Giáo án Làm quen với môi trường xung quanh Lớp Chồi - Chủ điểm: Thế giới động vật - Đinh Lan Phương

doc 6 trang thuongdo99 9990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen với môi trường xung quanh Lớp Chồi - Chủ điểm: Thế giới động vật - Đinh Lan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lam_quen_voi_moi_truong_xung_quanh_lop_choi_chu_diem.doc

Nội dung text: Giáo án Làm quen với môi trường xung quanh Lớp Chồi - Chủ điểm: Thế giới động vật - Đinh Lan Phương

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON BỒ ĐỀ Gi¸o ¸n Lµm quen m«I tr­êng xung quanh Đề tài: Gọi tên và nêu đặc điểm nổi bật của một số động vật sống trong rừng Chủ điểm: thế giới động vật Lứa tuổi: MGN Giáo viên: Đinh Lan Phương NĂM HỌC 2018- 2019
  2. GIÁO ÁN Làm quen với môi trường xung quanh Chủ điểm: Thế giới động vật Đề tài : Gọi tên và nêu đặc điểm nổi bật của một số động vật sống trong rừng. Đối tượng: MGN (4- 5 tuổi) Số lượng: 20- 25 trẻ - Thời gian: 20’- 25’ Ngày soạn: 18/8/2019. - Ngày dạy: 25/9/2019 Người soạn và dạy: Đinh Lan Phương MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và nêu đặc điểm nổi bật của một số động vật sống trong rừng: đặc điểm cấu tạo, thức ăn, vận động, tập tính sinh hoạt, sinh sản, + Con Sư Tử: biết vồ mồi, trèo cây, Sư Tử đực có bờm, Sư Tử cái không có bờm, là động vật ăn thịt và hung dữ. + Con Voi: có thân hình rất to, chân to, tai to- rộng, có vòi dài trước mặt, có hai cái ngà trắng để tự vệ, voi rất khỏe và là động vật ăn cỏ, hiền lành. + Con Hươu Cao Cổ: Có cổ rất dài, bốn chân rất cao, nhỏ, có đốm mầu da cam trên mình, có hai sừng và là động vật ăn cỏ, hiền lành. + Trẻ biết có nhiều loài động vật sống trong rừng, một số loài được con người đưa về nuôi trong vườn bách thú, con người dạy chúng làm xiếc. Những khi đi chơi hoặc xem chúng biểu diễn, giáo dục trẻ không nên lại gần, đưa tay chân và trêu chọc chúng, nếu không sẽ rất nguy hiểm. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết nhận biết, phân biệt, gọi tên và nêu đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng. - Biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa Hươu Cao Cổ, con Sư Tử về các đặc điểm nổi bật đó.
  3. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài động vật. - Trẻ biết chơi an toàn với các con vật, không lại gần, trêu chọc những con thú khi đi tham quan. I. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của cô: - Lô tô các con vật sống trong rừng, hai bảng chơi trò chơi. - Hình ảnh minh hoạ sử dụng trên đĩa CD và trình chiếu trên projecter. - Mõ, đĩa ca nhạc bài “ Chú thỏ con”, “§ố bạn biết con gì?" 2. Chuẩn bị của trẻ: - Trẻ đã được nhìn thấy một số loài động vật sống trong rừng. II. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: - Cô và trẻ hát vận độg bài: “ Chú Thỏ con” Trẻ vận động (Xuân Hồng). - Cô và trẻ chơi trò chơi các con vật: Tai dài, đuôi + Con thỏ ? Con thỏ? Đuôi nó? ngắn. + Con hổ con hổ: Trẻ bắt chước + Con gì kêu: hí hí hí ? Con ngựa hí như tiếng gầm. thế nào? Con ngựa, nó hí: + Con khỉ, con khỉ: hi hí - Các con vừa chơi trò chơi về các con vật sống Khẹc, khec, ở đâu? Hôm nay các con sẽ làm quen với một khẹc, số động vật trong rừng nhé. Sống ở trong 2. Hoạt động 2: Làm quen với một số con vật rừng ạ. sống trong rừng: 1.1. Con Voi: - Đố lớp mình đây là tiếng kêu của con gì? Con voi. Trẻ bắt - Con voi có những bộ phận nào? chước tiếng kêu Cái vòi ở phía nào của con voi? Còn cái đuôi ở Trẻ kể tên các bỘ phía nào? ( trẻ cùng cô đọc đồng dao con voi) phận của voi.cái
