Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 44 - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 44 - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_1_den_44_nam_hoc_2019_2020_tran_k.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1 đến 44 - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 – Tiết 1 HƯỚNG DẪN HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được các yêu cầu của môn học. - Những điều cần lưu ý trước khi học, học trên lớp vá au khi về nhà của từng phân môn trong bộ môn . 2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích và cảm thụ đối với môn học 3. Thái độ: Có thái độ yêu mến, hăng say tích cực trong môn học. 4. Năng lực: 4.Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin và truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Lắng nghe, tự nhận thức, tích cực chủ động tìm hiểu vấn đề - Cảm thụ, phân tích, phát hiện vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, bài giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ, ) 2. Học sinh: - Xem trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS 3. Bài mới (Thời gian: 44 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian : 5 phút) -Gv chiếu một đoạn phim Quan sát, lắng nghe ngắn giới thiệu về môn học Ngữ văn trong chương trình THCS Thảo luận nhanh tìm ?Hãy lắng nghe và quan sát, câu trả lời em hãy cho biết môn Ngữ văn ở THCS có gì khác môn Tiếng Việt ở Tiểu học? -GV lắng nghe, nhận xét HS trả lời Lắng nghe ->GV dẫn vào bài: Văn chương khơi gợi những tình cảm cao đẹp tiềm ẩn trong tâm hồn mỗi con người, làm phong phú thêm GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 1
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 đười sống tình cảm của con người. Thật đáng buồn nếu con nguời Việt Nam hiện đại giỏi về kiến thức tự nhên xã hội mà lại thiếu một trái tim biết yêu cái đẹp và giàu lòng yêu thương. Với những hướng dẫn ngắn gọn dưới đây, mong các em học tốt và yêu thích môn học Ngữ văn hơn B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 27 phút) GV giới thiệu: Đối với môn - Hs lắng nghe Ngữ văn bậc THCS được chia ra làm 3 phân môn: Văn, Tiếng việt và Tập làm I.Phân môn Văn văn 1.Trước khi học Hoạt động 1: Hướng dẫn (Chuẩn bị ở nhà) Phương pháp học phân * Đọc kỹ văn bản và phần chú môn Văn. -Chia lớp làm 4 thích ? Theo em, trước khi đến nhóm, mỗi nhóm có * Tóm tắt truyện lớp chúng ta cần chuẩn bị một phiếu bài tập, * Trả lời những câu hỏi phần phần văn bản như thế nào? ghi lại những điều “Đọc – hiểu văn bản” vào tập theo các em là cần bài soạn theo khả năng của lưu ý khi học phần mình. văn bản. * Đối với thơ: nên thuộc bài -Lần lượt từng nhóm thơ trước khi đến lớp thì mới có ? Theo em, khi học trên lớp lên trình bày. thể phân tích cảm thụ. con phải chú ý những gì? 2.Khi ở trên lớp Lắng nghe, bổ sung, * Tập trung nghe giảng cùng ghi bài các bạn tìm hiểu cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm dưới sự dẫn dắt của thầy cô. -Gv nhận xét bổ sung câu * Ghi chép bài đầy đủ, chính trả lời của các nhóm xác ->GV nhắc nhở những điều cần lưu ý 3. Sau giờ học * Học thuộc lòng bài thơ, dẫn chứng trong truyện. * Viết các đoạn văn cảm nhận, làm các bài tập trong phần “ Luyện tập” trong sách -Thảo luận theo bàn hoặc bài tập của thầy cô. để đưa ra nhận xét II.Phân môn tiếng việt 1.Trước khi học (chuẩn bị ở nhà) * Đọc kỹ, tìm hiểu các GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 2
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Hoạt động 2: Hướng dẫn hiểu các ví dụ trong từng đề Phương pháp học phân mục môn Tiếng việt * Đọc kỹ ghi nhớ, ghi chú GV lấy ví dụ về một bài ngoài lề phần khó hiểu, thắc học phần Tiếng việt để HS mắc của em để vào lớp thảo dễ hình dung luận và lắng nghe thầy cô giảng ? Tương tự, Theo em, với giải. phân môn này, chúng ta cần 2.Khi học trên lớp chuẩn bị những gì trước khi * Tập trung, chịu khó suy đến lớp, khi học trên lớp và nghĩ, tìm hiểu các ví dụ thầy cô sau khi về nhà? các bạn đưa ra để hình thành ->Gv lưu ý những điều cần khái niệm nhớ khi học môn học * Ghi chép đầy đủ, chính xác * Nắm vững kiến thức thầy cô đã truyền đạt 3.Sau khi học * Học bài cũ: xem lại các ví dụ, bài tập SGK * Làm bài tập để khác sâu kiến thức * Biết liên hệ với các bài văn, thơ đã học, đọc thêm để tìm ví dụ có liên quan nội dung -Quan sát, suy nghĩ đã học.Từ đó có thể dùng từ, và phát biểu đặt câu, viết đoạn văn , dùng các biện pháp tu từ và diễn đạt ý trong sáng giàu sưc biểu cảm hơn. * Đọc thêm tài liệu để khắc sâu. Mở rộng kiến thức. III. Phân môn tập làm văn 1.Tìm hiểu đề 2. Tìm ý 3. Lập dàn bài 4.Viết bài: 5. Sau khi làm bài, đọc lại Hoạt động 3: Hướng dẫn và kiểm tra Phương pháp học phân * Muốn viết văn hay cần môn Tập làm văn rèn luyện thêm: -Gv chiếu một bài tập làm - Tìm đọc những bài văn văn làm mẫu: hay cùng chủ đề để học cách ? Dựa vào kỹ năng làm Tập viết. Tuy vậy không nên sao làm văn ở tiểu học, theo em chép. chúng ta cần lưu ý những - Phải chú ý quan sát con điều gì khi viêt văn? người, sự vật, cảnh quan xung ->GV lưu ý HS điều cần quanh mì GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 3
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 nhớ đới với phần Tập làm văn. GV giảng thêm về các phần gạch chân bên. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 8 phút) ? Với văn bản đầu tiên -Chia lớp thành các III. Luyện tập “Con Rồng cháu Tiên”, các nhóm nhỏ (4 Học Cần lưu ý: con hãy ghi lại những điều sinh), thảo luận - Đọc văn bản, soạn bài cần lưu ý để học thật tốt những điều cần lưu ý bằng cách trả lời câu hỏi phần văn bản này? để học tốt phần văn đọc hiểu văn bản. bản :Con Rồng cháu - Tập cảm thụ nội dung Tiên văn bản. -Gv nhận xét phần trả lời của các nhóm, bổ sung và đưa ra đáp án D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phút) ? Lập kế hoạch cho cá nhân -Lập kế hoạch theo ý để học tốt môn Ngữ văn? cá nhân E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI (Thời gian: 2 phút) ? Đưa ra phương pháp để Lắng nghe thực hiên. học tốt môn Ngữ văn cho một bài văn bản, Tiếng việt cụ thể? -chuẩn bị tiết tiếp theo: Soạn bài “Bánh chưng bánh giày”, “Con Rồng cháu Tiên” *RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 4
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 – Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm: CON RỒNG CHÁU TIÊN, BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY (truyền thuyết) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức -Học sinh hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Nắm được ý nghĩa, nghệ thuật của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” và “Bánh chưng bánh giày”. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc văn bản, kể chuyện; cảm nhận các truyện truyền thuyết. 3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết. 4.Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin và truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Đọc diễn cảm, tự tìm hiểu nhận thức, cảm thụ nội dung văn vản đưa ra. - Liên hệ thực tiễn, giải quyết vấn đề văn bản đưa ra II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, bài giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ, ) 2. Học sinh: - Xem trước bài - Chuẩn bị nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới (Thời gian: 44 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút) -1 nhóm lên trình chiếu -HS quan sát, theo đoạn phim ngắn: lồng dõi. ghép hai nội dung: nói về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam và giới thiệu về tục làm bánh chưng bánh giày ngày Tết cổ truyền? Câu hỏi thảo luận: ?Đoạn phim trên nói về -Thảo luận để tìm ra những nội dung gì? Diễn câu trả lời. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 5
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 ra ở thời đại nào? ->Nhóm trình bày đoạn phim sẽ nhận xét câu trả lời của các bạn trong lớp đưa ra. ->GV dẫn vào bài: Trong kho tàng văn học dân gian của nước ta, không thể không nhắc đến Lắng nghe những câu truyện thần thoại hay truyền thuyết với nhiều nội dung kì diệu. Vậy, truyền thuyết là gì? Những câu chuyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưngbánh giày có nội dung gì? Lớp chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết học này. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 30 phút) HĐ1: Hướng dẫn HS tìm I. Khái niệm ; truyền thuyết khái niệm thể loại: truyền - Là truyện dân gian truyền thuyết miệng, kể về các nhân vật sự ? Dựa vào phần chú thích, HS trình bày khái kiện có liên quan đến lịch sử thời em hãy nêu truyền thuyết niệm truyền thuyết quá khứ. là gì? + Có cơ sở lịch sử, cốt lõi là sự - GV giải thích, hình Hs lắng nghe, ghi thật lịch sử. thành cho HS khái niệm chép + Có yếu tố tưởng tượng kì ảo. truyền thuyết + Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. II. Truyện: Con Rồng cháu 1. Giới thiệu các nhân vật HĐ2: Hướng dẫn HS tìm * Nguồn gốc: hiểu VB: “Con Rồng HS đọc văn bản, tìm - Lạc Long Quân: thần nòi rồng, cháu Tiên” chi tiết và trả lời câu ở dưới nước, con thần Long Nữ. ? Truyện có những nhân hỏi theo cá nhân - Âu Cơ: dòng tiên, ở trên núi, vật chính nào? -Chia lớp làm 4 thuộc dòng học Thần Nông. nhóm. Thi tìm * Hình dáng: ? Em hãy cho biết nguồn nhanh các chi tiết về - Lạc Long Quân: “ sức khoẻ vô gốc, hình dáng, những nguồn gốc, hình địch, có nhiều phép lạ” việc làm của LLQ và ÂC? dáng, việc làm của - Âu Cơ: “xinh đẹp tuyệt trần” nhân vật. kì lạ, lớn lao và đẹp đẽ. ->Đại diện nhóm * Việc làm: lên bảng trình bày. - Lạc Long Quân: “ giúp dân diệt Các nhóm còn lại trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc lắng nghe, nhận xét Tinh” GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 6
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 và bổ sung - Thần còn “ dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở” Dựa vào chú thích ? Hãy giải thích từ “ Thần và chuẩn bị bài để 2.Sự hình thành ra các vua Nông” và “ Thần Long Nữ trả lời Hùng và dòng giống Tiên, ”? Rồng. GV giảng: Như vậy Lạc Lắng nghe - Âu Cơ đến thăm vùng đất Lạc Long Quân và Âu Cơ đều gặp LLQ kết duyên sinh ra là thần. bọc trăm trứng, đẻ ra trăm con con không cần bú mớm lớn nhanh như thổi, khoẻ như thần. ? LLQ và ÂC gặp nhau -HS phát hiện và trả - 50 con theo cha xuống biển trong hoàn cảnh nào? Việc lời 50 con theo mẹ lên núi sinh nở của ÂC có gì đặc cai quản các phương biệt? khi cần giúp đỡ lẫn nhau - Nguồn gốc Con Rồng, Cháu Tiên. ? Họ chia con như thế -Thảo luận theo bàn nào? việc đó có ý nghĩa để tìm ra nhận xét như thế nào? ? Theo truyền thuyết thì người Việt có nguồn gốc -Suy nghĩ, phát biểu từ đâu? cá nhân GV giảng: giải thích cho HS từ HS lắng nghe “đồng bào”: Từ “đồng bào”, có nghĩa là cùng bào thai, mọi người trên đất nước ta đều HS lắng nghe Nghệ thuật: sử dụng các cao quý, thiêng liêng. chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo Chúng ta đều là anh em + Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp ruột thịt do bà mẹ ÂC sinh đẽ của nhân vật ra. + Thiêng liêng hoá nguồn gốc Do đó phải đoàn kết, giúp gióng nòi, gợi niềm tự hào dân đỡ nhau. -HS trao đổi theo tộc. ? Nghệ thuật nổi bật của bàn, trả lời + Làm tăng sức hấp dân cho truyện là gì? truyện. HS phát hiện 3.Ý nghĩa của truyện ? Những chi tiết tưởng -Thảo luận, đưa ra - Giải thích, suy tôn nguồn gốc tượng, kỳ ảo có vai trò gì câu trả lời cao quý, thiêng liêng của cộng trong truyện CRCT? đồng Việt - Đề cao nguồn gốc, thể hiện ý nguyện thống nhát, đoàn kết của nhân dân ta trên mọi miền Tổ quốc. HS thảo luận theo - Thời đại các vua Hùng:tên GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 7
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 ? Em hãy nêu ý nghĩa của bàn và phát biểu nước là Văn Lang đền thờ vua truyện CRCT? Hùng ở Phong Châu – Phú Thọ; giỗ tổ vua Hùng hàng năm. III. Truyện: Bánh chưng bánh giày 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi. * Hoàn cảnh : + vua đã già, giặc đã yên, đất nước thái bình, nhân dân no ấm. + Các con của đã lớn và đông. * ý của vua : + Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là HĐ 3: HD tìm hiểu VB: con trưởng. “Bánh chưng, bánh giày” * Hình thức của vua GV gọi HS đọc phần đầu -HS đọc bài + Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử ? Vua Hùng chọn người -Suy nghĩ, đọc và tài ( nhân lễ Tiên vương, ai làm nối ngôi trong hoàn cảnh phát hiện chi tiết vừa ý vua, sẽ được truyền ngôi). nào ? với ý định ra sao và 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật của hình thức nào ? các Lang - Các ông Lang không hiểu ý vua, tìm của ngon vật lạ trên rừng dưới biển. - Lang Liêu được thần giúp đỡ GV giải thích : trong vì : truyện cổ dân gian giải đố Lắng nghe + trong các lang chàng là người là một trong những thử thiệt thòi nhất : sớm mồ côi mẹ thách lớn nhất đối với + lớn lên chàng ‘ra ở riêng chỉ nhân vật. chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai’. + thân phận là con vua nhưng lại rất gần gũi với nhân dân. - Lang Liêu dâng hai thứ bánh ( GV gọi HS đọc phần 2 -Suy nghĩ, trả lời cá Bánh Chưng, Bánh Giầy) ? : Các ông lang có đoán nhân +Chưng là đất, Giầy là Trời được ý vua không ? Họ đã - Lang Liêu là người duy nhất dâng lễ vật gì ? -Chia lớp làm 2 hiểu được ý thần ? : Vì sao chàng lại được nhóm, thảo luận đưa + Lấy gạo làm ra bánh thần giúp đỡ ? ra giải thích. ->Nghệ thuật: sử dụng chi tiết tưởng tượng, kì ảo -Đọc, phát hiện chi 3. Kết quả của thi tài ? : Món lễ vật mà Lang tiết - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế Liêu dâng lên vua cha là (quý trọng nghề nông, quý trọng gì ? Suy nghĩ, trả lời hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 8
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 ? : Vì sao thần không chỉ làm ra). cách làm cụ thể cho Lang - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa Liêu ? (Bánh Chưng tượng trưng cho Trời, Bánh Giầy tượng trưng cho Đất. - Hai thứ bánh do vậy hợp ý vua, Trả lời cá nhân chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. Là người ?Nghệ thuật nổi bật của -Thảo luận đưa ra tài năng, thông minh, hiếu thảo, câu chuyện là gì? nhận xét trân trọng những người sinh ? : Vì sao vua cha lại chọn thành ra mình. bánh của lang liêu để tế 3. Ý nghĩa câu chuyện: Trời, Đất, Tiên vương ? -suy nghĩ, phát biểu - Giải thích nguồn gốc của sự vật ? : Hai thứ bánh này thể (bánh chưng, bánh giầy). hiện ý nghĩa gì ? - Đề cao lao động, đề cao nghề Suy nghĩ, tìm câu nông. ? : Việc vua chọn bánh trả lời - Ước mơ của nhân dân có một vị của lang Liêu đã thể hiện vua hiền. chàng là người như thế nào ? -Thảo luận theo bàn ? Ý nghĩa của truyện Bánh và đưa ra câu trả lời chưng, bánh giầy ? C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian : 5 phút) .? Thảo luận về ý nghĩa -Chia lớp làm 4 III. Luyện tập của Phong tục ngày Tết nhóm, trao đổi ý Đây là một phong tục truyền làm Bánh chưng bánh kiến thống, thể hiện nét văn hóa đẹp giày? -HS trong nhóm của dân tộc. Chúng ta cần có ý thống nhất ý kiến thức giữ gìn và phát huy nét đẹp (1’). Phát biểu, trao của phong tục đó. đổi giữa các nhóm D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian : 3 phút) -Chia lớp làm 2 nhóm, tập -Chia lớp làm 2 đóng kịch, tái hiện lại nội nhóm để chuẩn bị. dung hai văn bản trên. - HS tự phân vai, dựa vào nội dung VB để tái hiện câu chuyện. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI (Thời gian : 1 phút) -Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về công lao dựng nước, giữ nước thời vua Lắng nghe, thực Hùng? hiện -Chuẩn bị bài tiếp theo: Từ và cấu tạo từ Tiếng việt GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 9
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 *RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 1 – TIẾT 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là : - Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng phát hiện từ, phân loại được từ để từ đó ứng dụng vào nói và viết. 3. Thái độ : Có tình cảm yêu quý tiếng Việt. 4.Năng lực : * Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin và truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Đọc, phân tích ví dụ, phát hiện ra vấn đề . - Nhận thức và sử dụng từ, ngôn ngữ đúng. II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, bài giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ, ) 2. Học sinh: - Xem trước bài - Chuẩn bị nội dung được phân công III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong tiết học 3. Bài mới (44 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung cần đạt HS A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian : 5 phút) -Một nhóm lên tổ chức trò -Chia lớp làm 2 chơi: nối từ. Từ khóa là : nhóm theo 2 dãy Học sinh bàn. ->GV dẫn vào bài: Trong cuộc sống hàng ngày, con người muốn hiểu biết GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 10
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 nhau thì cần phải giao tiếp. Muốn giao tiếp được thì con Lắng nghe người phải sử dụng ngôn ngữ nói hoặc viết. Nó được cấu tạo bởi các từ, cụm từ Vậy từ là gì ? Tiết học này sẽ cho ta câu trả lời đó B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian : 22 phút) HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm I. Từ là gì ? hiểu về từ. 1. Ví dụ (SGK – 13) GV gọi HS đọc VD trong HS tìm hiểu VD - Thần / dạy / dân / cách/ trồng SGK (SGK) trọt/ chăm nuôi/ và/ cách / ăn ở. - Lập danh sách các từ, tiếng : ? Trong VD trên có bao HS trả lời Từ nhiêu từ ? Có bao nhiêu từ Một tiếng Nhiều t ếng một tiếng và bao nhiêu từ - thần, và, - trồng trọt, nhiều tiếng ? dạy, dân , chăn nuôi, GV chốt cách, cách ăn ở Nhận diện từ trong câu và HS lắng nghe tiếng trong từ : - Câu văn trên gồm có 9 từ, 12 tiếng. - 9 từ kết hợp với nhau thành một đơn vị gọi là câu. 2. Nhận xét ? Theo em, tiếng và từ đơn -Thảo luận theo - Tiếng là âm thanh phát ra dùng vị nào nhỏ hơn ? bàn để đưa ra câu để cấu tạo từ. nhận xét - Khi một tiếng câu tạo câu thì ? Tiếng dùng để làm gì ? -Suy nghĩ, phát tiếng đó trở thành từ. biểu - Có một từ có một tiếng, có từ ? Khi nào một tiếng trở có nhiều tiếng. thành một từ ? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất ? : Vậy từ để làm gì ? Từ là cấu tạo nên câu. gì ? GV gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ 3. Ghi nhớ ( SGK) (SGK) HĐ2 : Hướng dẫn HS II. Phân loại từ phân loại từ 1, Ví dụ GV gọi HS đọc mục II HS đọc mục II Kiểu cấu tạo ví dụ từ Gọi HS trả lời vào bảng Chia lớp làm 4 Từ đơn Từ, đấy, nước, phân loại nhóm. Các nhóm ta, chăm, nghề, thảo luận, hoàn và, có, tục, thiện bảng ngày, Tết, làm GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 11
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Từ Từ Bánh chưng, phức ghép bánh giầy, chăn nuôi Từ Trồng trọt láy 2, Nhận xét - số tiếng giữa các từ khác nhau - từ có 1 tiếng từ đơn (VD: ? Trong VD trên , các từ có HS phát hiện, trả ăn, ngủ, học, chơi, ) gì khác nhau ? (số tiếng) lời - từ có nhiều tiếng từ phức ? Từ có mấy loại lớn ? Nêu (VD: xe đạp, quần áo, ) ví dụ cụ thể ? Từ ? Từ phức có mấy loại nhỏ? Hs thảo luận, tư Từ Từ phức: Nêu ví dụ? duy để trả lời đơn: Có từ 2 tiếng trở lên ? Thế nào là từ ghép ? Thế là từ Từ ghép: Từ láy: nào là từ láy ? có 1 là những từ là những tiếng phức được từ phức ?Thế nào là từ đơn ? tạo ra bằng có quan ?Thế nào là từ phức ? cách ghép hệ láy âm ? Giữa từ ghép và từ láy có các tiếng điểm gì giống và khác có quan hệ nhau ? với nhau về nghĩa Ghi nhớ (SGK) GV gọi HS đọc ghi nhớ, và HS đọc ghi nhớ chốt lại ý chính C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian : 12 phút) III. Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 1 GV yêu cầu HS đọc bài tập, -Thảo luận theo a, Từ ghép : nguồn gốc, con xác định yêu cầu. bàn, tìm câu trả cháu _>GV gọi hs nhận xét. GV lời. b, Các từ đồng nghĩa với từ chữa, chốt -.Đại diện lên bảng nguồn gốc : gốc rễ, gốc tích, gốc chữa bài gác, cội nguồn, dòng dõi, tổ tiên c, từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : cha mẹ, cô dì, chú bác, cậu mợ, anh em, vợ chồng Bài tập 2: Bài tập 2: GV gọi HS đọc bài tập, xác Quy tắc sắp xếp từ định yêu cầu Chia lớp làm 2 a, Theo giới tình nam trước nữ ->Tổ chức thi tìm từ ghép nhóm thi tìm sau : vợ chồng, chị em, cô chú giữa 2 nhóm nhanh các từ ghép b, Theo bậc trên trước dưới sau : theo 2 nhóm: giới ông bà, an hem, chị em, bác tính và theo bậc. cháu, cô cháu GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 12
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Bài tập 3: Bài tập 3: GV cho HS đọc đề bài, xác - Cách chế biến : bánh rán, bánh định yêu cầu. hấp, bánh tráng -GV chuẩn bị 4 bảng phụ. - Chất liệu bánh : bánh nếp, Yêu cầu 4 nhóm hoàn thành Chia lớp làm 4 bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô bài tập bằng cách điền bào nhóm. Thảo luận, - Tính chất của bánh : bánh dẻo, ảng phụ và lên bảng trình đại diện nhóm lên bánh phồng bày bảng chữa bài - Hình dáng của bánh : Bánh gối Bài tập 4: - Miêu tả tiếng khóc của người - Những từ láy cũng có tác dụng -GV hướng dẫn HS làm bài miêu tả : sụt sịt, thút thít, nức tập 4,5 ở nhà HS nghe hướng nở dẫn và hoàn thiện nốt các bài tập còn Bài tập 5 : lại a. Tiếng cười : khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch b. Tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu c. Dáng điệu : lừ đừ, lả lướt, ngông nghênh, nghênh ngang D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian : 3 phút) ? Theo em, trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ hàng -HS thảo luận ngày, có một số đơn vị ngôn nhanh theo bàn để ngữ vừa là tiếng vừa là từ đưa ra câu trả lời có đúng không? Lý giải câu trả lời của em, lấy ví dụ. E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI (Thời gian : 2 phút) ?Tìm các từ ghép và từ láy có trong văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”. Lắng nghe, thực -Chuẩn bị bài tiếp theo: hiện Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - *Rút kinh nghiệm: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 13
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 -Tiết 4 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được mục đích giao tiếp trong đời sống con người và xã hội. - Hiểu được khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt (6 phương thức biểu đạt cơ bản). 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận định đúng các kiểu văn bản. 3. Thái độ: Tự tin trong giao tiếp và các phương thức biểu đạt. 4. Năng lực: 4. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin và truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: -Đọc, tự nhận thức, phát hiện vấn đề. Nhận định đúng kiểu văn bản - Vận dụng trong đúng trong giao tiếp và thực hành II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, bài giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ, ) 2. Học sinh: - Xem trước bài - Chuẩn bị nội dung được phân công III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1 Phút) 2.Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong tiết học 3.Bài mới (44 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút) - Một nhóm trình chiếu các -Chia lớp làm 4 nhóm dạng văn bản: Câu chuyện, Thi tìm nhanh tên các thơ, đơn từ, văn bản được chiếu. ?Đặt tên cho các dạng văn bản đó. ->GV nhận xét phần chuẩn GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 14
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 bị của nhóm trình chiếu và phần trả lời của các nhóm còn lại -> GV dẫn vào bài: Trong đời sống xã hội, quan hệ giữa người với Lắng nghe người thì giao tiếp đóng một vai trò rất quan trọng. Và ngôn ngữ chính là phương tiện hữu hiệu nhất, quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp. Qua quá trình giao tiếp sẽ hình thành các kiểu văn bản khác nhau. Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 25 phút) HĐ1: Hướng dẫn HS I. Tìm hiểu chung về văn bản và tìm hiểu chung về phương thức biểu đạt văn bản và phương 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. thức biểu đạt - Phải giao tiếp ( bằng cách nói Tìm hiểu VD1a hoặc viết) ? Trong đời sống, khi VD: Tôi muốn đá bóng. có một tư tưởng tình HS trả lời cá nhân Tôi buồn quá! cảm, nguyện vọng (VD: muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức ) - Phải tạo lập một văn bản ( nói có mà cần biểu đạt cho đầu, có đuôi, mạch lạc, rõ ràng, lí mọi người hay ai đó lẽ) biết, thì em làm thế nào? Thảo luận nhanh theo bàn, đưa ra nhận xét Tìm hiểu VD 1b - Ai ơi giữ chí cho bền ?: Khi muốn biểu đạt Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai tư tưởng, tình cảm, một lời khuyên nguyện vọng ấy một - Chủ đề: giữ chí cho bền ( không cách đầy đủ, trọn vẹn dao động khi có người khác tác cho người khác hiểu, -Chia lớp làm 4 nhóm, động thay đổi chí hướng). thì em phải làm như thảo luận tìm ý trả lời - Vần là yếu tố liên kết (bền, nền). thế nào? cho các ý hỏi của phần Liên kết ý: Quan hệ nhượng bộ ( (c) Dù - nhưng), mạch lạc, câu sau làm GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 15
