Giáo án Làm quen môi trường xung quanh Lớp Chồi - Đề tài: Một số nghề phổ biến ở địa phương

doc 6 trang thuongdo99 9790
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen môi trường xung quanh Lớp Chồi - Đề tài: Một số nghề phổ biến ở địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lam_quen_moi_truong_xung_quanh_lop_choi_de_tai_mot_s.doc

Nội dung text: Giáo án Làm quen môi trường xung quanh Lớp Chồi - Đề tài: Một số nghề phổ biến ở địa phương

  1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ LQ MTXQ Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Một số nghề phổ biến ở địa phương Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ Thời gian: 25-30 phút. Số trẻ: 30 - 35 cháu I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết kể tên một số nghề phổ biến tại địa phương: Nghề thợ xây và nghề thợ mộc. - Trẻ biết được công việc chính của các bác thợ xây, thợ mộc. Dụng cụ, sản phẩm của nghề thợ xây và nghề thợ mộc. - Biết cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, phân biệt và nhận xét cho trẻ. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Hiểu cách chơi, luật chơi của các trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ biết kính yêu người lao động và yêu quý các sản phẩm của các nghề. - Trẻ hứng thú, đoàn kết với bạn khi tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử sử dụng phần mềm Violet: Về công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề: Nghề thợ xây, nghề thợ mộc. - Hình ảnh một số nghề khác. 2. Đồ dùng của trẻ: - 4 bức tranh vẽ nghề thợ xây và nghề thợ mộc để cho trẻ nối công việc, dụng cụ, sản phẩm của 2 nghề đó. - Nhạc bài hát: Đố nghề. 3. Địa điểm - Trong lớp học. III. Cách tiến hành: Thời Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động tương ứng gian và tiến trình hoạt Hoạt động của cô HĐ của trẻ động 2 phút 1. Gây - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ngôi nhà của hứng thú: bé” + Về ngôi nhà ạ. + Các con vừa chơi trò chơi nói về gì? - Chú thợ xây - Ai làm ra ngôi nhà nhỉ? - Ở gần lớp mình. - Các con nhìn thấy các chú thợ xây ở đâu?
  2. - Ai biết gì về công viêc của các chú thợ xây? - Trẻ xem. - Muốn biết bạn nói có đúng không, cô mời các con cùng hướng lên màn hình nào. Các con chú ý xem các chú thợ xây làm những công việc gì. Sau đó sẽ kể lại cho cô và các - Chú trộn vữa bạn cùng nghe. 2. Nội dung + Ai biết chú thợ xây làm những công việc chính: gì? * Nghề thợ À, đúng rồi, các chú thợ xây đã trộn xi xây. măng, cát, nước để làm vữa đấy. - Trẻ làm động tác + Chú trộn vữa như thế nào? ( Cho trẻ làm động tác trộn vữa) + Các con có biết chú đã sử dụng những - Xẻng, xô dụng cụ gì không? - Xẻng ạ + Chú đã sử dụng cái gì để trộn vữa? - Đúng ạ. + Có phải cái xẻng để trộn vữa không? (Cho trẻ xem hình ảnh cái xẻng, xô) => À, chú đã dùng xẻng để trộn và xô để đựng đấy các con ạ. - Xây ạ - Ai còn biết chú thợ xây còn làm những - Gạch, dao bay, công việc gì nữa? vữa + Chú sử dụng dụng cụ gì để xây? - Dao bay + Ai nhắc lại tên dụng cụ mà chú dùng để xây? => Để xây được bức tường chú đã dùng nguyên vật liệu là gạch, vữa và sử dụng dao xây để xây đấy. ( Cho trẻ xem hình ảnh dao xây) - Chưa ạ. + Khi xây xong