1 đến 2 trẻ thực hiện tốt lên biểu diễn, vỗ tay theo nhịp có thể kết hợp -Trẻ thực hiện dùng nhạc cụ gõ đệm(tùy thuộc vào khả năng của trẻ) Mời 1 -2 trẻ thực hiện tốt lên chọn hình thức biểu diễn(Lắc lư, nhún, vẫy tay ) b/Nghe hát: Quê hương ( Nội dung kết hợp) -Giới thiệu tên bài hát :Quê hương là chum khế ngọt, cho con trèo hái mỗi gày, quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người. Đó cũng chính là nội dung bài hát : Quê hương. Nhạc Giáp Văn Thạch, thơ Đỗ Trung Quân mà cô sẽ hát tặng các con trong buổi học ngày hôm nay. -Cô hát lần 1: Hát cùng nhạc, thể hiện tình cảm của bài hát. Trẻ ngồi tự do xung quanh cô. -Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? -Lắng nghe cô hát -Bài hát do ai sang tác? -Trẻ trả lời. -Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào? -Bài hát sẽ còn hay hơn khi cô sử dụng 1 loại dụng cụ gõ đệm vô cùng đặc biệt Đó chính là đàn bát. -Cô hát lần 2 kết hợp sử dụng nhạc cụ đàn bát để gõ đệm. trẻ ngồi phía trước -Trẻ chú ý lắng cô. nghe cô hát. -Lần 3: Cô bật nhạc trẻ đứng thành vòng tròn hát múa cùng cô. -Trẻ đứng dậy hát -Khen ngợi động viên trẻ. theo và nhún , hoặc làm động tác theo nhịp bài hát c/Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh -Mời 1-2 trẻ lên -Cô hỏi lại trẻ luật chơi và cách chơi( nếu trẻ nói chưa rõ) nhắc lại. 3
  4. -Cô nêu ngắn gọn lại luật chơi và cách chơi. Cách chơi: Cô chuẩn bị 1 số mũ chop. Mời 1-2 trẻ lên chơi. Các trẻ đội mũ chóp kín mặt, lắng nghe xem tiếng âm thanh của nhạc cụ gì. Mời 1 trẻ khác lên sử dụng nhạc cụ. Sau đó các bạn chơi được bỏ mũ chop ra và đoán tên nhạc cụ vừa sử dụng. Luật chơi: Các khan giả không được nhắc hay gợi ý đáp án. Ai đoán đúng được tên nhạc cụ là người thắng cuộc. -Trẻ tham gia chơi. -Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. -Trong khi trẻ chơi, giáo viên bao quát và nhắc trẻ chơi đúng luật. khuyến khích các trẻ cổ vũ động viên bạn chơi. Kết thúc lượt chơi cô nhận xét và khen ngợi trẻ. 1-2 3. Kết thúc -Trẻ trả lời và tham phút -Cô hỏi trẻ :sau khi tham gia rất nhiều các hoạt động âm nhạc các con cảm gia hoạt động cùng thấy như thế nào? cô. -Cô nhận xét. Khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động. 4