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Tìm hiểu VD 1c rõ ý câu trước. ?: Câu ca dao này - câu ca dao đã diễn đạt trọn vẹn được sáng tác để làm một ý văn bản gì? - Lời phát biểu cũng là văn bản, vì ?: Nó muốn nói lên là chuỗi lời, có chủ đề ( xuyên suốt, vấn đề gì? (chủ đề tạo thành mạch lạc của văn bản, có gì?) các hình thức liên kết với nhau) (Chí: chí hướng, hoài bão, lí tưởng) - Bức thư là văn bản viết, có thể ?: Hai câu thơ liên kết thức, chủ đề xuyên suốt là thông với nhau như thế nào? báo tình hình và quan tâm tới người (về luật thơ và về ý ?) nhận thư. HS trả lời cá nhân - Các thiếp mời, đơn xin đều là văn ?: Câu ca dao đã diễn bản, vì chúng có mục đích, yêu cầu đạt trọn vẹn một ý thông tin và có thể thức nhất định. chưa? Theo em có thể * Nhận xét: coi câu ca dao là một - Giao tiếp: Hoạt động truyền đạt, văn bản chưa? tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. ?: Lời phát biểu của HS trả lời cá nhân thầy cô hiệu trưởng - Văn bản: chuỗi lời nói miệng hay trong ngày lễ khai bài viết có chủ đề thống nhất, có giảng năm học có liên kết, mạch lạc, vận dụng phải là một văn bản phương thức biểu đạt phù hợp để không? Vì sao? thực hiện mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức ?: Bức thư em viết biểu đạt cho bạn bè hay người - Tuỳ thuộc vào mục đích giao tiếp thân có phải là một cụ thể mà người ta chia thành các văn bản không? -HS thảo luận theo bàn kiểu văn bản với phương thức biểu để đưa ra nhận xét đạt phù hợp. ?: Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ Kiểu Mục Ví dụ tích (kể miệng hay văn đích được chép lại), câu bản, giao đối, thiếp mời dự đám phương tiếp cưới có phải đều là Lắng nghe, ghi chép thức văn bản không? hãy biểu kẻ thêm những văn đạt bản mà em biết. Tự sự Trình Truyệ bày n ?: Thế nào là giao diễn Tấm tiếp? -Chia lớp làm 4 nhóm biến sự Cám, HS các nhóm thảo luận việc và điền vào bảng, trả ?: Thế nào là văn lời GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 16
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 bản? Miêu Tái Tả tả hiện người ->GV nhận xét câu trả trạng , tả lời và chốt lại kiến thái sự vật, thức cần nhớ vật, con n gười Biểu Bày tỏ Thơ, cảm tình văn ? Căn cứ vào đâu để cảm, (Lượ phân loại văn bản? cảm m, ) xúc GV gọi HS điền vào nghị Nêu ý Tay bảng luận kiến làm dánh hàm giá nhai, bàn tay luận quai miện g trễ - > hàm ý nghị luận Thuyết Giới Giới minh thiệu thiệu, đặc về áo điểm, dái. tính Nón chất, lá phươn Việt g pháp Nam Hành Trình Giấy chính – bày ý mới, công muốn, thiếp vụ quyết cưới, định đơn nào đó, từ thể hiện quyền hạn trách nhiệm giữa GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 17
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 người và người ? Theo em có mấy - Có 6 kiểu: tự sự, miêu tả, biểu kiểu văn bản thường HS trả lời cảm, nghị luận, thuyết minh, hành gặp? chính-công vụ. * Ghi nhớ (SGK) GV chốt lại vấn đề, HS đọc ghi nhớ Bài tập tình huống: gọi HS đọc ghi nhớ -hành chính công vụ Bài tập(SGK/17) - Tự sự Lựa chọn kiểu văn -Thi trả lời nhanh - Miêu tả bản và phương thức - Thuyết minh biểu đạt đúng cho các - Biểu cảm tình huống. - Nghị luận C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10 phút) Bài tập 1: II. Luyện tập -Gv chiếu các văn bản lên Bài tập 1. máy chiếu, cả lớp quan sát, Thi tìm nhanh tên a. Phương thức tự sự đọc và tìm ra phương thức phương thức biểu đạt b. Phương thức miêu tả biểu đạtc ho từng văn bản của các văn bản c. Phương thức nghị luận -GV nhận xét, chốt đáp án d. Phương thức biểu cảm Bài tập 2: c. Phương thức thuyết minh GV yêu cầu HS đọc đề bài, Bài tập 2. xác định yêu cầu Suy nghĩ, thaot luận - Truyện Con Rồng, Cháu theo bàn tìm câu trả lời Tiên thuộc văn bản tự sự ( vì kể về việc Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra các vua Hùng). D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phút) ? Theo em, trong thực tế giao tiếp, cuộc nói chuyện hàng ngày của em với các Suy nghĩ, phát biểu ý bạn có phải là một văn bản kiến cá nhân không? E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI (Thời gian: 2 phút) ? Các văn bản: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giày theo kiểu văn Lắng nghe, thực hiện bản và phương thức biểu đạt gì? - Chuẩn bị bài tiếp theo: Thánh Gióng *RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 18
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 – Tiết 5 THÁNH GIÓNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. - Thánh Gióng luôn là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng và chiến thắng oanh liệt, vẻ vang của dân tộc Việt thời cổ. 2. Kĩ năng: - Kể lại được truyện này. - Phân tích, cảm nhận về nhân vật. 3. Thái độ: - Có sự ngưỡng mộ, khâm phục Thánh Gióng. 4. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Đọc, tự nhận thức, phát hiện vấn đề. Nhận định đúng kiểu văn bản - Vận dụng trong đúng trong giao tiếp và thực hành II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, bài giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ, ) 2. Học sinh: - Soạn bài - Chuẩn bị nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1 Phút) GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 19
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 2. Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong tiết học 3. Bài mới (44 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) - Gv đưa một số hình - HS theo dõi ảnh - Cho biết những hình - Hs trả lời ảnh trên nói về ai? ở đâu? Gv dẫn vào bài: Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Là một trong những truyện cổ hay đẹp nhất, bài ca chiến thắng hào hùng nhất chống giặc của nhân dân Việt Nam xưa. Vậy Thánh Gióng là ai? Gióng là người như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ rõ qua truyền thuyết Thánh Gióng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (22 – 25 phút) HĐ1: Hướng dẫn tìm I. Tìm hiểu chung hiểu chung GV hướng dẫn cách 1, Đọc đọc và đọc mẫu HS đọc 2, Chú thích Gọi 2 3 em đọc - Tục truyền: được truyền miệng, phổ biến trong dân gian (thường GV yêu cầu giải thích HS giải thích dùng để mở đầu các truyện dân một số từ khó HS lắng nghe gian) - Tâu: báo cáo, nói với vua - Tục gọi là : thường được gọi là - Giặc Ân: giặc phương Bắc triều đại nhà Ân xl nước ta. 3, Bố cục (3 phần) - P1. “đầu giết giặc cứu nước” GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 20
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 ? Bố cục văn bản được HS trả lời Sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của chia làm mấy phần? Gióng - P2. “Tiếp từ từ bay lên trời.” Thánh Gióng ra trận - P3. Còn lại Những dấu tích LS về TG HĐ2: Hướng dẫn đọc II. Đọc – hiểu văn bản hiểu văn bản 1. Sự ra đời và tuổi thơ kỳ lạ của Gióng: Ra đời: Gọi hs đọc đoạn 1 và Hs đọc đoạn 1 - Ướm chân có thai trả lời câu hỏi: - 12 tháng sau mới được sinh ra ? Sự ra đời của Gióng nhân vật kỳ lạ. có gì kì lạ? + Báo hiệu sẽ làm được những ? Ngay từ đầu truyện, điều kì diệu khác thường. nhân dân đã xây dựng 1 + Tăng sức hấp dẫn của truyện. loạt những chi tiết kì ảo * Tuổi thơ về sự ra đời của nhân + 3 năm không nói không cười vậy vật nhằm mục đích gì? mà khi có sứ giả đến thì tiếng nói đầu tiên là tiếng nói giết giặc. + Vươn vai thành tráng sĩ “lớn ? Câu chuyện được kể Hs thảo luận và trả nhanh như thổi.” tiếp với 1 loạt những lời. Cơm ăn không đủ no chi tiết kì ảo lung linh Áo mặc vừa xong đã đứt chỉ khác.em hãy chỉ ra -> Ý nghĩa những chi tiết ấy? - Sức sống mãnh liệt và kì diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn. - Sức sống của tình đoàn kết, ? Sự vươn vai kỳ diệu tương thân tương ái của các tầng của Gióng chứng tỏ lớp nhân dân mỗi khi TQ bị đe điều gì? dọa. 1 hs trả lời - Lên ba mà không biết nói nghe sứ giả đòi đánh giặc nói ? Em hãy cho biết ý lên. nghĩa của chi tiết : + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu “Tiếng nói đầu tiên của nước. Gióng là tiếng nói đòi + Có ý thức đối với đất nước. đánh giặc?” - Hs trả lời + Gióng là h/ảnh nhân dân. (Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm cũng như Gióng 3 năm không nói không cười. Nhưng khi nước gặp cơn nguy hiểm thì họ vùng lên cứu nước.) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10 phút) Em hãy kể diễn cảm - Hs trả lời GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 21
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 câu chuyện “Thánh Gióng” D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) Hãy nêu tên một số - Hs nếu 1 số câu nhân vật mà em biết có chuyện được biết sự ra đời kì lạ như Thánh Gióng trong truyện. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2 phút) -Về nhà học bài và nắm Học sinh chuẩn bị bài chắc nội dung, kể tóm ở nhà tắt truyện Thánh Gióng. - Soạn tiếp bài: Thánh Gióng. * RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 – Tiết 6 THÁNH GIÓNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp hs: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. - Thánh Gióng luôn là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng và chiến thắng oanh liệt, vẻ vang của dân tộc Việt thời cổ. 2. Kĩ năng: - Kể lại được truyện này. - Phân tích, cảm nhận về nhân vật. 3. Thái độ: - Có sự ngưỡng mộ, khâm phục Thánh Gióng. 4. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Đọc, tự nhận thức, phát hiện vấn đề. Nhận định đúng kiểu văn bản - Vận dụng trong đúng trong giao tiếp và thực hành II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, bài giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ, ) 2. Học sinh: - Soạn bài GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 22
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 - Chuẩn bị nội dung được phân công. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong tiết học 3. Bài mới (44 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 – 5 phút) - Gv cho học sinh xem - HS theo dõi một đoạn video giới thiệu về 4 vị tứ bất tử của Việt Nam B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC (25 phút) HĐ 1: HDHS tìm hiểu - Hs trả lời 2. Thánh Gióng ra trận: văn bản - Vươn vai thành tráng sĩ. Gọi học sinh đọc đoạn 2 - Ngựa sắt hí dài vang dội, và trả lời câu hỏi: phun lửa. ? Những chi tiết nào miêu - Mặc áo giáp sắt, cầm roi tả sự ra trận của Gióng? sắt nhảy lên ngựa. - Roi sắt gẫy, Gióng nhổ những cụm tre quật vào giặc. “Quân Ân phải lối ngựa pha Tan ra như nước, nát ra như bèo” (Đại nam quốc sử diễn ca) Chi tiết “Roi sắt gãy, - Gióng không chỉ đánh giặc Gióng lập tức nhổ từng - Hs thảo luận, trả lời bằng vũ khí vua ban mà bụi tre, vung lên thay gậy đánh giặc bằng cả cây cỏ của quật tới tấp vào đầu giặc, đất nước, bằng những gì có khiến chúng chết như rạ” thể giết được giặc. có ý nghĩa gì? giặc thua thảm hại. Liên hệ :(Chủ tịch HCM “Đứa thì sứt mũi, sứt tai kêu gọi toàn quốc k/chiến Đứa thì chết chóc vì gai thời chống TDP: “Ai có tre súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”) 3.Thánh Gióng sống mãi Gọi hs đọc đoạn 3 và trả với non sông đất nước. lời câu hỏi: Thánh Gióng không vì danh ? Vì sao đánh giặc xong - Hs đọc, trả lời câu hỏi lợi (vinh hoa, phú quý) mà Gióng lại bay về trời? chiến đấu vì dân (không trở lại để nhận lộc nó tôn thêm giá trị cao vua ban) quý của người anh hùng) ? Tại sao nhân dân lại - Nhdân ta yêu mến, biết ơn muốn ta tin như vậy? - Hs trả lời Gióng Gióng bất tử. - Tin Gióng có thật cũng có GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 23
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 nghĩa là tin vào sức mạnh kì ? Những chi tiết nào diệu của nhân dân. khiến ta nghĩ cuộc đời - Hs trả lời - Làng Cháy, tre đằng ngà, Gióng là có thật. hồ ao liên tiếp. HĐ2: Hướng dẫn HS III. Tổng kết: tổng kết 1, Nội dung ? Nêu ý nghĩa của truyền - Phản ánh công cuộc giữ thuyết Thánh Gióng? - Hs trả lời nước của nhdân ta. - Nói lên ước mơ của cha ông ta muốn có sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược. - TG là biểu tượng rực rỡ của lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần sẵn sàng chống xâm lăng của dtộc VN. ? Theo em tại sao truyện - Hs trả lời - Nói lên tư tưởng yêu nước thuộc thể loại truyền thương nòi của tổ tiên ta. thuyết? 2, Nghệ thuật - Kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lsử. - Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nd ta với n/v và sự kiện được kể. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) GV yêu cầu học sinh làm - Hs làm bài bài tập trong SGK – 24. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) Hãy nêu một chi tiết mà - Hs trả lời em thích nhất ? Vì sao ? E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (1 phút) - Về nhà học bài và nắm - Hs thực hiện ở nhà. chắc nội dung, kể tóm tắt truyện Thánh Gióng. - Soạn bài: Từ mượn - Phân biệt thuần Việt và từ mượn, nguyên tắc mượn * RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 24
