Bài giảng Làm quen với toán Lớp Chồi - Đề tài: Dạy trẻ lập số 4, nhận biết chữ số 4 - Trường Mầm non Chim Én
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Làm quen với toán Lớp Chồi - Đề tài: Dạy trẻ lập số 4, nhận biết chữ số 4 - Trường Mầm non Chim Én", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lam_quen_voi_toan_lop_choi_de_tai_day_tre_lap_so_4_n.docx
Nội dung text: Bài giảng Làm quen với toán Lớp Chồi - Đề tài: Dạy trẻ lập số 4, nhận biết chữ số 4 - Trường Mầm non Chim Én
- HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài : Dạy trẻ lập số 4, nhận biết chữ số 4 Lứa tuổi : 4 – 5 tuổi I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Dạy trẻ đếm, nhận biết các nhóm có số lượng là 4. - Trẻ biết cách lập số 4: 3 thêm 1 là 4 - Hiểu ý nghĩa số lượng của số 4: Số 4 dùng để chỉ các nhóm có số lượng 4 - Nhận biết chữ số 4. 2. kĩ năng - Trẻ đếm thành thạo từ 1 đến 4. - Trẻ tìm hoặc tạo ra các nhóm có số lượng tương ứng với các chữ số trong phạm vi 4 - RÌn kh¶ n¨ng hoạt động theo nhóm, chó ý vµ ghi nhí cã chñ ®Þnh cho trÎ. 3. Th¸i ®é - TrÎ høng thó tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cïng c¸c b¹n. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cô - áo, kẹp - Các nhóm đồ dùng có số lượng là 4: 4 con gấu , 4 cái bát, 4 trống. - Que chỉ - Thẻ số từ 1-4 - Nhạc chơi trò chơi. 2. Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ 4 lô tô áo, 4 kẹp, thẻ số từ 1- 4. - rổ đựng đồ dùng. - Bát, đữa , cốc , sữa , quả , bánh lọ hoa đồ dùng trẻ chơi trò chơi, 3. Địa điểm, - Trong lớp học. - Đội hình: Ngồi theo đội hình chữ u.
- III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, giíi thiÖu bµi - Giới thiệu khách mời - Trẻ chào, và hát - Cô cho trẻ hát vận động ‘Tìm một trò chơi nhé’ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: a, Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 3. - Cho trẻ trơi trò chơi xúc xắc vui vẻ - Trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài ‘ Tìm một trò - Trẻ tham gia trò chơi nhé’ chơi Khi kết thúc bài hát cô gieo quân xúc xắc xuống đất, mặt trên của xúc xắc là con gì hoặc số mấy thì trẻ phải làm theo hiệu lệnh tương ứng với số đó - Cô cho trẻ chơi 3,4 lần b, Lập số 4, nhận biết chữ số 4: * Lập số mới: hỏi trẻ trong rổ các con có những gì? - Cho trẻ lấy 3 cái áo ra và xếp vào bảng. Cô gợi mở cho trẻ có thể xếp hàng dọc, hàng ngang, xếp vòng cung. - Trẻ lắng nghe và + Xếp thêm 1cái áo nữa trả lời - Có 3 cái áo thêm 1cái áo nữa là mấy cái áo ? ->Vậy 3 thêm 1 là mấy?( Gọi 2,3 trẻ trả lời) - Hỏi trẻ trong rổ còn gì nữa? - Trẻ trả lời câu hỏi + Lấy 3 kẹp và xếp dưới mỗi cái áo . Nhắc trẻ xếp thẳng của cô hàng trên. - Cho trẻ đếm xem có mấy cái kẹp ? - Trẻ thực hiện và trẻ + Cho trẻ xếp thêm 1 cái kẹp đếm xem có mấy cái kẹp ? lời câu hỏi của cô - Có 3 cái kẹp thêm 1 cái áo mấy cái kẹp? (Gọi 2,3 trẻ trả lời) - => Kết luận: 3 cái kẹp thêm 1 cái kẹp là 4 cái kẹp , 3 cái áo thêm 1 cái áo là 4 áo. -> Vậy 3 thêm 1 là mấy? (Gọi 2,3 trẻ trả lời) - Cô khái quát: Để biểu thị cho các nhóm có số lượng 4 người ta dùng chữ số 4. - Trẻ trả lời câu hỏi - Cô giới thiệu thẻ số 4. Cô đọc mẫu 3 lần. Cả lớp đọc, cá của cô nhân đọc. - Cho trẻ tìm trong lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 4. - Vậy số gấu , số trống, bằng số áo, bằng số kẹp và cùng - Trẻ tìm và chỉ bằng 4- Trẻ tìm số 4 trong rổ đặt vào nhóm con thỏ, nhóm củ cà rốt. - Cho trẻ cất lần lượt số áo, kẹp và cất thẻ số, vừa cất vừa đếm số áo , kẹp .thẻ số * Ôn luyện củng cố: - Trò chơi 1: Ai nhanh tay nhanh mắt