  4. - Voi sống theo đàn, một đàn voi vó nhiều con, vòi phía trước, cái đàn voi đang làm gì kia? Đây là cái gì? Mũi của đuôi ở phía sau. voi đâu? Voi đang đi, tắm, - Voi đang làm gì kia? Nó dung gì để lấy thức đang đùa , Vòi ăn? Vì sao nó lại+ Đây là chú voi gì? Vì sao cùa voi là mũi con biết? Voi đẻ ra gì? Dùng vòi ăn lá - Chân voi như thế nào? Còn da voi thì sao? cây - Tai voi như thế nào? Cái gì màu trắng trắng Trẻ quan sát và kia? Voi có mấy ngà? Ngà voi như thế nào? trả lời. - Voi thích ăn gì? Làm thế nào mà voi uống nước được? - Vì sao voi húc đổ được cả cây? - Voi còn biết làm gì đây? hái được lá trên cao? 1.2. Con Hươu Cao Cổ: Trẻ trả lời theo ý - §ây là da của con gì? Hươu đang làm gì? hiểu. - Vì sao lại gọi là hươu cao cổ? các con thấy chân của Hươu cao cổ như thế nào? Hươu cao cổ đang làm gì? Hươu thích ăn gì? Hươu cao cổ là động vật ăn gì? - Các con hãy đếm xem có bao nhiêu con hươu cao cổ? - Đây là cái gì của Hươu? Trên đầu hươu cao cổ có những gì? Vì sao hươu cao cổ lại lấy được lá cây ở trên cao? 1.3. Con Sư Tử: - Đây là con gì thế? Trẻ trả lời theo ý + §ây là con sư tử gì? Vì sao con biết? hiểu. + Con sư tử đang làm gì? + Ai có thể miêu tả được con sư tử này nào? Bạn nào có ý kiến khác? + Sư tử chạy bằng gì? Nó có mấy chân? + Con sư tử làm gì mà chạy nhanh thế ? Nó đuổi theo con gì vậy? đuổi theo con vật ấy để làm gì?
  5. + Sư tử thích ăn gì? Nó là động vật ăn gì? Trẻ trả lời * Chính xác hoá: Vừa rồi cô và các con cùng làm quen với một số động vật sống ở đâu? Là những con nào? + Sư Tử là động vật gì? + Voi và Hươu Cao Cổ là động vật gì? Trẻ quan sát và 1.4. So sánh: trả lời - Sư Tử và Hươu Cao Cổ có điểm gì giống và khác nhau? - Cô củng cố lại sau khi trẻ nhận xét. 1.5. Mở rộng: Trẻ kể tên và - Các con còn biết những con vật nào sống quan sát băng. trong rừng nữa? Cô và trẻ cùng xem băng. Những con vật đó còn được con người đưa về nuôi trong vườn bách thú, con người dạy chúng làm xiếc. Những khi đi chơi hoặc xem chúng biểu diễn, các con đừng nên lại gần, đưa tay chân và trêu chọc chúng, nếu không sẽ rất nguy hiểm. 3. Hoạt động 3: Luyện tập: Trẻ chia làm hai Trò chơi: “Thi ai nhanh” đội và chơi trò - Cách chơi: Gồm hai đội chơi, trong thời gian chơi. là một bản nhạc, hai đội lần lượt lên lấy các con vật sống trong rừng theo yêu cầu. §éi 1: LÊy c¸c con vËt ¨n thÞt, ®éi 2: LÊy c¸c con vËt kh«ng ¨n thÞt. Khi bản nhạc kết thúc, đội nào gắn được nhiều con vật hơn, đội đó sẽ giành giải nhất. - Luật chơi: mỗi lần lên chỉ được một người, mỗi người chỉ được lấy một con vật theo đúng yêu cầu. Khi bản nhạc kết thúc thì trò chơi dừng lại, con vật lấy thêm không được tính. - Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi. Bài nhạc của trò chơi : đố bạn biết con gì? 4. Hoạt động 4: Kết thúc: Hát: “đố bạn biết?”