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 – Tiết 7: TỪ MƯỢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu rõ thế nào là từ mượn, hai hình thức vay mượn. Tích hợp với phần Văn ở truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên; Thánh Gióng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ mượn khi nói và viết. 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc sử dụng từ vay mượn. 4. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Đọc, tự nhận thức, phát hiện vấn đề. - Vận dụng trong đúng trong giao tiếp và thực hành II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. một số ví dụ. 2. Học sinh: Học bài. Đọc trước bài để tiếp thu dễ hơn. 3. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 25
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung cần đạt của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) - GV đưa ra 5 câu, yêu cầu học - Hs trả lời sinh chỉ ra những câu đang có sự kết hợp giữa ngôn ngữ VN và nước ngoài - Tớ đang học bài. - Cậu đi chơi game không? - Hôm nay, tiết kiểm tra tớ die rồi. - Con đi shopping với mẹ không? - Cô ấy có dung nhan thật là lộng lẫy! GV giới thiệu bài học: * Đời sống xã hội ngày càng phát triển, các nước trên thế giới cần phải giao lưu với nhau trên mọi lĩnh vực. Cho nên, trong khi giao tiếp, thường sử dụng tiếng Việt, nhưng cũng có lúc phải vay mượn tiếng nước ngoài. Vậy vì sao phải vay mượn? Vay mượn nước nào? Nó có tác dụng gì? Nội dung của bài học giúp chúng ta hiểu thêm. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 – 25 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu từ thuần I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ Việt và từ mượn. MƯỢN - GV: Dùng bảng phụ ghi VD. 1. VD ( SGK) Các em theo dõi vào vd, đặc biệt Hs đọc ví dụ chú ý vào những từ cô giáo đã gạch trong SGK. chân. ? Đọc 2 từ này lên em có hiểu nghĩa của chúng là gì không? - Không (có hiểu nhưng chưa rõ nghĩa) - Hs trả lời ? Vậy theo em, muốn hiểu nghĩa của chúng thì chúng ta phải làm gì? - Cần giải thích. ? Dựa vào chú thích bài Thánh Gióng, em hãy giải thích từ trượng, - Hs trả lời tráng sĩ? - Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước cổ Trung Quốc (tức 3,33m) ở đây hiểu là rất cao. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 26
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 - Tráng sĩ: người có sức lực cường - Hs trả lời - Trượng: Đơn vị đo = 10 thước tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm Trung Quốc. việc lớn. (Tráng: khỏe mạnh, to lớn, cường - Tráng Sĩ: người có sức lực tráng; Sĩ: Người tri thức thời xưa cường tráng. chí khí mạnh hay và những người được tôn trọng nói làm việc lớn. chung). ? Theo em, 2 từ này dùng để biểu hiện điều gì? - Biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm. Giáo viên chốt : 2 từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn ? Đọc các từ này các em phải đi tìm hiểu nghĩa của nó. Vậy theo em, chúng có nằm trong nhóm từ - Hs trả lời do cha ông ta sáng tạo ra hay không? - Không, đó là từ mượn. ? Các từ này được bắt nguồn từ đâu? 2. Nhận xét: ( Các em có hay đọc truyện, xem phim TQ không? Chúng ta có gặp 2 từ này trong lời thuyết minh hay đối thoại giữa các nhân vật không?) Hs trả lời - Là những từ mượn Tiếng Hán Gv: Các từ này mượn từ tiếng Trung Quốc cổ, được đọc theo cách phát âm của người Việt nên gọi là từ Hán Việt. ? Các từ còn lại trong ví dụ thuộc lớp từ nào? - HS trả lời - Thuần Việt. ? Từ ví dụ vừa tìm hiểu, em thấy nguồn gốc tiếng Việt có mấy lớp từ? - Có hai lớp từ: Đó là từ thuần Việt và từ mượn. ? Từ thuần Việt do ai sáng tạo ra? - Do nhân dân tự sáng tạo ra. ? Thế nào là từ mượn? - HS trả lời - Là từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 27
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 để biểu thị. Gv: Trong quá trình giao lưu văn hóa, chính trị, kinh tế, sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa dân tộc này với dân tộc khác là đương nhiên, trong quá trình đó, ngôn ngữ này vay mượn của ngôn ngữ khác để làm già cho - HS trả lời tiếng của mình, nhằm diễn đạt đầy đủ chính xác suy nghĩ của con người. Quá trình đó xảy ra liên tục, tuy nhiên khi các từ được vay mượn có hiện tượng nhập gia tùy - Hs trả lời tục, nghĩa là có ân thanh và ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngôn ngữ của mình. BT nhanh: Hs trả lời GV giảng: Từ mượn là những từ ngữ có nguồn gốc từ nước ngoài, từ mượn có phạm vi ở nhiều nước khác nhau ( Anh, Pháp, Nga, Trung - Từ thuần Việt là những từ do Quốc, nhưng mượn tiếng Trung nhân dân tự sáng tạo ra. Quốc là nhiều nhất). VD: ruộng, vườn, mình, đầu Gv: Treo bảng phụ có ghi các từ - Từ mượn là những từ có nguồn sau và gọi HS đọc: sư giả, tivi, xà gốc nước ngoài để biểu thị phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, những sự vật, hiện tượng, đặc gan, điện, ga, bơm, Xô viết, giang điểm mà tiếng Việt chưa có từ sơn, in-tơ-nét thật thích hợp để biểu thị. ? Trong các từ trên, từ nào được -> Bộ phận từ mượn quan trọng mượn từ tiếng Hán? những từ nào - Hs đọc nhất trong tiếng Việt là từ mượn được mược từ các ngôn ngữ khác? tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ - Từ mượn tiếng Hán: Sứ giả, Hán Việt) giang sơn,gan * Cách viết. - Từ mượn của ngôn ngữ Ấn, Âu - HS trả lời - Từ mượn được Việt hoá cao nhưng đã được Việt hóa ở mức cao khi viết, viết như từ thuần việt. và được viết như chữ Việt: Ti vi, VD: mít tinh, te nít, Xô viết xà phòng, ga, bơm, điện, xô viết, ra - Hs trả lời - Từ mượn chưa được việt hoá đi ô, in tơ nét cao viết nên dùng dấu gạch ? Em có nhận xét gì về số lượng từ - HS trả lời ngang để nối các tiếng: Hán Việt có trong vốn từ thuần VD: Ra- đi - ô, In - tơ - nét. Việt? - HS đọc ví 3. Ghi nhớ. (sgk) - Chiếm số lượng lớn và là bộ phận dụ quan trọng nhất. - Hs trả lời ? Nhận xét về cách viết từ mượn? - GV chốt rút ra ghi nhớ. Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu - HS trả lời nguyên tắc mượn từ ? Em hiểu ý kiến của Chủ tịch Hồ HS: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 28
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Chí Minh ntn? + Mặt tích 3. Ghi nhớ. (sgk) - Trong việc mượn từ chỉ khi tiếng cực làm cho ta không có hoặc khó dịch đúng thì ngôn ngữ II. NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ mời mượn còn khi tiếng ta sẵn có dân tộc giàu 1. Ví dụ không nên mượn một cách tuỳ tiện. có phong 2. Nhận xét ? Hãy nêu mặt tích cực và mặt hạn phú hơn. chế của từ mượn? + Mặt tiêu - Khi mượn từ cần chú ý không - HS: cực: làm cho mượn một cách tuỳ tiện, những ngôn ngữ từ tiếng Việt không có hoặc dịch ? Vậy khi dùng từ mượn phải chú dân tộc bị không đúng thì mượn. Những từ ý điều gì? pha tạp nếu tiếng Việt có thì nên dùng TV. dùng tuỳ 3. Ghi nhớ ( SGK) tiện. - GV chốt ra ghi nhớ - HS trả lời C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (11 phút) Hướng dẫn làm bài tập - HS: Đọc III. LUYỆN TẬP - GV: Gọi HS lên làm bài tập -> và nêu yêu Bài 1: HS khác bổ sung câu bài tập. Từ Hán Việt: Vô cùng, ngạc -> GV nhận xét, bổ sung nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân, ? Phát hiện từ mượn và xác định - HS trả lời quyết định, lãnh địa. nguồn gốc từ mượn đó? Tiếng Anh: Pốp, in - tơ - nét. Bài 2: ? Xác định nghĩa của tiếng tham a. Khán giả Khán: xem gia tạo từ Hán Việt Giả: người b.Thính giả Thính: nghe Giả: người c. Độc giả ? Kể một số từ mượn Độc: đọc GV lưu ý HS: Các từ phôn, fan, Giả: người nốc ao được dùng trong giao tiếp d. Yếu điểm Yếu: quan thân mật ( bạn bè và người thân ) trọng cũng có thể trên báo nhưng ngắn điểm: điểm gọn. Còn dùng trong giao tiếp chính thức không trang trọng, e. Yếu lược Yếu: quan không phù hợp. Ưu điểm của các trọng từ này là ngắn gọn. nhược điểm Lược: tóm tắt của chúng là không trang trọng, g. Yếu nhân Yếu: quan không phù hợp trong giao tiếp trọng chính thức Nhân: người Bài 3: - Là đơn vị đo lường: mét, lít, ki- lô-mét, ki-lô-gam - Là tên các bộ phận của chiếc xe đạp: Ghi-đông, pê-đan, gác-đờ- bu - Là tên một số đồ vật: Ra-đi-ô, vi-ô-lông GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 29
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Bài 4: Các từ phôn, fan, nốc ao D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) Gv yêu cầu học sinh chỉ ra các từ - HS trả lời mượn thường dùng trong học sinh, sinh viên hiện nay, đặt câu với mỗi từ đó? Gv đưa một đoạn văn (có nhiều từ - Hs thảo mượn), yêu cầu học sinh phát hiện luận nhóm, từ mượn, thay từ mượn đó bằng từ làm bài thuần Việt (Phiếu BT) D. HOẠT ĐỘN TÌM TÒI, SÁNG TẠO (1 phút) - Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập. - Hs luyện - Tra từ điển để xác định ý nghĩa tập ở nhà của một số từ Hán Việt thông dụng. - Đọc và nghiên cứu bài Tìm hiểu chung về văn tự sự. * RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 2 – Tiết 8: TÌM HIỂU VỀ VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp h/s : - Nắm vững thế nào là VB tự sự? Vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp. - Nhận diện VB tự sự trong các VB đã, đang, sẽ học, bước đầu tập viết, tập nói kiểu VB tự sự. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết,nói theo kiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: Tự tin và yêu thích văn tự sự. 4. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học,tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: - Đọc, tự nhận thức, phát hiện vấn đề. Nhận định đúng kiểu văn bản - Vận dụng trong đúng trong giao tiếp và thực hành GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 30
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 II. CHUẨN BỊ. 1. GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tìm hiểu các văn bản tự sự. 2. HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk. 3. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 phút) - GV trình chiếu một số đoạn - Hs trả lời văn Đoạn 1: Mùa hè có ánh nắng tháng Năm, tháng Sáu chói chang khiến cho nhiều người khó chịu. Nhưng mùa hè còn có nhiều điều thú vị khác. Mùa hè bắt đầu bằng tiếng ve kêu rộn rã trên cành cây phượng đang nở hoa đỏ chót. Tiếng ve kêu nhức nhối đó như đánh thức giấc ngủ dài của thiên nhiên. Đoạn 2: Chủ nhật tuần qua, lớp em và lớp 3C đã tổ chức một trận thi đấu bóng đá thật hào hứng, sôi nổi. Sân bóng ở tại sân đình của làng. Đúng mười bốn giờ ba mươi, cả hai lớp đã tập trung vây quanh sân bóng. Trận thi đấu diễn ra sôi nổi. Các cầu thủ hăng hái cướp bóng và dồn bóng về phía cầu môn của đối phương, chúng em đứng xem với những tràng vỗ tay vang dội để động viên các cầu thủ của lớp mình. Kết quả trận thi đấu đã đem lại niềm vui cho lớp chúng em, đội bóng đá của lớp em đã ghi bàn thắng với tỉ số 5-3. Đây là kết quả luyện tập tích cực của cả đội bóng trong thời gian qua. ? Hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của mỗi đoạn văn đó? Vì sao? Gv giới thiệu bài: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 31
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Khi còn nhỏ chưa đến trường, và cả ở bậc tiểu học, học sinh trong thực tế đã giao tiếp bằng tự sự. Các em nghe bà, mẹ kể chuyện, các em kể cho cha mẹ và cho bạn bè những câu chuyện mà các em quan tâm thích thú. Vậy, thế nào là văn tự sư, vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống giao tiếp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu I. Mục đích của tự sự mục 1 VD1: (SGK) Gọi H đọc VD1 ở sgk. 1Hs đọc VD Nhận xét: ? Hàng ngày các em được - Kể chuyện: văn học (cổ tích, nghe kể và kể cho người khác 2 HS trả lời. thần thoại ) nghe những câu chuyện gì? - Kể chuyện đời thường (học tập, làm việc ) nghĩa giống nhau. Tự: chữ Hán nghĩa là “kể” Việc kể chuyện ấy được gọi là Sự: “việc, chuyện”. tự sự. - Kể chuyện để người nghe kể việc, kể chuyện. biết, để nhận thức về người, sự ? Theo em kể chuyện để làm vật, sự việc. gì? (Khi nghe kể chuyện người 1 HS trả lời. nghe muốn biết điều gì?) - Người kể chuyện: để giải ? Với người kể tự sự có mđích thích, thông báo, cho biết. gì? 1 HS trả lời. VD2: Nhận xét: Gọi H đọc VD 2 ở sgk. - Có. Thánh Gióng là VB tự sự -Theo em truyện Thánh Gióng Sự việc 1. Sự ra đời và tuổi thơ có phải là 1 văn bản tự sự hay HS đọc VD của Gióng. ko? - Hai vợ chồng ông lão muốn ? Truyện kể về ai? 2 HS trả lời. có con ? Có những sự việc gì xoay - Bà vợ giẫm vết chân lạ quanh nhân vật ấy? Hãy liệt kê - Có thai 12 tháng mới đẻ các sự việc theo thứ tự (sự việc Thảo luận nhóm ( 4 - 3 tuổi không nói, không cười, mở đầu, các sự việc biểu hiện em 1 nhóm) đại đặt đâu nằm đấy. diễn biến câu chuyện và sự việc diện trả lời, nhóm Sự việc 2. Thánh Gióng nói và kết thúc.) khác nhận xét. nhận trách nhiệm đánh giặc. GV dùng bảng phụ - Nghe tiếng sứ giả: câu nói đầu tiên, yêu cầu đầu tiên. Sự việc 3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi. - Cả làng giúp đỡ - Gióng lớn mạnh phi thường Sự việc 4. Thánh Gióng vươn GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 32
