Giáo án Khám phá học học Lớp Mầm - Đề tài: Tìm hiểu cái bát - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Liên

docx 7 trang thuongdo99 10710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khám phá học học Lớp Mầm - Đề tài: Tìm hiểu cái bát - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_kham_pha_hoc_hoc_lop_mam_de_tai_tim_hieu_cai_bat_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Khám phá học học Lớp Mầm - Đề tài: Tìm hiểu cái bát - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Liên

  1. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2016-2017 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Tìm hiểu cái bát. Chủ đề: Gia đình Đối tượng: 3-4 tuổi Thời gian: 21 phút Số trẻ: 20 trẻ Người dạy: Bùi Thị Liên Đơn vị: Trường mầm non Quảng Phú I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1- Kiến thức: - Trẻ nói được tên gọi của cái bát. - Biết được đặc điểm của cái bát ( Màu sắc, hình dáng, chất liệu, tác dụng ) - Biết quy trình sản xuất ra bát sứ. - Trẻ biết một số loại bát khác nhau như bát làm bằng inox, bằng nhựa. 2- Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Rèn cho trẻ tư duy và khả năng phán đoán. - Rèn cho trẻ sự khéo léo khi chơi trò chơi. 3- Thái độ: - Trẻ yêu thích hoạt động khám phá khoa hoc. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình cũng như cách giữ gìn khi sử dụng. II: CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng: * Đồ dùng của cô: 1
  2. - Giáo án điện tử, que chỉ, một số loại bát như: bát inox, bát nhựa) - Video quy trình sản xuất bát sứ. - Mô hình gian hàng bán đồ dùng: Bát ăn cơm, đĩa, bát to - 2 mâm cỗ. * Đồ dùng của trẻ: - Lô tô bát bằng sứ, bát bằng inox, bằng nhựa 2. Địa điểm: - Tại lớp 3 tuổi A - Trẻ ngồi ghế hình chữ U. 3. Tâm sinh lý trẻ: - Trẻ thoải mái, vui tươi hứng thú trong tiết học 4. Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: - Văn học: Thơ bài Cái bát xinh xinh. - Thể dục; Đi trong đường hẹp. - Toán: hình tròn, to hơn, nhỏ hơn. III. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức ( 2 phút) + Các con ơi, hôm nay cô thưởng cho các con tới một chuyến thăm quan, các con có thích không? - Có ạ + Cô con mình cùng nhau tới thăm quan nhà máy Bát Tràng nhé, các con có đồng ý không? -vâng ạ - Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài Thăm nhà máy Bát Tràng. - Trẻ vừa đi vừa vỗ tay - Cô cho một trẻ đóng làm bác công nhân nhà máy Bát Tràng. + Xin chào cô giáo và các bạn tới thăm nhà máy Bát 2
  3. Tràng. + Chúng cháu chào bác ạ + Xin mời cô giáo cùng các bạn vào thăm nhà máy. - Trẻ làm theo sự - Cô cùng trẻ thảo luận về những món đồ trong nhà hướng dẫn của cô. máy. + Bác rất vui khi hôm nay các cháu tới thăm nhà máy, bác có món quà tặng các cháu. - Cô cử một bạn đại diện lên nhận quà và cả lớp - Một trẻ đứng lên nhận cùng cảm ơn bác công nhân nhà máy Bát Tràng. quà. - Chúng cháu cảm ơn bác ạ 2. Bài mới ( 22 phút) + Cô con mình cùng mở xem món quà bác công nhân trong nhà máy tặng chúng mình là món quà gì nhé? -Vâng ạ + Con thấy cái bát này có đẹp không? - Có ạ + Con có nhận xét gì về cái bát? - Cái bát bằng sứ -Cô gọi trẻ lên nhận xét về cái bát. - Được làm từ đất sét - Cô khuyến khích động viên trẻ nhận xét đặc điểm, -Miệng bát có dạng hình dạng, cấu tạo của cái bát. hình tròn to -Thân bát được trang trí bằng nhiều hoa văn đẹp -Đế bát có dạng hình tròn nhỏ -Lòng bát dung để đựng cơm, đựng cháo -Nó là đồ dùng trong gia đình. Cô chốt lại: Đây là cái bát sứ được làm từ đất sét, là 3