- + Cách chơi:Cô tặng cho mỗi bạn một thẻ số tùy trẻ lựa chọn. Các con mở thẻ số ra và lựa chọn đồ dùng , đồ chơi - Trẻ tham gia vào tương ứng với con số thẻ mình đã lựa chọn có số lượng là các trò chơi mấy, hoặc số mấy. Rồi về nhóm chơi . - Trẻ trả lời câu hỏi + Cô tổ chức cho trẻ chơi. của cô. - Trò chơi 2: Cùng nhau trổ tài. + Cách chơi: Chia thành 3 đội, nhiệm vụ của mỗi đội là phối hợp với nhau tìm và bày ra bàn tiệc thật đẹp cho số lượng 3 người một bàn . những đồ vật có số lượng là 4. - Trẻ lắng nghe cô Đội nào tìm được nhiều nhóm đồ vật và bày đúng với số phổ biến luật chơi, lượng là 3 thì đội đó sẽ giành chiến thắng. cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ tham gia vào - Kiểm tra từng đội và ghi kết quả. các trò chơi 3. Kết thúc: - Nhận xét động viên trẻ. - Trẻ vỗ tay
- HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài : Sự kỳ diệu của nước Lứa tuổi : 5 – 6 tuổi I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết một số đặc điểm, tính chất, hình dạng, trạng thái của nước. Biết tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật, biết sự hòa tan của nước với một số chất.Biết nước có thể đổi màu. - Trẻ biết tác dụng và sự cần thiết của nước đối với động vật, cây cối và đời sống của con người. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,mạnh dạn trong giao tiếp. - Có kỹ năng quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô. - Phối hợp các giác quan: Sờ, nếm, ngửi, nhìn để quan sát, phán đoán, thảo luận và làm thí nghiệm đơn giản. - Sử dụng một số từ, ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, lợi ích và các trạng thái của nước. - Biết sử dụng kẹp để gắp một số vật. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch,biết bảo vệ môi trường(không vứt rác bừa bãi) - Biết sử dụng nước hợp lý và tiêt kiệm trong sinh hoạt - Biết tưới cây thường xuyên và chăm sóc các loài động vật - Hứng thú thích tìm hiểu, khám phá về nước. II/ CHUẨN BỊ:
- * Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng của cô: + Video “Sự kỳ diệu của nước”, “Múa rối nước”. Video tầm quan trọng của nước với đời sống con người, động vật và cây cối. Nhạc thiếu nhi không lời. + Bình thủy tinh, tấm giấy kính, ấm nước sôi. - Đồ dùng của trẻ: - Chậu nước, ly sữa, ly đựng nước, thìa sắt, khay đá, khay, phễu, chai nhựa, cốc, bát nhựa, túi nilon, bông, vải, giấy vệ sinh, giấy báo, cốc sắt, đồ chơi bằng nhựa, đường, muối, cát sỏi, quả chanh (đã cắt), si rô hoa quả, máng tre, chậu nhựa, bông hoa, lá cây - Bàn cho trẻ làm việc theo nhóm, khăn lau tay III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng xem 1 đoạn video về sự kỳ diệu - Trẻ xem video của nước (Cây héo ủ rũ được tưới nước vào bỗng trở lên khỏe mạnh) + Các con vừa được xem hình ảnh gì? - Trẻ trả lời + Chúng mình có biết vì sao mà cái cây bỗng dưng lại sống lại và phát triển được như vậy không? - Nước thật là kỳ diệu phải không? Nước có thể làm cho một cái cây gần chết có thể sống lại được, nước còn vô vàn những điều kỳ diệu khác nữa mà chúng mình còn chưa biết hết, bây giờ các con có muốn cùng cô tìm hiểu về sự kỳ diệu của nước không? 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: a, Tìm hiểu về đặc điểm, tính chất, hình dạng của nước: - Trẻ quan sát 2 cái ly trên bàn (1 ly sữa và 1 ly nước). Cô cho trẻ cắm mỗi ly một cái thìa. Cô cho trẻ nhận xét hiện tượng xảy ra. + Các con thấy khi cắm thìa vào thì thấy có điều gì - Ly nước nhìn thấy thìa đặc biệt? còn ly sữa thì không nhìn thấy thìa. + Vì sao lại thế? - Vì nước trong suốt.