đã ở được chưa? - Trát vữạ. + Chú thợ xây làm việc gì nữa? - Dao bay, bàn xoa + Để trát được các chú đã dùng những dụng cụ nào? - Cho trẻ xem hình ảnh dụng cụ dao bay, bàn xoa) - Trẻ làm động tác + Các con có biết chú trát như thế nào không? ( Cho trẻ làm động tác trát vữa lên tường) + Muốn cho ngôi nhà thêm đẹp các chú - Lăn sơn công nhân còn làm gì? - Lăn sơn + Ai còn biết chú làm gì để cho ngôi nhà - Chổi lăn sơn ạ thêm đẹp? + Chú dùng cái gì để lăn sơn? + Chú lăn sơn như thế nào nhỉ? - Trẻ làm động tác - Cho trẻ xem hình ảnh chú thợ xây lăn sơn
  3. ( Cho trẻ làm động tác lăn sơn) => Sau khi xây được ngôi nhà xong, để ngôi nhà thêm đẹp và hoàn thiện các chú đã lăn sơn cho ngôi nhà thêm đẹp đấy - Để ở ạ. + Các chú xây nhà để làm gì? - Xây khách sạn, + Ngoài xây nhà các chú công nhân còn xây trường hoc xây gì? bệnh viện - Cô cho => GD trẻ: Các cô chú thợ xây đã xây trẻ xem dựng nên những ngôi nhà đẹp cho chúng hình ảnh mình ở, xây trường học cho các con học. khách Ngoài ra các cô chú còn xây dựng bệnh sạn, viện, khách sạn làm đường, làm cầu để - Có ạ trường bắc qua những con sông để cho giao thông học, bệnh đi lại thuận tiện. viện - Các con thấy công việc của các chú thợ - Rất vất vả ạ xây như thế nào? -Các chú mệt ra - Đúng rồi, các chú thợ xây làm việc ngoài mồ hôi trời nên rất vất vả, những ngày nắng thì mồ hôi toát ra, còn những ngày mưa thì các chú ướt hết người. các con có thương các chú không? - Thương các chú các con phải làm gì? - Có ạ - Phải biết giữ gìn ngôi nhà. - Biết giúp đỡ các chú. - Không vẽ bậy lên tường nhà, lên tường lớp học - Đúng rồi các chú thợ xây đã rất vất vả để xây lên những ngôi nhà đẹp cho các con ở, xây lên trường cho các con học và còn rất nhiều các công trình khác vì vậy các con phải biết yêu quý, kính trọng các cô chú thợ xây và còn phải biết giữ gìn mội trường nhà ở cũng như lớp học để các công trình xây dựng luôn sạch đẹp nhé. * Nghề thợ - Thế có bạn nào biết ở địa phương nhà mộc: mình còn có nghề gì cũng phổ biến nữa không? Có một trò chơi liên quan đến nghề ở địa phương của chúng mình đây.Cô Hằng ơi đó là trò chơi gì nhỉ? Cô phụ: À đúng rồi, các con có biết trò
  4. chơi kéo cưa lừa xẻ không? Cô Hằng, cô - Trẻ chơi trò chơi Thanh và các con cùng chơi nhé. Kéo cưa lừa xẻ Chú thợ nào khỏe - Nghề thợ mộc - Cô chính: Trò chơi nói về hành động của nghề gì? - Cho trẻ xem video bác thợ mộc đang - Cưa gỗ cưa gỗ trong xưởng. Hỏi trẻ: - Cưa ạ + Các con nhìn này các bác thợ mộc đang - Đúng ạ làm gì đây? + Bác dùng những dụng cụ gì để cưa gỗ? + Con nhìn xem có phải cái cưa không? => À, đúng rồi. Vì các cây gỗ ở trong - Trẻ làm động tác xưởng rất là to nên các bác thợ mộc đã phải - Đục ạ cưa những cây gỗ trong xưởng ra thành những tấm nhỏ đấy. - Bào ạ ( Cho trẻ làm động tác cưa gỗ.) + Các bác thợ mộc đã làm gì với những tấm - Đục, bào, gỗ vừa được xẻ? + Con có biết bác làm gì nữa không? - Mở máy cho trẻ xem video bác thợ mộc đang đục, bào. - Trẻ làm động tác + Bác thợ mộc làm gì đây? => À, đúng rồi. Bác thợ mộc đã dùng máy - Đóng đồ bào để bào gỗ, dùng đục để đục gỗ đấy các - Đóng đồ con ạ. - Búa, đinh keo - Các con có biết bác thợ mộc bào gỗ như dán gỗ thế nào không? ( Cho trẻ làm động tác bào gỗ) - Cho trẻ xem video bác thợ mộc đang - Trẻ làm động tác đóng đồ. Hỏi trẻ: - Phun sơn + Các con xem đây là hình ảnh bác thợ mộc đang làm gì? + Con có biết bác thợ mộc đang làm gì đây - Máy phun sơn không? + Bác đã dùng cái gì để đóng đồ nhỉ? => Bác thợ mộc muốn đóng được đồ phải dùng búa và đinh đấy. ( Cho trẻ làm động tác đóng đồ) - Để dùng ạ. + Nhưng muốn sản phẩm của bác thợ mộc làm ra đẹp thì phải làm gì? - Cho trẻ xem video bác thợ mộc đang phun sơn. Hỏi trẻ:
  5. + Bác đã dùng cái gì để phun sơn? Để sơn lên sản phẩm các bác thợ mộc đã - Nghề mộc ạ dùng đến máy phun sơn đấy các con ạ. - Nghề xây dựng ạ - Cho trẻ xem hình ảnh giường, tủ, bàn, - Nghề xây dựng ạ ghế - Nghề mộc ạ Đây là những sản phẩm mà các bác thợ mộc đã làm đấy các con ạ. + Những sản phẩm đó để làm gì hả các con? => Các bác thợ mộc làm ra rất nhiều các sản phẩm cần thiết để phục vụ cho cuộc sống của chúng mình. Ví dụ như: Làm ra - Trẻ kể giường cho chúng mình ngủ, làm tủ để đựng các thứ, làm bàn ghế cho chúng ta ngồi. - Trong 2 nghề mà cô và các con vừa tìm hiểu thì: + Nghề nào làm ra giường tủ? + Nghề nào làm ra nhà? + Nghề nào trộn vôi vữa, xây? - Trẻ hát + Nghề nào phải đục, bào, cưa? => Khái quát: Nghề xây dựng và nghề thợ môc là 2 nghề phổ biến ở địa phương tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng cả 2 nghề này đều có ích cho xã hội và đều phục vụ cho cuộc sống của con nguời đấy các con ạ. - Nghề thợ may, Mở rộng Ngoài 2 nghề phổ biến ở địa phương mà cô nghề sửa chữa điện và các con vừa tìm hiểu ra, trong xã hội còn tử, nghề làm đầu một số nghề khác nữa đấy. Ai biết kể cho cô và các bạn nghe nào? - Cho trẻ xem hình ảnh nghề thợ may, nghề nông, làm tóc, bác sĩ - Giáo dục : Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề và nghề nào cũng rất cao quý, có ích cho xã hội. Vì vậy các con phải biết kính yêu những người lao động và những sản phẩm mà họ làm ra. Có một bài hát rất hay nói về nghề phổ biến ở địa phương của chúng mình đấy. Cô và các con cùng hát cho vui nhé. Bài hát: “Đố nghề” ( Phổ theo nhạc bài hát: Đố bạn) 3. Củng cố ôn - Cách chơi: Các con chia làm 2 đội chơi. - Trẻ chơi luyện Lần 1:+ Đội 1: Làm động tác mô phỏng
  6. Trò chơi 1: công việc của nghề “Nhìn thợ mộc. hành động + Đội 2: Nói đúng công việc của các đoán tên bác thợ mộc nghề”. Lần 2:+ Đội 2: Làm động tác mô phỏng công việc của nghề thợ xây. + Đội 1: Nói đúng công việc của các - Trẻ chơi bác thợ xây. Mỗi đội sẽ phải thực hiện 2-3 động tác mô phỏng khác nhau - Luật chơi: Đội nào làm được động tác mô phỏng không trùng lập và đoán được đúng công việc của nghề thì đội đó sẽ giành chiến thắng. Trò chơi 2: - Cách chơi: Các con sẽ ngồi thành 4 “Tinh mắt nhóm. Cô sẽ phát cho mỗi nhóm một bảng nhanh trong đó có hình ảnh chú công nhân xây - Trẻ chơi tay”. dựng (bác thợ mộc). Nhiệm vụ của các con là sẽ phải tìm và nối những hình ảnh nói đến công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề và chỉ nối một lần. - Luật chơi: Thời gian chơi sẽ được diễn ra trong vòng một bản nhac. Đội nào nối đúng và được nhiều thì đội đó sẽ giành chiến thắng. 4. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học - Đọc thơ Làm nghề như bố