Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 21+22 - Trần Thị Lý
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 21+22 - Trần Thị Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_lop_8_tuan_2122_tran_thi_ly.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 21+22 - Trần Thị Lý
- Tuần 21 ễN TẬP HểA 8 Tiết 40,41 Giỏo viờn dạy: Trần Thị Lý Điều chế oxi (Tiết 3) Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp Phản ứng phân huỷ( Tiết 4) A. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết phương pháp điều chế oxi , cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản suất oxi trong công nghiệp ( Từ không khí , từ nước ). - Củng cố khái niệm về chất xúc tác , giải thích được vì sao MnO2 gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2. - Học sinh hiểu được các khái niệm : Sự oxi hoá , phản ứng hoá hợp , phản ứng toả nhiệt. - Biết phản ứng phân huỷ là gì , cho được ví dụ minh hoạ. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH của oxi với các đơn chất và hợp chất. Tớnh toỏn húa học. B. Kiến thức cần nhớ: I) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: *Nguyên liệu: Hợp chất giàu oxi, dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. VD: KMnO4 , KClO3 * PTHH: t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 2KClO3 2KCl + 3O2 *Cách thu khí oxi: - Đẩy không khí. - Đẩy nước. II) Sản xuất oxi trong công nghiệp: 1/ Sản xuất oxi từ không khí: Hoá lỏng không khí sau đó chưng cất thu được oxi. 2/ Sản xuất oxi từ nước: *Phương pháp: Điện phân nước. *PTHH: Đp 2H2O 2H2 + O2 III) Sự oxi hoá: Định nghĩa: ( SGK ) Ví dụ: 0 C + O2 t CO2 0 CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O IV) Phản ứng hoá hợp: Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Na2O + H2O 2NaOH
- t0 Định nghĩa: ( SGK ) Phản ứng toả nhiệt: V) Phản ứng phân huỷ: *Ví dụ: t0 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O *Định nghĩa:t0 C. Bài tập mẫu: Bài tập 1: Hoàn thành và phân loại các phản ứng sau: Al(OH)3 Al2O3 + H2O FeCl2 + Cl2 FeCl3 N2O5 + H2O HNO3 AgNO3 Ag + NO2 + O2 Giải t0 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (1) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 (2) N2O5 + H2O 2HNO3 (3) 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Phản ứng hoá hợp: (2) , (3). Phản ứng phân huỷ: (1) , (4). Bài tập 2: a , Tính khối lượng KClO 3 bị nhiệt phân để sau phản ứng thu được 3,36 lít oxi (đktc). b , Cho toàn bộ lượng o xi trờn pư với 2,24 lớt khớ H2 (ĐKC); tớnh lượng hơi nước tạo thành. Giải 3,36 a , nO = = 0,15 mol 2 22,4 t0 0 2KClO3 t 2KCl + 3O2 0,1mol 0,15mol m = 0,1 . 122,5 = 12,25 (g) KClO 3 2,24 b , nH = = 0,1 mol 2 22,4 Từ tỉ lệ tớnh được: m = 0,1 x 18 = 1,8 g H 2 O Bài tập 3: Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết PƯ nào là phản ứng hoá hợp. ? + Cl2 CuCl2 (1) Mg + ? MgS (2) 2H2O ? + O2 (3) CaCO3 ? + CaO (4) Giải Cu + Cl2 CuCl2 (1) Mg + S MgS (2)
