Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 10, Bài 3: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Năm học 2019-2020

docx 5 trang thuongdo99 2330
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 10, Bài 3: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_10_bai_3_nhung_cau_hat_ve_tinh_ye.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 10, Bài 3: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người - Năm học 2019-2020

  1. Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương ,đất nước,con người. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu và phân tích ca dao,dân ca trữ t́nh. - Phát hiện và phân tích những h́nh ảnh so sánh,ẩn dụ,những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ t́nh về t́nh yêu quê hương,đất nước,con người. 3. Thái độ : Tình cảm quê hương, đất nước và con người. 4. Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực riêng - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thưởng thức văn học / - Năng lực giao tiếp. cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực hợp tác - Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : - Soạn giáo án. - Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh, tư liệu minh họa 2. Học sinh : - Soạn bài . - Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm . III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học: 1- Ổn đinh tổ chức: ( 1phút)-ktss. 2- Kiểm tra bài cũ:)Lồng ghép trong bài mới. 3- Bài mới: (44’)
  2. Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 3 phút) - Gv trình chiếu 8 bài ca dao, - HS làm theo nhóm 4 dân ca. HS (2’) Yêu cầu: HS đọc và phân loại - Hình thức: Thi xem các bài ca dao, dân ca trên vào nhóm nào phân loại 3 nhóm: ca dao dân ca về tình nhanh nhất. cảm gia đình, về tình yêu quê - Các nhóm trình hương đất nước. bày vào bảng phụ. - GV nhận xét phần thi của từng nhóm ->chốt đáp án. ->GV dẫn vào bài: Cùng với - HS theo dõi tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, con người cũng là chủ đề lớn của ca dao - dân ca, xuyên thấm - HS lắng nghe trong nhiều câu hát. Những bài ca thuộc chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn đạt riêng, nhiều bài thể hiện rất rõ màu sắc địa phương. Tiết học này sẽ giới thiệu với chúng ta 4 bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 25 phút) *Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm HS đọc I.Tìm hiểu chung: hiểu chung văn bản 1. Đọc : GV : Hướng dẫn đọc : giọng ấm áp, tươi vui, biểu hiện tình cảm thiết tha, gắn bó. 2. Chú thích :sgk. GV đọc- HS đọc - nhận
  3. xét. HS đọc chú thích. HS đọc *Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm II. Đọc- tìm hiểu văn bản : hiểu chi tiết VB 1- Bài 1: -Gọi 1hs nam, 1hs nữ đọc bài ca + Phần đầu : Lời người hỏi dao 1. Nhận xét (Phần đối) - Nhận xét về bài 1, em đồng ý - Ở đâu năm cửa nàng ơi với ý kiến nào : a,b,c,d – sgk-39 Sông nào sáu khúc ? + Phần sau : Lời người đáp ( H : b- Bài ca có 2 phần: phần Phần đáp ) đầu là câu hỏi của chàng trai, - Thành Hà Nội năm cửa phần sau là lời đáp của cô gái. chàng ơi - Hình thức đối đáp này có rất Trả lời Sông Lục đầu sáu khúc . nhiều trong ca dao- dân ca. - Các địa danh : Năm cửa ô, sông Lục Đầu, sông Thương, Trả lời núi Tản Viên Là những nơi nổi tiếng nhiều thời, cảnh sắc ? Những địa danh nào được đa dạng nhắc tới trong lời đối đáp ? => Gợi truyền thống lịch sử, ? Vì sao, chàng trai, cô gái lại văn hóa dõn tụ̣c. dùng những địa danh với những =>Hỏi - đáp để bày tỏ sự hiểu đặc điểm từng địa danh như vậy Lắng nghe biết về về kiến thức địa lí, lịch để hỏi - đáp? sử . Thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương G : Hỏi - đáp về là hình thức đất, nước giàu đẹp. để đôi bên thử sức, thử tài nhau về kiến thức địa lí, lịch sử của đất nước. Những địa danh mà câu đố đặt ra ở vùng Bắc Bộ. Những địa danh đó vừa mang đặc điểm địa lí tự nhiên vừa có dấu vết lịch sử, văn hoá tiêu biểu. 2 - Bài 4:
  4. HS đọc 2 câu thơ đầu bài 4. Đứng bên ni đồng, ngó bên ?Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt HS đọc tê đồng về từ ngữ ? Những nét đặc biệt Đứng bên tê đòng, ngó bên ấy có tác dụng và ý nghĩa gì ? Trả lời ni đồng G : Hai dòng thơ đầu có cấu trúc -> Dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt về từ ngữ : đặc biệt với những điệp ngữ, + Phần đầu của 2 câu đảo ngữ và phép đối xứng đầu, các điệp từ, đảo ngữ ở đây như muốn thể hiện, đứng ở phía Trả lời nào nhìn, ngắm cũng thấy cánh - Gợi sự rộng lớn mênh mông đồng rộng lớn mênh mông. và gợi vẻ đẹp trù phú của + Phần cuối của 2 câu cánh đồng. đầu, tác giả đảo lại nhóm từ “mênh mông – bát ngát ” để thể hiện cảm xúc dạt dào trước không gian bao la.) HS đọc Thân em như chẽn lúa HS đọc 2 câu cuối. Phất phơ dưới ngọn nắng ? Phân tích hình ảnh cô gái Trả lời hồng trong 2 câu cuối bài ? - Hình so sánh G : Hình ảnh so sánh cô gái Gợi sự trẻ trung, hồn nhiên và dưới ánh nắng ban mai được sức sống đang xuân của cô miêu tả như “chẽn lúa đòng Lắng nghe thôn nữ đi thăm đồng. đòng”là lúa mới trổ bông, hạt còn ngậm sữa, gợi sự =>Tình yêu ruộng đồng và - Bài 4 là lời của ai? Người ấy tình yêu con người. muốn biểu hiện tình cảm gì? H : Lời của cô gái đi thăm đồng Lắng nghe bày tỏ tình yêu ruộng đồng. Cũng có thể là lời của chàng trai 3. Ý nghĩa của hai bài ca muốn bày tỏ tình cảm với cô Trả lời dao: gái. -Ca dao bồi đắp lên tình cảm ? Hai bài ca dao ca ngợi những cao đẹp của con người đối với vẻ đẹp nào của quê hương? quê hương ,đất nước.
  5. *Hoạt động 3: HD học sinh III.Tổng kết: tổng kết Trả lời 1.Nghệ thuật: ?Nghệ thuật sử dụng của bốn -Sử dụng kết cấu lời hỏi- bài ca dao? đáp,lời chào mời,lời nhắn Trả lời gửi ,thường gợi nhiều hơn tả. ? Nội dung toát lên qua hai bài -Có giọng điệu tha thiết,tự ca dao vừa học? Đọc ghi nhớ hào. HS đọc ghi nhớ/sgk -Cấu tứ đa dạng,độc đáo. -Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể. 2.Nội dung: * Ghi nhớ: SGK (40) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (thời gian 5 phút) Đề bài : Viết đoạn văn (khoảng Học sinh viết đoạn văn IV. Luyện tập viết đoạn văn 5- 7 câu) viết về tình yêu quê hương đất nước, trong đó có sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để liên kết câu. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (thời gian : 2 phút) 2 bài ca dao vừa học gợi cho em Theo luận nhóm 2 những tình cảm và suy nghĩ, mong ước gì? B. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI (1 phút) - Sưu tầm một số bài ca dao,dân ca khác có nội dung tương tự - Chuẩn bị bài: “ Từ láy” cho tiết học sau. RÚT KINH NGHIỆM: