Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 21: Tính chất vật lý chung của kim loại - Năm học 2018-2019

docx 4 trang thuongdo99 2500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 21: Tính chất vật lý chung của kim loại - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_21_tinh_chat_vat_ly_chung_cua_kim.docx

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 21: Tính chất vật lý chung của kim loại - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 4/10/2018 Ngày dạy: Chương II: KIM LOẠI Tiết 21. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG CỦA KIM LOẠI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tính chất vật lý của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và tính ánh kim. - Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý. 2. Kĩ năng: Quan sát hiện tượng TN cụ thể, rút ra kết luận 3. Thái độ: GD Hs ý thức học tập 4. Năng lực: Năng lực tự học, thuyết trình, II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Đèn cồn, dây thép, kẹp gỗ 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước. III. Tiến trình họat động: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Chữa bài kiểm tra 3. Bài mới A. Hoạt động khởi động (3-5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV tổ chức cho HS trò chơi lựa HS tham gia chơi, HS khác chọn bông hoa mình thích và trả cổ vũ lời các câu hỏi tương ứng, ai trả lời sai bị mất quyền tham gia, người thắng cuộc là người tìm ra từ khóa KIM LOẠI B. Hoạt động hình thành kiến thức (30-35’) 1.Hoạt động 1: Tính dẻo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV đề nghị HS (hoặc nhóm - HS trình bày  Than chì vỡ vụn. HS) trình bày nội dung phiếu  Dây nhôm chỉ bị dát học tập ghi kết quả thí nghiệm mỏng. đã được tiến hành ở nhà. Giải thích: - GV có thể gợi ý: Các em cho Dây nhôm bị dát biết cái cuốc, xẻng, liềm hái - HS trả lời mỏng là do nhôm có
  2. cắt lúa, xoong, chậu được tính dẻo. làm từ vật liệu nào? Dựa vào Than vỡ vụn là do tính chất vật lý nào người ta lại than không có tính làm ra được các dụng cụ đó với dẻo. các hình dạng khác nhau? – Kết luận: Kim lọai - GV có thể nêu câu hỏi: Tại có tính dẻo. sao người ta dát mỏng được lá vàng thành các đồ trang sức khác nhau như: Dây chuyền, nhẫn có độ dày rất mỏng, hình dạng, kích thước khác nhau. Có thể dát mỏng được lá đồng thành dây dẫn điện Nhôm được chế tạo thành thìa, xoong, chậu - Ứng dụng ? - HS trả lời - GV chốt lại - HS ghi nhớ - GV: hướng dẫn tính dẫn điện, - HS lắng nghe tính dẫn nhiệt 2.Hoạt động 2: Ánh kim. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát vẻ - HS quan sát sáng bề mặt của các đồ vật trang sức bằng bạc, vàng thấy vẻ sáng lấp lánh rất đẹp. Các kim – Kim loại có tính ánh loại khác như: nhôm, sắt, thiếc, kim. cũng có vẻ sáng. – ? Quan sát đồ trang sức bằng vàng, bạc ta thấy trên bề mặt - HS trả lời có vẽ sáng lấp lánh rất đẹp. – Gọi học sinh nhận xét - HS nhận xét - GV chốt lại - HS ghi nhớ C. Hoạt động luyện tập: (2’) – Tính chất vật lý chung của kim loại? D. Hoạt động vận dụng (3’) Ứng dụng của các tính chất vật lý của kim loại trong thực tế đời sống như thế nào? E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (1’): Làm bài tập và xem bài “ Tính chất hóa học của kim loại”. Rút kinh nghiệm