- + Bạn nào có thể cho cô biết nước có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời. - Cho trẻ cầm, nắm nước! - Không cầm được nước. + Ai có ý kiến gì nào? + Vì sao lại không cầm và nắm được nước? - Vì nước là chất lỏng. - Nước là chất lỏng nên chúng ta không thể cầm, nắm được trong lòng bàn tay. - Cho trẻ ngửi và nếm thử nước. Cho trẻ nhận xét. - Nước không cóa mùi và - Cho trẻ dùng phễu, rót nước vào chai, cốc, túi và không có vị. khay sau đó nhận xét về hình dạng của nước. - Nước không có hình dạng nhất định, nước có hình dạng của vật chứa nó, khi ở trong chai, nước có hình chai, trong ly có hình ly, trong khay có hình của cái khay → Kết luận về đặc điểm, tính chất, hình dạng của nước:Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Nước không có hình dạng nhất định, nước có hình dạng của vật chứa nó, khi ở trong chai, nước có hình chai, trong ly có hình ly, trong khay có hình của cái khay b, Tìm hiểu tính thấm và không thấm, sự hòa tan và không hòa tan của nước - Cô cho trẻ nhúng một ít bông, giấy vệ sinh, giấy báo, vải vào nước. Cho trẻ nhận xét. - Trẻ nhận xét. - Tiếp tục cho trẻ nhúng cốc sắt, hộp nhựa, túi nilon vào nước và cho trẻ nhận xét. - Cô cho trẻ rót nước ra ly, đổ đường, muối, cát, - Trẻ nhận xét sỏi, dầu ăn vào ly nước và nhận xét hiện tượng xảy ra. →Kết luận về tính thấm và không thấm, sự hòa tan và không hòa tan của nước:Nước thấm qua một số chất như bông, vải, giấy còn một số chất như sắt, nhựa, nilon thì không thấm. Nước hòa tan được một số chất như đường, muối không hòa tan được một số chất khác như cát, sỏi, dầu ăn * Thí nghiệm: Nước đổi màu Cô cho trẻ quan sát một số chất: quả chanh, sữa bột, si rô hoa quả cho mỗi nhóm tự chọn nguyên liệu để làm thí nghiệm. Trẻ hòa tan những chất đó vào ly nước và nhận xét các hiện tượng xảy ra. → Kết luận: Nước vừa có thể hòa tan một số chất, nước cũng có thể đổi màu và mùi vị theo những chất hòa tan đó c, Tìm hiểu về các trạng thái của nước:
- - Cô cho trẻ quan sát và sờ vào các khay đá trên bàn, cho trẻ nhận xét. + Vì sao nước lại đông cứng và có hình dạng khác - Trẻ trả lời. nhau được? - Nước có thể chuyển từ chất lỏng sang chất rắn khi chúng ta để nước ở nhiệt độ dưới 0 độ c hoặc là bỏ vào ngăn đá tủ lạnh đấy. Vì nước có hình dạng của vật chứa nó nên hình dạng của đá cũng sẽ phụ thuộc vào từng khuôn khi chúng ta cho nước vào. Đá chính là một dạng rắn của nước. - Cô đổ nước sôi ra ly thủy tinh và đậy nắp lại, trẻ quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra. + Vì sao lại có hơi nước bốc lên? - Trẻ trả lời - Nước khi đang ở chất lỏng mà được đun sôi lên thì sẽ bốc hơi hoặc khi ở ngoài trời mà nhiệt độ cao nhất là vào mùa hè thì nước sẽ bốc hơi lên. Hơi nước chính là một dạng hơi của nước. + Vậy bạn nào có thể kết luận nước có thể tồn tại - Trẻ trả lời. ở những trạng thái nào? → Kết luận các trạng thái của nước: Nước tồn tại ở 3 trạng thái chất lỏng, chất rắn và hơi nước * Thí nghiệm: Lực nước chảy. Trẻ kê máng nước - Trẻ làm thí nghiệm. lên cao và đặt một cái chậu phía dưới. Trẻ đặt một số vật lên máng nước (bông hoa, lá cây, viên đá ) trong lòng máng. Trẻ đổ từ từ nước vào máng và nhận xét hiện tượng xảy ra. - Giải thích nguyên lý lực nước chảy: Khi nước chảy từ trên cao xuống, những vật nhẹ sẽ bị nước cuốn trôi theo khi chảy từ trên cao xuống, những vật nặng sẽ không bị. e, Lợi ích của nước, bé làm gì để bảo vệ nước? - Cô cho trẻ tự kể về lợi ích của nước. - Trẻ kể về lợi ích của - Cô củng cố: Nước rất cần thiết và quan trọng đối nước. với đời sống con người, con vật và cây cối. Nếu thiếu nước, con người, con vật và cây cối không thể sống được (Xem video) * Giáo dục: Để giữ nguồn nước luôn sạch sẽ và không lãng phí chúng ta phải làm gì? - Trẻ trả lời. 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ xem video múa rối nước - Trẻ xem video. - Cô nhận xét giờ học. Đống Đa, ngày tháng năm 2017 Ban Giám Hiệu Giáo viên
- Phạm Thị Bích Phượng Nguyễn Thị Phương Thảo