- 2H2O 2H2 + O2 (3) CaCO3 CO2 + CaO (4) Phản ứng hoá hợp: (1) , (2). D. Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Hoàn thành và phân loại các phản ứng sau. Fe(OH)2+O2+H2O Fe(OH)3 (1) CxHy +O2 CO2 + H2O (2) FeCl2 +Cl2 FeCl3 (3) C2H4 +O2 CO2 + H2O (4) Bài tập 2: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 lít O2(đktc). - Chất nào còn dư sau PƯ , khối lượng là bao nhiêu? - Tính m thu được sau PƯ. P 2 O 5 Bài tập 3: Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết PƯ nào là phản ứng hoá hợp. ? + Cl2 ZnCl2 (1) ? + ? NH3 (2) 2KCl ? + O2 (3) KMnO4 ? + MnO2 + ? (4) Tuần 22 ễN TẬP HểA 8 Tiết 42,43 Giỏo viờn dạy: Trần Thị Lý Oxit( tiết 5) Không khí - Sự cháy ( tiết 6 ) A.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm oxit , sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit. - Học sinh biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần của không khí theo tỷ lệ thể tích gồm 78% N2 , 21% O2 , 1% các khí khác. - Học sinh hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập CTHH của oxit. Rèn kỹ năng lập PTHH có sản phẩm là oxit. B. Kiến thức cần nhớ: I) Định nghĩa: *Ví dụ: CO2 , CuO , Fe3O4 , P2O5 , SO2 *Định nghĩa: Oxit là hợp chất 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
- II) Công thức: CTTQ: MxOy ( x , y nguyên dương ) 2y Hoá trị của M là : x III) Phân loại: 1/ Oxit axit : Thường là oxit của phi kim tương ứng với axit. - Ví dụ: CO2 , SO2 , P2O5 SO3 H2SO4 : Axit sunfuric. P2O5 H3PO4 : Axit photphoric N2O5 HNO3 : Axit nitric . 2/ Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại tương ứng với bazơ. - Ví dụ: K2O , BaO , Fe2O3 Na2O NaOH : Natrihiđroxit IV) Cách gọi tên: Tên oxit = Tên NTHH + Oxit VD: K2O : Kali oxit; MgO : Magie oxit Al2O3 : Nhôm oxit Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit = Tên KL ( Kèm hoá trị) +Oxit Nếu phi kim nhiều hoá trị: Tên oxit =Tên PK(Tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + Oxit (Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi ) 1 : Mono ; 2 : Đi; 3 : Tri ; 4 :Tetra;5 : Penta V) Thành phần của không khí: 1, Ngoài O2 , N2 không khí còn chứa những chất gì khác? Trong không khí ngoài O2 , N2 còn có: - Hơi nước. - Khí cacbonic. - Một số khí hiếm. 2, Bảo vệ không khí tránh ô nhiễm: C. Bài tập mẫu: Bài tập 1: Trong các hợp chất sau chất nào là oxit: K2O , CuSO4 , Mg(OH)2 , H2S , SO3 , Fe2O3 . Giải Những chất là oxit là : K2O , SO3 , Fe2O3. Bài tập 2: Tính thể tích không khí ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 2kg than chứa 4% tạp chất không cháy. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng. Giải mC = 2.(100%-4%)=1,92(kg) nC=1,92.1000:12=160 (mol) 0 PTHH: C + O2 t CO2 Theo PTHH: nO2 = nCO2 = nC = 160 mol Vậy Vkk = 160.22,4.5=17920 (l) mCO2 = 160.44=7040(g)
- Bài tập 3: Phân loại và gọi tên các oxit sau: a. Na2O , CuO , CO2 , P2O5 , Ag2O , SiO2. b. CrO3 , Mn2O7, NO, CO. Giải *Oxit bazơ: Na2O : Natri oxit CuO : Đồng (II) oxit; Ag2O : Bạc oxit *Oxit axit: CO2:Cacbonđioxit; P2O5: Điphotpho penta oxit ; SiO2 : Silic đioxit D. Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Phân loại và gọi tên các oxit sau: N2O5 , Al2O3, SO2 , P2O5 , K2O , SO3, Cr2O3 , Mn2O7, N2O, CO. Bài tập 2: Trong các hợp chất sau chất nào là oxit: K2O , CuSO4 , Mg(OH)2 , H2S , SO3 , Fe2O3 . Đọc tờn. Bài tập 3: Tính thể tích không khí ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 5kg than chứa 5% tạp chất không cháy. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.