Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 2: Siêng năng - Kiên trì - Phạm Thị Linh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 2: Siêng năng - Kiên trì - Phạm Thị Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_2_sieng_nang_kien_tri_ph.doc
Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 2: Siêng năng - Kiên trì - Phạm Thị Linh
- Phạm Thị Linh- Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Huệ Tiết 2 +3 BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ Ngày soạn: 10/ 9/ 2016 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức: - Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì. - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2. Về kĩ năng: - Tự đánh giá được hành vi củ bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động, - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày. * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: KN tư duy phê phán; KN tự nhận thức; KN sáng tạo; KN đặt mục tiêu; KN xác địng giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của giá trị. 3. Về thái độ: Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, ko đồng tình với những biểu hiện của sự lười biến, hay nản lòng. II. CHUẨN BỊ: - GV:+ Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống. + Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án. - HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:(1’) Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do). 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?. - Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT? - Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân? 3. Bài mới. (34’) a) Khám phá: b) Kết nối: (1’) Một người luôn thành công trong các lĩnh vực của cuộc sống thì không thể thiếu được đức tính siêng năng kiên trì. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tác dụng của đức tính siêng năng kiên trì . Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 (13’) TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC GV: Gọi Học sinh đọc truyện “ Bác Hồ tự học ngoại I. TRUYỆN ĐỌC ngữ” Bác Hồ tự học ngoại ngữ. HS: Đọc bài GV: nhận xét và yêu cầu HS trả lời được các câu hỏi sau: Câu 1: Bác Hồ của chúng ta sử dụng được bao nhiêu thứ tiếng nước ngoài. - Tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc Ngoài ra Bác còn biết tiếng Đức, Ý, Nhật Câu 2: Bác đã tự học như thế nào? - Bác học thêm vào 2 giờ nghĩ ( trong đêm), nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới ra tay, vừa làm vừa học Câu 3: Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá trình Giáo dục công dân 6 - Kì I Trang 1
- Phạm Thị Linh- Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Huệ tự học? - Bác không được học ở trường , lớp. - Vừa học vừa lao động kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng. - HS quan sát một số tranh GV: Chốt lại: Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì. Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. HOẠT ĐỘNG 2 (19') NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Qua truyện đọc trên, em hãy cho biết cách học của II. NỘI DUNG BÀI HỌC Bác thể hiện đức tính gì? 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì? HS: Trả lời a) Khái niệm: Gv: Thế nào là siêng năng? - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, Gv: Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN trong học miệt mài, làm việc thường xuyên đều tập và trong lao động?. đặn. HS: Trả lời Gv: Thế nào là kiên trì? - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến HS: Trả lời cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. GV. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 nội dung b) Biểu hiện: sau: -Trong học tập: Đi học chuyên cần, 1. Tìm biểu hiện SNKT trong học tập. Bài khó không nản chí, tự giác học, 2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động. không chơi la cà 3. Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực hoạt động -Trong lao động: Tìm tòi sáng tạo, xã hội khác. chăm chỉ làm việc nhà, không ngại HS thảo luận, cử nhóm trưởng ghi kết quả lên bảng khó, tiết kiệm GV:Hướng dẫn nhận xét, bổ sung -Trong các lĩnh vực hoạt động xã hội GV: Chốt lại. khác: Kiên trì tập TDTT, bảo vệ môi GV: Tìm những biểu hiện trái với SNKT? trường, kiên trì chống tệ nạn xã hội. HS: Trả lời Bảo vệ môi trường. Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói, giảm nghèo Biểu hiện trái với SN: GV: Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ - Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu có đức tính siêng năng, kiên trì đã thành công xuất sắc thả, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn trong sự nghiệp của mình? bám HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ Tôn Thất Biểu hiện trái với KT: Giáo dục công dân 6 - Kì I Trang 2