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. Sự việc 5. Thánh Gióng đánh tan giặc - Roi sắt gãy nhổ tre làm vũ khí - Đuổi giặc Ân đến chân núi Sóc. Sự việc 6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời. Sự việc 7. Vua lập tức thờ phong danh hiệu. Sự việc 8. Những dấu tích còn Qua 8 sự việc của văn bản tự sự lại của Thánh Gióng. “Thánh Gióng” em hãy cho biết - Sự tích tre đằng ngà. ý nghĩa của truyền thuyết này? - Làng Cháy HS trả lời - Ca ngợi công đức của người anh hùng làng Gióng. * Phương thức thể hiện của tự sự: - Trình bày 1 chuỗi các sự việc. - Sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập. HS đọc II. Luyện tập: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm, Đại diện các nhóm Bài tập1: ( T 28) GV nhận xét,bổ sung. trình bày, các - Phương thức tự sự? nhóm nhận xét, bổ - Phương thức tự sự thể hiện ở sung. 1 chuỗi sự việc. + ông già đốn xong củi mang về + kiệt sức muốn nhờ thần chết mang đi + thần chết đến, ông già sợ, nhờ nhấc hộ bó củi. Ý nghĩa? - thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống (dù kiệt sức thì sống còn hơn chết) Bài tập 2: (Muốn biết bài thơ ấy có phải tự sự không thì phải xem nội dung bài thơ ấy có chuỗi sự GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 33
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 việc hay không?) nếu cólà tự sự Kể chuyện Bé Mây và mèo rủ nhau đi bẫy chuột. Mèo con tham ăn nên đã mắc vào bẫy. Mang ý nghĩa khuyên răn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) Cho đề bài: Hãy kể về một việc - Hs làm bài tốt mà em đã làm. Em hãy nêu các sự việc chính cho đề văn trên. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2 phút) - Làm bài tập còn lại ở sgk.Học - Hs luyện tập ở thuộc ghi nhà. - Chuẩn bị bài mới: Sơn Tinh - Thủy Tinh Yêu cầu: Tập kể tóm tắt văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk * RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 9 TÌM HIỂU VỀ VĂN TỰ SỰ (tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp h/s : -Nắm vững thế nào là VB tự sự? Vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp. - Nhận diện VB tự sự trong các VB đã, đang, sẽ học, bước đầu tập viết, tập nói kiểu VB tựsự. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết,nói theo kiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: Tự tin và yêu thích văn tự sự. 4. Năng lực. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 34
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin và truyền thong. - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thuyết trình, năng lực đọc – hiểu văn bản. II. CHUẨN BỊ. - GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tìm hiểu các văn bản tự sự. - HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình học bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung cần đạt của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) Hãy kể tóm tắt một câu chuyện HS kể Nhắc lại những kiến thức cơ bản về hay nhất mà em đã được đọc văn tự sự B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (23’) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu HS trả lời * Phương thức thể hiện của tự sự: phương thức của tự sự - Trình bày 1 chuỗi các sự việc. - Sự việc này dẫn đến sự việc kia ? Từ thứ tự các sự việc trong cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc, thể truyện trên,em thử rút ra phương hiện 1 ý nghĩa. thức thể hiện của tự sự ntn? * Mối quan hệ giữa các sự việc - Các sự việc liên tiếp xảy ra theo - Nhận xét mối quan hệ giữa các trình tự: trước- sau, đầu - cuối. sự việc? - Việc xảy ra trước là nguyên nhân HS trả lời dẫn đến việc xảy ra sau. - Kết thúc sự việc là thực hiện xong ? Nếu chỉ kể việc Gióng đánh mục đích giao tiếp. giặc thì kể từ sự việc nào đến sự * Mối quan hệ giữa mục đích tự sự việc nào? và các sự việc. Từ đó em có nhận xét gì về mối - Sự việc 2 sự việc 5 quan hệ giữa mục đích tự sự và Mđích kể sẽ quy định việc lựa các sự việc?. chọn sự việc để kể. ? Theo các em truyện “Thánh Gióng” có thể hiện thái độ, tình - Thể hiện lòng ngưỡng mộ, biết ơn cảm gì của nhân dân ta ngày xưa của vua Hùng và nhân dân lao động không? Thể hiện ntn? ngày xưa đ/với người anh hùng. ? Vậy qua việc phân tích trên - Giúp người kể giải thích, tìm hiểu đây, các em thấy ý nghĩa của văn con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái bản tự sự là gì? độ khen chê. (tự sự giúp chúng ta điều gì?) HS trả lời Ghi nhớ (Sgk) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) HĐ2: Hướng dẫn luyện tập HS đọc II. Luyện tập: Đại diện GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 35
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Gọi H đọc yêu cầu bài tập. các nhóm Bài tập 3: Yêu cầu H hoạt động nhóm, GV trình bày, (Cách làm như BT2) nhận xét,bổ sung. các nhóm Vai trò: giới thiệu, tường thuật, kể nhận xét, chuyện thời sự hay lịch sử. bổ sung. Vai trò: Giúp người đọc thấy rõ quá trình của 2 sự kiện. “tên trong SGK” SK1: tự sự trong 1 bản tin SK2: “ 1 bài lsử. - Kể tóm tắt - Có. Cho h/s tự kể BT. Btập 4. Btập 5. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) - Cho h/s đọc truyện ST-TT - Xác định các sự việc. - Yêu cầu kể tóm tắt - Hùng Vương muốn kén rể. Làm việc - Ra đkiện kén rể. cá nhân - ST đến trước cưới được vợ TT đến sau không cưới được vợ nổi giận, gây chiến. - Trận chiến quyết liệt giữa 2 thần. - ST thắng, TT thua. - TT trả thù Cuộc chiến hàng năm E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, VẬN DỤNG (1’) Làm bài tập còn lại ở sgk.Học thuộc ghi - Chuẩn bị bài mới: Sơn Tinh - Thủy Tinh Yêu cầu: Tập kể tóm tắt văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 SƠN TINH, THUỶ TINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp hs: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh. - Truyện phản ánh hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mong của người Việt cổ muốn giải thích và chế ngự thiên tai. 2. Kĩ năng: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 36
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian. 3. Thái độ: Có tình cảm khâm phục trước sự đấu tranh chống thiên tai, lũ lụt 4. Năng lực. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thuyết trình, năng lực đọc – hiểu văn bản. II. CHUẨN BỊ - GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh giao chiến giữa Sơn Tinh - Thủy Tinh. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk. - PP: Thuyết trình, vấn đáp, nêu tình huống, thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với dạy bài mới 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt Nội dung cần đạt động của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) Tìm những câu ca dao, tục ngữ, HS tìm thành ngữ nói về các hiện tượng thiên nhiên thời tiết mà em biết B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung 2 hs đọc, I. Tìm hiểu chung GV hướng dẫn cách đọc và đọc lớp lắng 1. Đọc: mẫu. nghe Gọi 23 h/s đọc - Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. HS giải 2.Chú thích. - GV yêu cầu h/s giải thích 1 số từ thích. - Cồn: dải đất (cát) nổi lên giữa khó phần chú thích (đã đọc ở nhà) sông hay bờ biển không nhìn sách. - Ván: (cơm nếp) = mâm - GV giải thích thêm 1 số từ không - Nệp: (bánh chưng)= cặp, hai, đôi. có ở phần chú thích. ? Truyện được chia ra làm mấy 3. Bố cục: 3 phần phần? Nội dung chính từng phần ra - Phần 1: từ đầu xứng đáng một sao? 1 hs trả lời đôi. 1hs nhận vua Hùng kén rể ? Truyện có mấy nhân vật? Nhân xét. - Phần 2: tiếp rút quân vật nào là nhân vật chính? ST,TT cầu hôn, cuộc giao chiến ? Nhân vật chính được miêu tả của 2 vị thần. bằng những chi tiết nghệ thuật - Phần 3: Còn lại tưởng tượng kì ảo nào? Sự trả thù hàng năm của thủy tinh ? Đứng trước 2 chàng trai có tài kì và chiến thắng của ST. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 37
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 lạ như vậy Hùng Vương đã làm gì? ? Em có nhận xét gì về điều kiện kén rể của vua Hùng? II.Tìm hiểu văn bản HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết 1. Vua Hùng kén rể. VB - Vua Hùng, Mị Nương,Sơn Tinh,Thủy Tinh. H Đọc nhân vật chính Sơn Tinh,Thủy đoạn 1 Tinh. - Sơn Tinh:"vẫy đồi”: bốc đồi, dời núi. - Thủy Tinh: “gọi gió mưa về”. H thảo - Chọn rể = sính lễ luận và trả “voi chín ngà mao” lời. khó hiếm. - Sự thiên vị của vua Hùng với Sơn Tinh bởi lễ vật đều là những thứ sống ở trên cạn- xứ sở của Sơn Tinh. Sự thiên vị đó phản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt (lũ lụt là kẻ thù, chỉ mang đến tai họa) (Rừng núi là quê hương là bạn bè, ân nhân). 2. Cuộc chiến đấu giữa 2 thần: - Thủy Tinh chậm chân vì tìm lễ vật oái oăm nơi biển cả thật gian khó Cho h/s kể lại ngắn gọn đoạn văn vô vàn. chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy - Tìm đủ sính lễ chậm bước. Tinh . Chàng là người không may. ? Theo em vì sao Thủy Tinh chủ - Thua cuộc không được lấy Mị động dâng nước để đánh Sơn Tinh H kể Nương, Thủy Tinh vô cùng giận ? dữ, nổi giận, nổi ghen quyết đánh Sơn Tinh. 1 hs trả lời Sự kì ảo hóa cảnh lũ lụt vẫn thường xảy ra ở vùng đồng bằng ? Cảnh Thủy Tinh hô mưa gọi gió, châu thổ sông Hồng hàng năm. nước dâng ngút trời, dông bão thét 1 hs trả lời gào thật dữ dội gợi cho em hình “Nước dâng cao bao nhiêu, đồi núi dung ra cảnh gì mà nhân dân ta dâng lên cao bấy nhiêu” thường gặp hàng năm - Sơn Tinh không hề run sợ, chống ? Khi Thủy Tinh hô mưa gọi gió, cự kiên cường, qliệt không kém, dâng nước ngút trời như vậy liệu càng đánh càng mạnh. Sơn Tinh có lùi bước không? H - Thủy Tinh rút lui. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 38
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 đọc. Thể hiện cuộc chiến đấu giằng ? Sơn Tinh đã đối phó lại ra sao? co bất phân thắng bại giữa 2 thần Kết quả ntn? HS trả lời nhưng kết quả cuối cùng Thủy Tinh thua. Thể hiện quyết tâm bền bỉ sẵn ? Câu “nước dâng nhiêu”hàm ý sàng đối phó kịp thời và nhất định gì? chiến thắng bão lũ của nhân dân ven biển nói riêng và ndân cả nước nói chung. Khẳng định sức mạnh của con người trước thiên nhiên hoang dã (đắp đê, ngăn lũ, chống bão) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) GV cho học sinh làm phần Luyện Học sinh tập trong SGK làm theo hướng dẫn của GV D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) - Vẽ tranh về cuộc gia tranh giữa Học sinh hai thần vẽ độc lập E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, VẬN DỤNG (1’) - Hoàn thiện tranh đang vẽ - Chuẩn bị : kể chuyện sang tạo văn bản Sơn Tinh – Thuỷ Tinh. IV. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 SƠN TINH, THUỶ TINH (Tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 39
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 1. Kiến thức: Giúp hs: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh. - Truyện phản ánh hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mong của người Việt cổ muốn giải thích và chế ngự thiên tai. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian. 3. Thái độ: Có tình cảm khâm phục trước sự đấu tranh chống thiên tai, lũ lụt 4. Năng lực. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thuyết trình, năng lực đọc – hiểu văn bản. II. CHUẨN BỊ - GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh giao chiến giữa Sơn Tinh - Thủy Tinh. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk. - PP: Thuyết trình, vấn đáp, nêu tình huống, thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong học bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung cần đạt của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) Kể sáng tạo câu chuyện “Sơn HS kể sáng Nắm vững kiến thức về ngôi kể Tinh, Thuỷ Tinh” bằng ngôi thứ tạo Kể lại sáng tạo nội dung câu nhất chuyện theo ngôi thứ nhất B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (22’) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chi Gọi H đọc 3. Cuộc chiến hàng năm. tiết VB phần cuối. - Giải thích hiện tượng lũ lụt ở mBắc nước ta mang tính chu kì ? Một kết thúc truyện như thế Thảo luận (năm/lần). phản ánh sự thật gì? nhóm, đại Nó gợi cho con cảm xúc ntn? diện trả lời. Ca dao xưa có câu. “Núi cao, sông hãy còn dài Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen" GV nhấn mạnh: Bởi vậy, bền bỉ, kiên cường chống lũ, bão để sống, tồn tại và phát triển là lẽ sống tất yếu của con người nơi đây. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 40
