Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Trần Trung Hiếu

docx 5 trang thuongdo99 2330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Trần Trung Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_8_bai_5_nguyen_to_hoa_hoc_tiep_theo_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Bài 5: Nguyên tố hóa học (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019 - Trần Trung Hiếu

  1. Giáo án Hóa học 8 Năm học: 2018 - 2019 Ngày soạn: 24/8/2018 Ngày dạy: Tiết 7 - Bài 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết được : - Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon - 1 đvC = 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon. - Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. Biết nguyên tử khối, sẽ xác định được đó là nguyên tố nào. 2 . Kỹ năng - HS biết sử dụng bảng 1 (SGK T42) để: + Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố. + Biết nguyên tử khối, hoặc biết số proton thì xác định được tên và kí hiệu của nguyên tố. - Rèn luyện kĩ năng viết KHHH của nguyên tố - Rèn luyện kĩ năng làm BT xác định nguyên tố 3. Thái độ - Nghiêm túc học tập, say mê học hỏi, yêu thích môn học. - Hình thành cho HS cách học tập, làm việc nghiêm túc, cẩn thận. 4. Trọng tâm - Khái niệm về nguyên tử khối và cách só sánh đơn vị khối lượng nguyên tử 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư học - Năng lưc tư duy hóa học - Năng sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học - Năng lực tính toán hóa học II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên  Thiết kế kế hoạch dạy học  Thiết bị – đồ dùng dạy học: GV: Trần Trung Hiếu Trường THCS Long Biên
  2. Giáo án Hóa học 8 Năm học: 2018 - 2019 Máy chiếu 2. Học sinh  Đọc trước bài mới  Học thuộc tên, kí hiệu hóa học của một số nguyên tố III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định tình hình lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết dạy 3. Giảng bài mới (44 phút) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(7 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Gọi 2 HS lên bảng * Làm bài tập HS 1: Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học: viết kí hiệu hoá học của các nguyên tố sau: nhôm, kẽm, sắt, canxi, magiê, đồng, phốtpho, lưu huỳnh. Biểu diễn 5 nguyên tử Magie, 8 nguyên tử sắt. HS 2: chữa BT 3 SGK * Nhận xét, cho điểm HS B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nguyên tử khối * Thông báo: Nguyên tử có khối lượng vô * Nghe giảng II- Nguyên tử khối (NTK) cùng bé, nếu tính bằng gam thì quá nhỏ, Qui ước: Lấy 1/12 khối lượng 1 nguyên tử không tiện sử dụng. Vì vậy người ta qui C( tính bằng gam) ước lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử làm đơn vị khối lượng cho nguyên tử. cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon. Viết tắt là đvC. * Lấy VD, phân tích * Chú ý nghe giảng VD: K.lượng của 1 nguyên tử hiđro bằng 1 * Mở rộng: Khối lượng tính bằng đvC chỉ đvC (quy ước viết là H = 1đvC) GV: Trần Trung Hiếu Trường THCS Long Biên
  3. Giáo án Hóa học 8 Năm học: 2018 - 2019 là khối lượng tương đối giữa các nguyên K.lượng của 1 nguyên tử C = 12đvC tử  người ta gọi khối lượng này là K.lượng của 1 nguyên tử O =16 đvC. nguyên tử khối. ? Vậy nguyên tử khối là gì? * Trả lời: nguyên tử khối là khối lượng của * NTK là khối lượng của 1 nguyên tử tính 1 nguyên tử tính bằng dvC bằng đơn vị cacbon * Thông báo: các giá trị khối lượng này * Nghe giảng * Các giá trị khối lượng cho biết sự nặng cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử. nhẹ giữa các nguyên tử. ? Nguyên tử C, O nặng gấp bao nhiêu lần * Trả lời: C = 12H; O = 16H. nguyên tử H ? ? Nguyên tử O nặng gấp bao nhiêu lần * Trả lời: O = 16C/12 = 4C/3 ≈ 1,3C nguyên tử C * Hướng dẫn HS tra bảng 1 SGK T42. * Nghe giảng * Mỗi nguyên tố đều có một nguyên tử * Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối khối riêng biệt. Vì vậy dựa vào nguyên tử riêng biệt khối của 1 nguyên tố chưa biết, ta xác định được đó là nguyên tử nào * Chốt lại kiến thức toàn bài C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(5 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 – SGK/42 * Hoàn thành bảng hoàn thành bảng (mô tả ở dưới) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(16 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * BT 1: Nguyên tử của nguyên tố R có BT 1. khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử H. Theo đề bài ta có NTK của R là: Em hãy tra bảng 1 SGK và cho biết. R = 14H = 14 x 1 = 14 (đvc) a) R là nguyên tố nào? a) R là nitơ. kí hiệu N b) Số p và số e trong nguyên tử. b) số p = số e = 7 * Hướng dẫn HS cách làm bài tập dựa trên * Trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV: GV: Trần Trung Hiếu Trường THCS Long Biên
  4. Giáo án Hóa học 8 Năm học: 2018 - 2019 hệ thống câu hỏi ? Muốn xác định được R là nguyên tố nào - Cần xác định được NTK hoặc số proton ta phải biết được điều gì về nguyên tố R. ? Dựa vào dữ kiện đề ra bài ta biết dữ kiện - Ta biết NTK gì về nguyên tố R * Gọi HS lên chữa bài tập 1 * Làm bài * Nhận xét, cho điểm BT 2: BT 2. Nguyên tử nguyên tố X có 17p trong hạt a) X là Clo, Cl nhân em hãy xem bảng 1 SGK và trả lời: b) Nguyên tử Cl có 17e. NTK Cl= 35,5 a) Tên và kí hiệu của x ? đvC b) Số e trong nguyên tử của nguyên tố x ? c) NTK Cl nặng gấp 35,5 lần so với c) Nguyên tử x nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử H nguyên tử H * Hướng dẫn HS làm bài E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG(1 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Yêu cầu HS về nhà - Học lại bài - Làm bài 4, 5, 6, 7, 8 (SGK T20); 5.8 (SBT) - Đọc trước bài Đơn chất – Hợp chất – Phân tử BT: Dựa vào bảng 1 – SGK/42, hoàn chỉnh bảng sau Tên nguyên tố KHHH Số p Số e Số n Tổng số hạt trong nguyên tử NTK flo 10 19 20 12 36 3 4 GV: Trần Trung Hiếu Trường THCS Long Biên
  5. Giáo án Hóa học 8 Năm học: 2018 - 2019 IV- RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Trung Hiếu Trường THCS Long Biên