- Phạm Thị Linh- Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Huệ Tùng, nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học - Ngại khó, ngại khổ, nãn lòng, Niutơn chống chán GV: Hỏi trong lớp chúng ta bạn nào nào có đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập? HS: Liên hệ những học sinh có kết quả học tập cao trong lớp. GV: Ngày nay có rất nhiều những doanh nhân, thương binh, thanh niên thành công trong sự nghiệp của mình nhờ đức tính siêng năng, kiên trì. *Thảo luận nhóm. GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau: 1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính SNKT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp. 2. Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT. 3. Kể những tấm gương SNKT trong học tập. 4. Khi nào thì cần phải SNKT?. HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ 2. Ý nghĩa: sung sau đó GV chốt lại Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của GV: Tìm những câu TN, CD, DN nói về SNKT. cuộc sống. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Miệng nói tay làm. - Kiến tha lâu cúng đầy tổ. - Cần cù bù khả năng. 3. cách rèn luyện: - Tay làm, hàm nhai. - Phải cần cù tự giác làm việc không - Mưa lâu thấm đất ngại khó ngại khổ, cụ thể: GV: Rút ra kết luận về ý nghĩa của SNKT. + Trong học tập: đi học chuyên cần, HS: Ghi bài: chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập GV: Nêu ví dụ về sự thành đạt của + Trong lao động: Chăm làm việc - HS Gỏi trường ta. nhà, không ngại khó miệt mài với - Làm kinh tế giỏi tử VAC công việc. - Nhà khoa học trẻ thành đạt trên các lĩnh vực: + Trong các hoạt động khác: ( kiên Nhà bác học Lê Quý Đôn, nhà nông học Lương Đình trì luyện tập TDTT, đáu tranh phòng Của, nhà bác học Niu tơn chốngTNXH, bảo vệ môi trường ) Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT? HS: Trả lời GV: Chốt lại và cho HS ghi c)/Thực hành, luyện tập:( 8 phút) Luyện tập. *Luyện tập. III. BÀI TẬP: GV. HD học sinh làm bt a Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện tính siêng năng, Bài tập a kiên trì. a- Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà + Đáp án: a, b, e, g b- Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập + c- Gặp bài tập khó Bắc không làm - d- Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật + e- Hùng tự giác nhặt rác trong lớp 8 Giáo dục công dân+ 6 - Kì I Trang 3 + +
- Phạm Thị Linh- Tổ Ngữ văn- Trường THCS Nguyễn Huệ g- Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em * BT tình huống: Chuẩn bị cho giờ kiểm tra văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đánh điện+ tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? ( Cho hs chơi sắm vai ) HS: Tiến hành sắm vai GV: Hướng dẫn cho HS nhận xét và sau chốt lại. Bài tập b. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau Bài tập b câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì. Đáp án: a, b, d, e, g a- Miệng nói tay làm b- Năng nhặt, chặt bị c- Đổ mồ hôi sôi nước mắt d- Liệu cơm, gắp mắm + e- Làm ruộng , nuôi tằm ăn cơm đứng + g- Siêng làm thì có, siêng học thì hay + Bài tập c. Hãy kể lại những việc làm thể+ hiện tính Bài tập c siêng năng, kiên trì. + GV: Đưa ra BT cho HS làm: + Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói Câu tục ngữ đúng với SNKT:1,2,3,4 về sự SNKT? - Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn. - Năng nhặt, chặt bị. - Đổ mồ hôi, sôi nước mắt. - Siêng làm thì có, siêng học thì hay. - Liệu cơm gắp mắn. GV: Nhận xét, giải thích câu đúng, sai 4. Củng cố: (2 phút). - Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?. - GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa và những biểu hiện trái với tính siêng năng, kiên trì. - GV: Em tự đánh giá mình đã siêng năng kiên trì hay chưa qua những biểu hiện sau: + Học bài cũ + Làm bài mới + Chuyên cần + Rèn luyện thân thể 5. Dặn dò: ( 3 phút). - Học bài - Làm các bài tập d SGK/7 - Xem nội dung bài 3 " Tiết kiệm". * Phần bổ sung, rút kinh nghiệm: Giáo dục công dân 6 - Kì I Trang 4