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 HĐ2: Hướng dẫn tổng kết VB H khá trả lời III. Tổng kết: ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết -Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là Sơn Tinh, Thủy Tinh. câu chuyện tưởng kì ảo. - Nhân dân VN ta hiện nay + Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng chính là những chàng ST của năm ở nước ta thời đại mới, đang làm tất cả để + Thể hiện sức mạnh ước mơ của đẩy lùi lũ lụt, ngăn chặn, khắc người Việt cổ muốn chế ngự thiên phục, vượt qua và chiến thắng tai. nó. + Suy tôn ca ngợi công lao của các vua Hùng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) HĐ3: Hướng dẫn luyện tập HS kể IV: Luyện tập. GV gọi h/s kể lại truyện dựa vào - Kể lại truyện trong các vai các vai trong truyện? - Mị Nương - Sơn Tinh - Thủy Tinh Hùng Vương D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’) - Dùng bản đồ tư duy sơ đồ hoá Làm việc lại bài học nhóm E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, VẬN DỤNG (1’) - Làm bài tập còn lại ở sgk.Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới: Nghĩa của từ. Trả lời câu hỏi: Thế nào là nghĩa của từ?Cách giải nghĩa của từ. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 41
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 NGHĨA CỦA TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:Giúp HS : - Thế nào là nghĩa của từ - Một số cách giải thích nghĩa của từ - Biết vận dụng đúng nghĩa của từ khi nói, viết 2. Kĩ năng - Bước đầu hình thành kĩ năng nói viết hàng ngày - Rèn luyện kĩ năng giải thích nghĩa của từ để dùng cho cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Tự tin khi sử dụng từ trong nói và viết 4. Năng lực. Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông. - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thuyết trình, năng lực đọc – hiểu văn bản. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ 2. HS : đọc trước bài ở nhà 3. PP: thuyết trình, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong dạy bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung cần đạt của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỚI ĐỘNG (5’) Tổ chức cho HS chơi trò chơi nối từ. Khoảng 5- Không khí lớp học vui vẻ GV đưa ra một từ bất kì, HS đc 6 em tham chỉ định phải tièm một từ ghép gia và thực hoặc từ láy có tiếng đầu trùng hiện theo với tiếng cuối mà giáo viên đưa luật chơi ra. Lần lượt cho đến khi hs không trả lời đc B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (22’) HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Nghĩa của từ là gì? Nghĩa của từ 1.Ví dụ: (Bảng phụ) Gọi học sinh đọc VD ở bảng - Tập quán: phụ 1Hs đọc - Lẫm liệt: - Đọc chú thích của từ : tập VD - Nao núng: quán, lẫm liệt, nao núng (T.35) Nhận xét: - Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận: ? Nếu lấy dầu hai chấm (: ) + Từ. làm chuẩn thì những VD trên 1 HS trả + Bộ phận làm rõ nghĩa của từ đó. gồm mấy phần? Là những phần lời. - Bộ phận đứng sau dấu (:) nêu lên GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 42
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 nào? nghĩa của từ. -Bộ phận nào trong chú thích 1 HS trả - Nghĩa của từ ứng với phần nội nêu lên nghĩa của từ? lời. dung (trong mô hình). ? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây? HS trả lời Hình thức : Cấu tạo của từ Bài tập ứng dụng: Nội dung : Nghĩ của từ. Từ Thuyền: - Hình thức: Từ đơn có 1 tiếng. GV nhấn mạnh: Nội dung là - Nội dung: Sự vật, p.tiện g.thông cái chứa đựng trong hình thức đường thủy. của từ là cái vốn có trong từ. GV h.dẫn làm bài tập ứng dụng. Hãy chỉ ra nội dung và hình thức của từ " Thuyền". 2. Kết luận: ? Từ việc tìm hiểu các chú - Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, thích em hãy cho biết nghĩa của tính chất, hoạt động qhệ ) mà từ từ là gì? biểu thị. II. Cách giải thích nghĩa của từ 1. Ví dụ:(Bảng phụ) HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu HS đọc Nhận xét: Cách giải thích nghĩa của từ VD Có 2 cách giải thích: Gọi H đọc VD ở sgk. 2 HS trả Cách 1: Diễn tả khái niệm mà từ ? Trong mỗi chú thích trên, lời. biểu thị. nghĩa của từ được giải thích a.Tư thế lẫm liệt của ng` anh hùng. bằng cách nào? b. “ hùng dũng “ ? Trong 3 câu sau đây: 3 từ c. “ oai nghiêm “. “lẫm liệt, hùng dũng, oai 3 từ có thể thay thế cho nhau nghiêm” có thể thay thế cho HS đọc được. nhau được không? Tại sao? Chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của từ ? 3 từ có thể thay thế cho nhau thay đổi. được gọi là 3 từ đồng Thảo luận Cách 2 nghĩa.Vậy từ lẫm liệt được giải nhóm, đại a. Giải thích bằng cách dùng từ thích = cách nào? diện trả lời, đồng nghĩa. nhóm khác - Lẫm liệt: Hiên ngang, đầy vẻ oai nhận xét. nghiêm. ? Trái với từ Cao thượng là từ b) Giải thích = cách dùng từ trái nào? nghĩa. - Hèn hạ, ti tiện, nhỏ nhen, đê hèn. Vậy có mấy cách giải thích - Tối tăm, u ám, nhem nhuốc. 2. Kết luận: GV gọi H đọc ghi nhớ ở sgk HS trả lời Có 2 cáchgiải thích: -Trình bày khái niệm mà từ biểu GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 43
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 thị. -Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái HS đọc HS nghĩa với từ cần giải thích. trả lời Ghi nhớ ( Sgk) C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - ỨNG DỤNG(10’) HĐ1: Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập . Bài tập 1: Gọi HS đọc và nêu y/c bài tập. HS thảo Y/c đọc vài chú thích và giải thích Y/c HS thảo luận theo nhóm luận và trả Bài tập 2: lời - học tập - học lỏm - học hỏi - học hành Bài tập 3: - trung bình Yêu cầu điền từ thích hợp vào - trung gian dấu chấm. - trung niên Bài tập 4: Giải thích từ. Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước. Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. Hèn nhát: thiếu can đảm (mức đáng khinh bỉ). Bài tập 5: Theo văn cảnh : thông thường Mất “không biết ở đâu” * BT thêm 1> Điền vào chỗ trống (hy sinh, chết, thiệt mạng) - Trong trận chiến ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã 2> Chọn phương án đúng + Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta. + Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của địch. + Trong lao động, Lan là người rất ngoan cường, không hề biết sợ khó khăn, gian khổ. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 44
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’) - Chia lớp thảo luận nhóm Thảo luận Hãy chỉ ra các cách giải nghĩa nhóm từ trong bài. Các nhóm + Nhóm 1: Con Rồng cháu khác nhận Tiên xét, bổ + Nhóm 2; Bánh chưng bánh sung giày + Nhóm 3: Thánh Gióng + Nhóm 4: Sơn Tinh Thuỷ Tinh E. HOẠT ĐỘNG TIMF TÒI – VẬN DỤNG (1’) - Làm bài tập còn lại ở sgk.Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. - Y/c: Đọc kỹ các văn bản đã học, phát hiện nhân vật trong văn bản. Kể lại các sự việc của họ. IV. Rút kinh nghiệm: . GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 45
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4 Tiết 13 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hai yếu tố then chốt của tự sự : sự việc và nhân vật - Hiểu ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm. Sự việc luôn luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kquả. N/vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sự kiện, chi tiết ở trong truyện. 3.Thái độ: Tự tin khi tìm hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 4.Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thẩm mỹ. * Năng lực riêng: - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác - Năng lực cảm thụ II.CHUẨN BỊ - GV:Soạn giáo án, chuẩn bị tư liệu - HS : Soạn bài ở nhà III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung cần đạt của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) - GV trình chiếu một số đoạn văn - Hs trả lời ? Hãy cho biết trong đoạn văn đó có những sự việc nào là chính? Tóm tắt lại câu chuyện Gv giới thiệu bài: Nói đến tự sự chúng ta nghĩ ngay đến (Sự việc, nhân vật), là những yếu tố không thể thiếu. Nếu thiếu hai yếu tố này thì có còn được gọi là tự sự không? Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau giải GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 46
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 đáp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm và sự I. Đặc điểm của sự việc và việc trong văn tự sự nhân vật trong văn tự sự. HS đọc 1. Sự việc trong văn tự sự. Gọi học sinh đọc VD a.VD: Sự việc trong truyện Sơn HS trả lời Tinh,Thủy Tinh Các em đã học truyện Sơn Tinh,Thủy 1.Vua Hùng kén rể Tinh hãy liệt kê các sự việc chính 2.Sơn Tinh,Thủy Tinh đến cầu hôn. trong văn bản đó? 3.Vua Hùng ra điều kiện chọn rể 4. Sơn Tinh đến trước được vợ 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh. 6. Hai bên giao chiến, Thủy Tinh Lắng nghe, Thủy Tinh thua rút về. ghi chép 7. Hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua. *Nhận xét: -Khởi đầu:1 - Phát triển: 2.3.4 - Cao trào: 5 ? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự - Kết thúc: 6.7 việc phát triển, sự việc cao trào, sự - Không sự việc nào thừa. việc kết thúc. - Nếu bỏ 1 sự việc đi thì sự việc ? Các sự việc trên có sự việc nào Trả lời thiếu liên tục. thừa không? - Qhệ: nhân- quả ? Nếu bỏ 1 trong 7 chi tiết này đi có - Không thay đổi được thứ tự các sự được không? Tại sao? Trả lời việc. Tóm lại: Các sự việc móc nối với ? Các sự việc kết hợp theo quan hệ nhau trong mối quan hệ chặt chẽ, nào? Có thể thay đổi trật tự sau trước không thể đảo lộn, không thể bỏ bớt của các sự kiện không? 1 sự việc nào, nếu bỏ lập tức cốt truyện bị ảnh hưởng thậm chí bị phá GV nhấn mạnh: Sự việc trước là vỡ. nguyên nhân của SV sau. SV sau là - thắng 2 lần và mãi mãi. kết quả của SV trước và là nguyên Lắng nghe chủ đề: ca ngợi ST sức mạnh nhân của sự việc sau nữa. Cứ thế cho chiến thắng thiên nhiên, ước mơ đến hết truyện. chinh phục thiên nhiên của nhân dân. Trả lời b. Kết luận: ? Trong chuỗi SV đó Sơn Tinh - Sự việc được chọn lọc, sắp xếp thắng Thủy Tinh mấy lần? Tưởng tượng theo thứ tự. - Điều ấy nói lên điều gì? - Em tưởng tượng nếu Thủy Tinh - Hấp dẫn, không khô khan GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 47
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 thắng ST thì sẽ ra sao. Truyện hay phải có sự việc cụ thể, ( h/s trình bày theo tưởng tượng) chi tiết, phải nêu rõ sáu yếu tố: - SV cụ thể chi tiết Trả lời ( 6 yếu tố) ? Qua phần trên em cho biết sự việc + Việc do ai làm (nhân vật) trong văn tự sự cần đạt yêu cầu gì? Trả lời + Việc xảy ra ở đâu (địa điểm) ? Nếu truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh + Việc xảy ra lúc nào(tg) chỉ có 7 sự việc như trên, truyện có + VIệc diến biến thế nào (quá hấp dẫn không? Vì sao. trình) ? Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong Trả lời + Việc xảy ra do đâu (ngnhân) truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh + Việc kết thúc thế nào (kquả) Trả lời - Có sự vật được xây dựng bằng trí + Hùng Vương, Sơn Tinh,Thủy tưởng tượng Tinh + ở Phong Châu + Thời Hùng Vương thứ 18 + Những cuộc đánh nhau dai dẳng + Sự ghen tuông + Thủy Tinh thua nhưng không cam chịu cuộc chiến xảy ra hàng năm. Có nhiều truyện xảy ra mà người xưa không biết ngnhân người kể đã dùng trí tưởng tượng để xây dựng truyện. đặc điểm sv trong văn tự sự C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10’) Y/c HS thảo luận theo nhóm Hs làm bài III. Luyện tập . Tìm sự việc chính trong chuyện “Con tập theo yêu 1 Sự việc chính trong chuyện “Con Rồng cháu Tiên” cầu Rồng cháu Tiên” -Lạc Long Quân thuộc nòi rồng con trai thần Long nữ, sức khỏe vô địch, Trình bày có nhiều phép lạ theo từng -Âu Cơ thuộc dòng dõi thần Nông nhóm xinh đẹp tuyệt trần -Hai người kết hôn và sống với nhau tại cung điện Long Trang Các nhóm -Âu Cơ sinh được một trăm trứng đẻ khác lên nhận ra một trăm người con hồng hào xét khỏe mạnh - Hai người chia con, năm mươi người con theo mẹ lên núi, năm mươi người con theo cha xuống biển -Từ đó con trai trưởng lên ngôi lấy hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang -Nguồn gốc nước ta bắt ngồn từ truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 48
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’) - Tìm sự việc chính trong văn bản Hs tự tìm và "Thánh Gióng" trả lời D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’) - GV yêu cầu học sinh chọn một đến Hs về nhà tự hai câu chuyện cổ tích và xác định tìm hiểu sự việc trong truyện đó *RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 49