  4. đồ dùng trong gia đình , nó dùng để ăn cơm, ăn -Trẻ lắng nghe cô nói cháo, miệng bát có dạng hình tròn to, thân bát thường có màu trắng, được trang trí bằng những hoa văn đẹp, đế bát có dạng hình tròn nhỏ, lòng bát thường dùng đựng cơm, đựng cháo. Bát thuộc nhóm đồ dùng ăn uống trong gia đình -Có một bài thơ rất hay nói về cái bát đấy? các con - Bài thơ Cái bát xinh có biết đó là bài thơ gì không? xinh + Các con có muốn đọc cùng cô không? - Có ạ -Cô cho trẻ đứng dậy đọc bài thơ Cái bát xinh xinh -Trẻ đứng dạy đọc bài thơ Cái bát xinh xinh + Các con ơi! Ở nhà các con có thường dùng bát - Có ạ này không? + Cái bát con thường dùng để làm gì? -Để ăn cơm, ăn cháo ạ + Khi ăn cơm các con cầm bát bằng tay nào? -Tay trái con cầm bát ạ * Giáo dục: Những chiếc bát này được làm bằng sứ - Trẻ lắng nghe cô nói rất dễ vỡ nên khi sử dụng chúng mình phải nhẹ nhàng cẩn thận. + Để làm ra được những chiếc bát đẹp cho chúng ta sử dụng hàng ngày, thì các cô chú công nhân trong nhà máy đã rất vất vả đấy. Cô thưởng cho các con một bộ phim, các con có đồng ý không? -Vâng ạ -Cô cho trẻ quan sát quy trình sản xuất ra cái bát -Trẻ chú ý lên màn trên máy tính. hình + Các con vừa xem đoạn video nói về gì? - Quy trình sản xuất ra cái bát. + Sau khi nhào đất và nặn khuôn bát ra các chú - Cho vào lò nung công nhân sẽ làm gì? nóng, sau đó để nguội, vẽ trang trí thêm hoa 4
  5. văn cho đẹp ạ - Cô nhắc lại quy trình sản xuất ra cái bát: trước hết đất sét được trộn với nước, sau đó là nhào đất, nặn khuân bát, cho vào lò nung, để cho cái bát thêm đẹp các cô công nhân vẽ thêm hoa văn trên bát. *Mở rộng + Ngoài những chiếc bát làm bằng sứ, con còn biết những chiếc bát làm bằng nguyên liệu gì khác. - Bát làm bằng nhựa, - Bát làm bằng thủy tinh - Bát làm bằng inox + Các con ơi! Mỗi nguyên liệu làm nên cái bát khác nhau sẽ tạo nên những âm thanh khác nhau đấy. Các con có muốn nghe những âm thanh phát ra từ những chiếc bát với những nguyên liệu khác nhau không? - Có ạ - Cô gõ vào những chiếc bát để cho trẻ phân biệt -Trẻ lắng nghe âm được âm thanh khác nhau của bát sứ, bát inox, bát thanh phát ra từ những nhựa. chiếc bát và đoán tên bát làm bằng nguyên liệu gì. * Trò chơi TC1.Tai ai tinh -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi Cách chơi: Các con hãy lắng nghe tiếng kêu được vang lên từ những chiếc bát, sau đó tìm đúng lô tô cái bát đấy và giơ lên Luật chơi: Bạn nào giơ sai lô tô thì phải tìm và giơ đúng lô tô đấy lên. - Lần 1: Cô gõ vào bát: Sứ, inox, nhựa, sau đó cho trẻ nói. 5
  6. - Lần 2: Cô gõ vào bát: Sứ, inox, nhựa, sau đó cho trẻ giơ lô tô. TC2. Bày mâm cỗ + Các con ơi, sắp tới ngày 20/11, nhà trường có tổ chức hội thi Cô và bé khéo tay. Nhà trường yêu cầu mỗi lớp sẽ bày 2 mâm cỗ, cô mời các con lên quan - Trẻ chú ý lắng nghe sát mâm cỗ mà cô với cô Đào đã chuẩn bị nào? cô nói + Mâm cỗ có những món gì? - Thịt gà, giò, rau . + Còn thiếu đồ dùng gì nhỉ? - Thiếu bát ăn cơm ạ + Các con có muốn đi lấy bát để bày vào mâm cỗ -Có ạ cùng cô không? -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi Các chơi: Cô chia lớp thành 2 tổ. Khi có hiệu lệnh xắc xô thì các thành viên trong tổ của mình phải - Trẻ chú ý lắng nghe khéo léo đi trong đường hẹp lên tới bàn trên lấy bát cô nói về bày mâm cỗ tổ mình. Luật chơi: Tổ 1 lấy bát màu trắng, tổ 2 lấy bát có hoa. Nếu bạn nào giẫm vào vạch hoa hoặc lấy sai bát của tổ mình thì cái bát đấy sẽ không được tính. - Trẻ chơi, cô quan sát động viên trẻ. - Trẻ chơi - Cô kiểm tra kết quả, nhận xét tuyên dương trẻ khi trẻ chơi xong. 3. Kết thúc:1 phút - Các con ơi, sắp đến giờ cô con mình đi thi rồi, cô con mình cùng nhau mang mâm cỗ đi trưng bày nhé. - Vâng ạ - Cô cùng trẻ ra ngoài sân hát bài - Trẻ đi ra ngoài 6