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4 Tiết 14 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp HS: - Hai yếu tố then chốt của tự sự : sự việc và nhân vật - Hiểu ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm. Sự việc luôn luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kquả. N/vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nói tới. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sự kiện, chi tiết ở trong truyện. 3.Thái độ: Tự tin khi tìm hiểu sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 4.Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thẩm mỹ. * Năng lực riêng: - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác - Năng lực cảm thụ II. CHUẨN BỊ - GV:Soạn giáo án, chuẩn bị tư liệu - HS : Soạn bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung cần đạt HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5’) - HS tự chuẩn bị một đoạn video về Hs lắng nghe câu chuyện đã học và xác định nhân vật trong câu chuyện đó? Gv giới thiệu bài: hôm trước chúng ta được tìm hiểu về sự việc trong văn tự sự, hôm này cô cùng các trò tìm hiểu tiếp về nhân vật trong văn tự sự B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) HĐ 2: Tìm hiểu về nhân vật trong 2. Nhân vật trong tự sự văn tự sự a.Ví dụ: -Là người thực hiện các sự việc. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 50
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 ? Nhân vật trong tác phẩm tự sự là -Là người được nói tới, biểu dương ai? (Trong tác phẩm Sơn Tinh,Thủy hay khen chê. Tinh) + N/v chính: Sơn Tinh,Thủy Tinh ? Ai là nhân vật có vai trò quan vai trò chủ yếu trọng nhất? + N/v phụ: Vua Hùng, Mị Nương: ? Ai là n/v phụ? n/v phụ có cần thiết cần thiết không thể bỏ được. không? Có thể bỏ được ko? Trả lời b. Kết luận: - Được gọi tên, đặt tên - Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài ? Nhân vật trong văn tự sự được kể Trả lời năng. ntn? -Được kể các việc làm, hành động ? Tìm VD trong truyện Sơn - Miêu tả ngoại hình Tinh,Thủy Tinh(chỉ ra các việc làm của các n/v trong truyện) . Trả lời *Ghi nhớ ( Sgk) H/s nhận xét phân biệt được các nhân vậtn/v chính được kể ra nhiều phương diện nhất, n/v phụ chỉ được nói qua, được nhắc tên GV gọi HS đọc ghi nhớ ở sgk C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10’) - Gọi HS đọc và nêu y/c bài tập. HS đọc BT III. Luyện tập . Y/c HS thảo luận theo nhóm trong SGK Bài tập 1: a) Các việc làm của nhân vật trong HS làm BT Sơn Tinh - Thủy Tinh. trong SGK + Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu bàn, gả Mị Nương cho Sơn Tinh. + Mị Nương: theo chồng về núi. + Sơn Tinh: cầu hôn, mang sính lễ, giao tranh với ThủyTinh. + ThủyTinh: cầu hôn, mang sính lễ, dâng nước đánh Sơn Tinh, dâng nước hàng năm. b) Nhận xét vai trò ý nghĩa của nhân vật - Vai trò: Sơn Tinh, ThủyTinh là nhân vật chính trong truyện. - ý nghĩa: +ThủyTinh: tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên + Sơn Tinh: ý chí chống thiên tai của nhân dân. c) Tóm tắt truyện (về nhà làm) d) Vì: gọi tên nhân vật chính trong truyện (theo thói quen dân gian) VD: Sọ Dừa, Tấm Cám. có đổi được không? GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 51
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Không nên đổi: - Vua Hùng kén rể: chưa nói rõ nd chính của truyện - Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, ThủyTinh (dài dòng lại đánh đồng n/v chính với n/v phụ). - Có thể đặt. Bài tập 2: - Nhan đề: Một lần không vâng lời: kể câu chuyện. - Kể việc gì: Không vâng lời mẹ - Diễn biến: chuyện xảy ra bao giờ: thứ -ở đâu: nhà hay trường - Diễn biến ra sao: - N/v chính: bản thân BT nâng cao: HD: Mở đầu: Giải thích nguồn gốc, giống nòi, nguồn gốc DT Diễn biến: Giới thiệu sự nghiệp stạo vhoá - Đấu tranh chống thiên tai. - Đấu tranh chống giặc ng. xâm. - Kthúc: Niềm tự hào biết ơn đ/với các Vua Hùng có công dựng và giữ nước. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7’) - Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ Hs tự tìm và trong văn bản "Thánh Gióng" trả lời D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’) - GV yêu cầu học sinh chọn một đến Hs về nhà tự haicâu chuyện cổ tích và xác định tìm hiểu nhân vật, sự việc trong truyện đó *RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 52
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 4 Tiết 15- HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét tiêu biểu của truyện “Sự tích Hồ Gươm” 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng, liên tưởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian. 3. Thái độ: Trân trọng và khâm phục người anh hùng Lê Lợi, tự hào về truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc ta. 4. Năng lực: * Năng lực chung - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, cảm thụ * Năng lực riêng: - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác - Năng lực cảm thụ II.CHUẨN BỊ - GV: chuẩn bị giáo án, tranh ảnh về Hồ Gươm - HS: soạn bài trước ở nhà III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đạt của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) GV trình chiếu một đoạn nhỏ Hs xem và trong bộ phim lịch sử của câu trả lời câu chuyện sự tích Hồ Gươm hỏi Bộ phim này có liên quan tới sự thật lich sử nào? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 15’) HĐ1: HD Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung GV hướng dẫn cách đọc và đọc 1. Đọc: mẫu. HS đọc Gọi 23 h/s đọc Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK. Giải thích 2.Tìm hiểu chú thích. GV yêu cầu h/s giải thích 1 số từ - Bạo ngược: tàn ác, hung tơn, ngang khó phần chú thích ngược. - Thiên hạ: (dưới trời): nhân dân, mọi người. - Tả Vọng: Hướng về bên phải. - Phó thác: giao cho, gửi gắm n/vụ quan GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 53
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 trọng với niềm tin tưởng. 3. Bố cục: 2 phần: Phần 1: “từ đầu đến đất nước”: Long ? Truyện được chia ra làm mấy Tìm bố cục quân cho nghĩa quân mượn gươm. phần? Nội dung chính từng phần Phần 2: Đoạn còn lại: Long Quân đòi ra sao? gươm sau khi đất nước hết giặc. HĐ2: Tìm hiểu về chi tiết văn II.Tìm hiểu chi tiết bản HS đọc 1. Long quân cho nghĩa quân mượn gươm. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk Trả lời - Giặc Minh đô hộ làm nhiều điều bạo ? Vì sao Long Quân quyết định ngượcnhân dân ta căm ghét đến xương cho Lê Lợi mượn gươm thần tuỷ. - Ở Lam Sơn nghĩa quân chống lại chúng nhưng buổi đầu lực còn yếu nhiều lần bị thua. HS trả lời - Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước ? Lê Lợi nhận được gươm thần (3 lần thả lưới) ntn? - Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. - Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng lên 2 chữ “Thuận Thiên”. - Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi, thấy “ánh sáng lạ” chuôi gươm nạm ngọc. - Đem lưỡi gươm và chuôi gươm tra vào nhauvừa như in. - Khả năng cứu nước có ở khắp nơi từ miền sông nước đến vùng rừng núi, miền ngược, miền xuôi cùng đánh giặc. Suy nghĩ, - Nguyện vọng của dân tộc là nhất trí phát biểu nghĩa quân trên dưới một lòng. - Đoàn kết đồng lòng của toàn dân họp ? Chi tiết Lê Thận bắt được lưỡi nhau tạo thành sức mạnh. gươm (dưới nước). Lê Lợi bắt Thảo luận được chuôi gươm (trên rừng) có ý - Khẳng định tính chất chính nghĩa “ứng nghĩa gì? mệnh trời, hợp lòng người” của nghĩa Lắng nghe quân. -Quyết tâm tự nguyện chiến đấu , hi sinh ? Hãy thảo luận về ý nghĩa chi vì sự nghiệp cứu nước của Lê Lợi, Lê tiết “Các bộ phận của thanh Thận và muôn dân Đại Việt. gươm rời nhau nhưng khi khớp lại thì “vừa như in”. GV: Ở đây các em thấy rằng: từ miền xuôi đến miền ngược đều -Nhuệ khí nghĩa quân ngày1 tăng.nghĩa chung lòng cứu nước. Sự đoàn kết quân tung hoành khắp trận địa. nhất trí đồng lòng toàn dân tạo - Chiến thắng liên tục (chủ động tìm GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 54
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 nên sức mạnh khiến con liên giặc). tưởng đến - Trước ăn uống khổ cực nay có những câu nói nào trong truyền thuyết Trả lời kho lương của giặc do họ đoạt được “Con Rồng,Cháu Tiên”. Gươm mở đường cho họ quét sạch “ Kẻ miền núi, người miền biển quân xâm lược. khi có việc gì thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.” - Sức mạnh của lòng đoàn kết của truyền thống dân tộc. ? Khi chuôi gươm và lưỡi gươm tra vào nhau vừa như in thì Lê 2. Long quân đòi gươm sau khi đất nước Thận nâng gươm lên ngang đầu hết giặc. nói với Lê Lợi “Đây là Trời có ý - Đất nước, nhân dân đuổi được giặc phó thác cho minh công làm việc Trả lời Minh. Chủ tướng Lê Lợi lên ngôi vua và lớn. Chúng tôi nguyện đem xương nhà Lê dời đô về Thăng Long. thịt của mình theo minh công, - Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên cùng với thanh gươm thần này để hồ Tả Vọng- Long Quân sai rùa vàng đòi báo đền Tổ quốc”.Câu nói đó gươm. có ý nghĩa gì? - Thuyền đến giữa hồ, rùa vàng nhô lên Vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người ? Khi có gươm thần tình hình động đậy Rùa tiến đến đòi gươm. nghĩa quân ntn? - Vua trao gươm, rùa đớp lấy và lặn Trả lời xuống. Gươm chỉ dùng để đánh giặc ( Đó là quan điểm yêu chuộng hòa bình của dân tộc ta). HS đọc ? Nghĩa quân chiến thắng được Trả lời giặc một phần là nhờ gươm thần nhưng bên cạnh đó nghĩa quân chiến thắng được là do đâu? Gọi HS đọc đoạn 2 ở sgk ? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra ntn? ? Thần đòi lại gươm thần khi đất nước thái bình. Điều đó có ý nghĩa gì? III. Tổng kết: HĐ3: HD Tổng kết - Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và ? Nêu ý nghĩa của truyền thuyết chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sự tích Hồ Gươm? Sơn. Phát biểu - Đề cao suy tôn Lê Lợi và nhà Lê. - Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm. - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều yếu tố tưởng GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 55
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 tượng, kỳ ảo. * Ý nghĩa tên gọi hồ Hoàn Kiếm ? Nét đặc sắc trong nghệ thuật của + Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến truyện? thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn đối với giặc Minh. GV giải thích ý nghĩa của hồ + Phản ánh tư tưởng, tình cảm yêu hoà Hoàn Kiếm bình đã thành truyền thống của dân tộc ta. Khi có giặc, cần phải cầm gươm đánh GV gợi ý câu 6 giặc, khi hoà bình không cần gươm nữa. + ý nghĩa cảnh giác đối với những kẻ còn có ý dòm ngó nước ta. Trả lời * Rùa Vàng xuất hiện trong: An Dương Vương và Sự tích Hồ Gươm Rùa Vàng tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm trí tuệ HS đọc ghi của nhân dân. nhớ Trả lời Lắng nghe C: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20’) 1) GV gọi h/s kể lại truyện dựa Hs suy nghĩ IV: Luyện tập. vào các vai trong truyện? trả lời câu 2) Vì sao tác giả dân gian không hỏi để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả - Không thể hiện được t/chất toàn dân chuôi gươm và lưỡi gươm cùng 1 trên dưới 1 lòng của nhân dân trong lúc. kháng chiến. 3) Lê Lợi nhận gươm ở Thanh - ý nghĩa bị giới hạn bởi lúc này Lê Lợi Hoá nhưng trả gươm ở hồ Tả đã về thành Thăng Long và Thăng Long Vọng- Thăng Long. Nếu trả gươm là thủ đô- tượng trưng cho cả nước. ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của Việc trả gươm diễn ra ở Hồ Tả Vọng truyện khác đi ntn? của kinh thành Thăng Long mới thể hiện 1) GV gọi h/s kể lại truyện dựa tư tưởng yêu hoà bình và cảnh giác của vào các vai trong truyện? cả nước, của toàn dân. 2) Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng 1 lúc. 3) Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hoá nhưng trả gươm ở hồ Tả Vọng- Thăng Long. Nếu trả gươm ở Thanh Hoá thì ý nghĩa của truyện khác đi ntn? - GV yêu cầu học sinh chọn một - Hs làm GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 56
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 bài và làm theo hướng dẫn việc nhóm. (2 HS/nhóm). D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 4’) Từ câu chuyện trên em hãy nêu về HS suy nghĩ những sự thật lịch sử có liên quan và trả lời đến “ sự tích Hồ Gươm” ? câu hỏi E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI –MỞ RỘNG ( 1’) - Làm bài tập còn lại ở sgk.Học Hs chuẩn bị thuộc ghi nhớ và làm bài - CHUẨN BỊ bài mới: Chủ đề và tập ở nhà dàn bài của văn tự sự. Nghiên cứu kỹ các bước dàn ý văn tự *RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 57
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4 Tiết 16: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗi các sự kiện chi tiết ở trong truyện 3.Thái độ: Thái độ tự tin khi lập dàn bài văn tự sự. 4. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực riêng: - Năng lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác II. CHUẨN BỊ - GV: chuẩn bị giáo án - HS: Đọc trước bài ở nhà III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung cần đạt của HS A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) HS trình chiếu một số video ngắn Quan sát về những chủ đề và dàn bài trong văn tự sự (hs chuẩn bị trước ở nhà theo nhóm) Lắng nghe B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) HĐ1: Tìm hiểu về chủ đề, dàn bài văn tự sự Gọi học sinh đọc VD đọc VD I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài 1. Chủ đề của bài văn tự sự a.Ví dụ: Văn bản"Tuệ Tĩnh và hai Trả lời người bạn" ? Theo em bài văn đó kể về ai? Nhận xét: - Tuệ Tĩnh ? Tuệ Tĩnh là người ntn? Trả lời - Hết lòng vì mọi người. ? Vấn đề chủ yếu mà người viết Nêu vấn đề muốn thể hiện qua bài văn này là - Ca ngợi y đức của thầy hết lòng vì GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 58
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 gì? người bệnh. ? Vậy vấn đề chủ yếu mà người Trả lời chủ viết muốn thể hiện trong mỗi bài đề là gì - Chủ đề. văn người ta gọi là gì? Là những vấn đề chủ yếu mà người Chủ đề là gì? viết muốn đặt ra trong văn bản. Nêu ý kiến + Hết lòng thương yêu cứu giúp ? Chủ đề của bài văn thể hiện chủ người bệnh. yếu ở những lời nào? Gạch dưới lời + Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn đó? nạn, sao lại nói chuyện ân huệ. Đây là cách thể hiện chủ đề qua lời - Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu vì phát biểu. Lắng nghe ông ta bệnh nhẹ. Chủ đề của tự sự còn thể hiện qua - Chữa ngay cho con trai người nông việc làm hãy tìm điều đó trong dân vì chú bé nguy hiểm hơn. bài văn. (Nếu là 1 người thầy thuốc tầm - 3 nhan đề đều hợp thường sẽ đi chữa cho ông nhà giàu + Nhan đề 1: nêu lên tình huống lựa trước, lấy cớ là ông ta mời trước bắt chọn qua đó thể hiện phẩm chất cao con trai người nông dân phải chờ) Phát biểu ý đẹp của danh y Tuệ Tĩnh. kiến + Nhan đề 2,3: Khái quát phẩm chất của Tuệ Tĩnh. ? Trong các tên truyện đã cho tên - Một lòng vì người bệnh nào phù hợp, nêu lí do? Vị trí của chủ đề trong bài văn - Trong phần đầu Hãy thử đặt tên khác. Trả lời - Trong phần giữa - Trong phần cuối Toát lên từ toàn bộ nội dung truyện mà không nằm hẳn trong câu nào. Theo em vị trí của chủ đề nằm ở đâ b. Kết luận: - Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người Vậy thế nào là chủ đề của bài văn tự viết muốn đặt ra trong văn bản sự? 2.Dàn bài của bài văn tự sự: Có 3 phần Trả lời - Mở bài ? Bài văn trên có mấy phần? Mỗi - Thân bài phần mang tên gọi gì? - Kết bài Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật Trả lời và sự việc. ? Nhiệm vụ của mỗi phần Thân bài: Kể diễn biến sự việc Kết bài: Kể lại kết thúc của truyện. - Không thể thiếu bất cứ phần nào. Nêu nhiệm Thiếu: vụ + Mở bài: khó theo dõi câu chuyện Trong 1 bài văn có thể thiếu phần + Thân bài:là xương sống, chính của nào không? Vì sao? bài Vậy có thể khái quát ntn về dàn bài + Kết bài: người đọc không biết câu GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 59
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 của bài văn tự sự? chuyện cuối cùng ra sao. - Dàn bài hay còn gọi là bố cục, dàn ý của bài. Trả lời - Để viết bài đầy đủ, mạch lạc nhất thiết cần xây dựng bàI gồm 3 phần với những ý lớn rồi dựa vào đó mà triển khai làm bài chi tiết. Ghi nhớ (sgk) Gọi H đọc ghi nhớ ở sgk đọc ghi nhớ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ II. Luyện tập . trả lời Bài tập 1: Chú ý: phần thưởng (2 nghĩa) -Tố cáo tên cận thần tham lam bằng Nghĩa thực: thưởng khen người cách nông dân. Chủ đề thể hiện tập trung ở việc người Nghĩa chế giễu, mỉa mai đối với tên nông dân xin được thưởng roi và đề cận thần là phạt. nghị chia đều phần thưởng đó. b) Chỉ ra 3 phần MB, TB, KB. MB: câu 1 c) So sánh với truyện về Tuệ Tĩnh KB: câu cuối d. Sự việc trong phần thân bài thú vị (Tuệ Tĩnh) (Phần thưởng) ở chỗ nào? MB: nói ngay - Gthiệu tình -Đọc 2 văn bản Sơn Tinh - Thủy chủ đề huống Tinh và Sự tích Hồ Gươm xem cách KB: có sức - Viên quan bị mở bài đã giới thiệu rõ chuyện gợi (bài hết đuổi chưa? Kết thúc câu chuyện ntn mà thầy thuốc Nông dân lại bắt đầu 1 được thưởng. cuộc chữa bệnh mới) Bất ngờ ở cuối Bất ngờ ở đầu truyện truyện Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng - Kết thúc bất ngờnói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân. Bài tập 2: -Đọc 2 văn bản Sơn Tinh - Thủy Văn bản Sự tích Hồ Gươm Tinh và Sự tích Hồ Gươm xem cách - MB: Nêu tình huống nhưng dẫn giải mở bài đã giới thiệu rõ chuyện dài chưa? Kết thúc câu chuyện ntn - KB: Nêu sự việc kết thúc Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh MB: Nêu tình huống KB: Nêu sự việc tiếp diễn D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7’) -GV yêu cầu HS Nêu chủ đề của Hs trả lời GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 60
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 văn bản “Sơn Tinh - Thủy Tinh, câu hỏi con Rồng cháu Tiên” D.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’) - HS tìm các chủ đề và dàn bài trong Hs tìm tòi văn bản đã học và chuẩn bị - CHUẨN BỊ bài mới: Tìm hiểu đề bài mới và cách làm bài văn tự sự. Y/cầu: Đọc kỹ đề và lập dàn bài cho đề 2. *RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 61
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4 Tiết 17: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. HS: - Nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự, các bước và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành văn bản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý trên một đề văn cụ thể. 3. Thái độ: tự tin khi làm bài văn tự sự 4. Năng lực: - Năng lực chung: tư duy, đánh giá, hợp tác, truyền thông - Năng lực riêng: giao tiếp bằng ngôn ngữ, tự học II.CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị giáo án - HS: Đọc trước bài ở nhà III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra: lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung cần đạt HS A.Hoạt động khởi động (5 phút) Trước khi làm bài, khâu đầu tiên cần Trao đổi, trả lời làm là đọc và xác định đề. Vậy em thường thực hiện khâu này như thế nào ? GV dẫn vào bài B. Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu về đề bài I. Tìm hiểu đề bài văn tự sự. Gọi học sinh đọc VD HS đọc 1.Đề văn tự sự. a. Ví dụ: - Kể 1 chuyện em thích bằng lời văn của em. - Kể chuyện về một người bạn tốt. - Kỉ niệm ngày thơ ấu - Ngày sinh nhật của em - Quê em đổi mới - Em đã lớn rồi. *Nhận xét: -Kể chuyện:+Câu chuyện em ? Lời văn đề 1 nêu ra yêu cầu gì? Trả lời thích + Bằng lời văn của GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 62
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 em. ? Theo em các đề 3,4,5,6 không có - Là tự sự từ kể, vậy có phải là tự sự không? Trả lời Vì: bản thân đề đã chứa nội dung Tại sao? tự sự. (có việc, có chuyện ) ? Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là - Câu chuyện làm em thích thú. từ nào? hãy gạch dưới và cho biết đề Trả lời - Lời nói, việc làm chứng tỏ yêu cầu làm nổi bật điều gì? người bạn ấy là tốt. - Một câu chuyện kỉ niệm mà em không thể quên. - Những sự việc và tâm trạng của em trong ngày sinh nhật. - Sự đổi mới cụ thể ở quê em (khác trước) -Những biểu hiện về sự lớn lên của em: thể chất, tinh thần - người: 2.6 - việc: 3.4.5 ? Có đề tự sự nghiêng về kể người, - tường thuật: 3.4.5 có đề nghiêng về kể việc, có đề Trả lời nghiêng về tường thuật lại sự việc trong các đề trên: đề nào kể người? kể việc? tường thuật? - Khi tìm hiểu đề văn tự sự phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề để ? Trước khi làm 1 bài văn các em cần nắm vững yêu cầu của đề bài. phải tìm hiểu kỹ đề bài. Vậy trong Trả lời quá trình tìm hiểu đề bài các em cần lưu ý điều gì? 2.Cách làm bài văn tự sự. Đề văn: Kể 1 câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cách a.Tìm hiểu đề. làm bài HS phân tích - Kể lại một chuyện mà em thích Đưa ra 1 đề để phân tích (đề 1) - Bằng lời văn của mình. ? Đề nêu ra yêu cầu nào buộc em + Có rất nhiều câu chuyện khác phải thực hiện? nhau. Nhưng trong số những câu Trả lời chuyện đó phải tìm được, xác định được 1 câu chuyện mà em ? Em hiểu yêu cầu ấy ntn? thích (thú vị )để kể. + Kể bằng chính lời văn của mình. (không sao chép của người khác) b.Lập ý - Xác định rõ nội dung sẽ viết trong bài làm theo yêu cầu của đề. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 63
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 - Chọn truyện"Thánh Gióng" Chúng ta đã hoàn thành xong Lắng nghe + Thánh Gióng ra đời. bước đầu đó là tìm hiểu đề (nắm + Thánh Gióng ra trận. vững yêu cầu của đề bài).Bước tiếp + Thánh Gióng gan dạ, dũng theo các em phải làm là: Lập ý mãnh sẵn sàng đánh giặc. Truyền thuyết này là có thật, còn để lại chứng tích Trả lời - Không (chọn chủ đề và sự việc ? Vậy lập ý là gì? Phải trả lời những trong truyện đã họcphù hợp câu hỏi? với yêu cầu) +Em sẽ chọn truyện nào? + Em thích nhân vật nào? + Em thích sự việc nào? + Em chọn truyện đó nhằm thể c.Lập dàn ý.Văn bản Thánh hiện chủ đề gì? Gióng - Đứa bé nghe sứ giả rao tìm Trả lời người tài đánh giặc. ? Theo em kể 1 câu chuyện mà em - Không cần phải kể việc người thích có phải là chép nguyên xi văn mẹ thụ thai ra sao, sinh ntn bản đó ra không? Lập dàn ý - Đời vua Hùng thứ 6, ở làng Nhắc lại : Lập ý nghĩa là thế nào? Gióng có 2 vợ chồng ông lão sinh được 1 đứa con trai, đã lên GV: Tiếp theo bước lập ý, các em ba cười. Một hôm sứ giả của phải tiến hành lập dàn ý. vua ? Truyện Thánh Gióng đánh giặc nên - Nếu không giới thiệu thì sẽ bắt đầu từ đâu? không có nhân vật để kể. ? Tại sao em lại bắt đầu ở đó? - Vua phong phù đổng lập đền ? Trong phần mở bài cần nêu những thờ ở nhà. điểm? - Suy nghĩ kĩ viết. Trả lời - Không sao chép của người khác. - Có thể lấy dẫn chứng phải ? Tại sao phải giới thiệu “Đời Hùng cho trong ngoặc kép “ ” Vương thứ 6, ở làng Gióng ” * mở bài:-Gthiệu Thánh Gióng ? Theo em truyện kể nên kết thúc ở ra trận. đâu? Suy nghĩ, trả lời *thân bài:-Thánh Gióng bảo Vậy khi kể chuyện cần phải xác vua làm cho ngựa sắt, roi sắt. định chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc. -Thánh Gióng ăn khoẻ lớn ? Em hiểu “viết bằng lời văn của nhanh em”? Lắng nghe - Vươn vai thành tráng sĩ (cưỡi ngựa, cầm roi ra trận) -Thánh Gióng xông trận, giết Cuối cùng để có bài hoàn chỉnh giặc. cần theo bố cục 3 phần: Mở bài.Thân HS viết bài - Roi gãy lấy tre làm vũ khí. bài .Kết bài. - Thắng giặc, cởi giáp bay về Yêu cầu học sinh viết bài trời. GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 64
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 *kết bài:- Vua nhớ ơn người anh hùng lập đền thờ. - tự hào. Ghi nhớ (Sgk) ? Vậy thế nào là tìm hiểu đề, tìm ý, Trả lời lập dàn ý trong một văn bản tự sự? C. Hoạt động luyện tập (17 phút) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.Yêu cầu Đọc yêu cầu II. Luyện tập. HS lập dàn ý cho đề bài trên Hãy kể lại buổi lễ chào cờ đầu làm BT tuần. *MB:- Gthiệu lễ chào cờ. - T/g, đặc điểm của buổi chào cờ. - Ấn tượng chung: nghiêm trang. *TB: - Công việc chuẩn bị trước khi chào cờ. + cờ + bàn ghế. + các lớp xếp hàng. - Nội dung buổi chào cờ. + Chào cờ + Hát + Trống + Hoạt động diễn ra trong buổi chào cờ. - Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua. - Biểu dương thành tích của các lớp. (Hiệu trưởng) *KB: - Công bố kết thúc. - Nhiệm vụ trực tuần - ý nghĩa, tác dụng của buổi chào cờ. D. Hoạt động vận dụng (5 phút) Em có suy nghĩ gì về vai trò của Trả lời khâu tìm hiểu đề khi làm bài? Em sẽ vận dụng như thế nào? GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 65
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (1 phút) - Chuẩn bị bài mới: Viết bài số 1. Đánh giá, rút kinh nghiệm : GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 66
- Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2019- 2020 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18+ 19: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết kể một câu chuyện thuộc thể loại truyền thuyết 2. Kỹ năng: Kỹ năng trình bày bài văn có bố cục 3 phần; kỹ năng đặt câu, dùng từ. 3. Về thái độ: Hình thành tình yêu và sự trân trọng đối với các tác phẩm văn học dân gian. 4. Năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tạo lập văn bản - Năng lực riêng: tự học, cảm thụ II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu, ra đề kiểm tra. - Học sinh: Ôn tập các đơn vị kiến thức đã học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: - Phát đề kiểm tra. - HS làm bài – GV thu bài. - Nhận xét giờ làm bài. 4. Hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Rút kinh nghiệm: GV: Trần Kiều Trang Trường THCS Long Biên 67