Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8, Bài 2: Mạch lạc trong văn bản - Năm học 2019-2020

docx 5 trang thuongdo99 4250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8, Bài 2: Mạch lạc trong văn bản - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_8_bai_2_mach_lac_trong_van_ban_na.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 8, Bài 2: Mạch lạc trong văn bản - Năm học 2019-2020

  1. Ngày soạn : Ngày dạy: . Bài 2- Tiết 8 - Tập làm văn : MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản. - Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói,viết mạch lạc. 3. Thái độ: Có ý thức viết văn mạch lạc. 4. Năng lực: * Năng lực chung * Năng lực riêng - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thưởng thức văn học / - Năng lực giao tiếp. cảm thụ thẩm mỹ - Năng lực hợp tác - Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : - Soạn giáo án. - Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh, tư liệu minh họa 2. Học sinh : - Soạn bài . - Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm . III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 - Ổn định tổ chức : ktss(1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài mới. 3 - Bài mới (44’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động học Nội dung cần đạt
  2. sinh A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) Chiếu một bài văn hoàn chỉnh, 1 bài văn liên kết rời rạc Gọi HS nhận xét, phát hiện -> GV dẫn vào bài: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia, nhưng văn bản cần phải đảm bảo tính liên kết . Vậy làm thế nào để văn bản vẫn được phân chia rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau ? Để giải thích vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài : Mạch lạc B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) * Hoạt động 1: Tìm hiểu I - Mạch lạc và những yêu cầu Mạch lạc và những yêu cầu về về mạch lạc trong văn bản: mạch lạc trong văn bản 1 - Mạch lạc trong văn bản -Mạch lạc trong đông y vốn là GV: Mạch lạc trong đông y vốn Học sinh trả lời mạch máu trong cơ thể. có nghĩa là mạch máu trong cơ - Mạch lạc trong văn bản: Là sự thể . tiếp nối các câu, các ý theo 1 - Em hiểu mạch lạc trong văn trình tự hợp lí đi qua khắp các bản có nghĩa như thế nào ? phần trong văn bản H: Trôi chảy thành dòng, thành => văn bản cần phải mạch lạc . mạch, làm cho các phần của văn 2 - Các điều kiện để văn bản có bản thống nhất lại tính mạch lạc : Học sinh trả lời - VD : Tìm hiểu tính mạch lạc -Vậy văn bản cần phải như thế trong Văn Bản “ Cuộc chia tay nào? của những con búp bê ” ? + Chủ đề : Cuộc chia tay của 2 anh em Thành –Thuỷ khi cha mẹ li hôn . Chủ đề của truyện “ cuộc chia Học sinh trả lời => xuyên suốt tay của những con búp bê” là gì ? - Chủ đề ấy có xuyên suốt các + Từ ngữ : Chia tay, chia đồ chi tiết, sự việc để trôi chảy Học sinh trả lời chơi, chia rẽ, xa cách, khóc thành dòng, thành mạch qua các
  3. phần, các đoạn của truyện + Các sự việc : Trong hiện tại - không? qúa khứ, ở nhà - ở trường . - Các từ ngữ trong truyện có => Thống nhất góp phần tạo ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy không ? - Các cảnh trong những thời gian, không gian khác nhau có góp phần làm cho dòng mạch ấy trôi chảy liên tục và thống nhất trong 1 chủ đề không ? - Văn bản có tính mạch lạc là : GV : Từ ngữ, sự việc đó là các Học sinh trả lời + Các phần, các đoạn , các câu yếu tố làm cho chủ đề nổi bật. trong văn bản đều nói về một đề Nói cách khác là chủ đề đã tài, biểu hiện 1 chủ đề chung xuyên suốt, thấm sâu vào các xuyên suốt. yếu tố đó + Các phần, các đoạn, các câu - Một văn bản có tính mạch lạc trong văn bản được tiếp nối là văn bản như thế nào ? theo một trình tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền mạch . * Ghi nhớ : SGK ( 32 ) C. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (16’) II - Luyện tập : * BT 1a : Đọc kĩ văn bản Mẹ Trả lời Bài 1a : Tính mạch lạc trong tôi . văn bản “ Mẹ tôi ” - Xác định chủ đề của văn - Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người bản? mẹ - Các từ ngữ: mẹ, con, ngày khai trường, vở, bút, thước - Sự việc : ERC thiếu lễ độ với mẹ Bố viết thư cảnh báo ERC Hình ảnh người mẹ hi sinh vì con
  4. -> Các từ ngữ, sự việc đều phục * BT1b- Các từ ngữ, sự việc vụ cho chủ đề trong văn bản có phục vụ cho => Văn bản có tính mạch lạc chủ đề ấy không ? 2- Bài 1b : Lão nông và các con - Chủ đề : Lao động là vàng - Văn bản này đã có tính mạch - Chủ đề này xuyên suốt bài thơ lạc chưa ? làm cho các phần liền mạch với nhau : HS đọc văn bản Lão nông và + 2 câu đầu - MB : nêu chủ đề các con . + Đoạn giữa ( Kho vàng chôn - Em hãy xác định chủ đề của dưới đất . Kho vàng do sức lđ văn bản ? của con người làm nên : lúa tốt ) - Chủ đề này có xuyên suốt bài - TB: p/triển ý ở chủ đề thơ không? Hãy chỉ ra sự + 4 câu cuối - Kết bài : Nhấn xuyên suốt đó ? mạnh chủ đề để khắc sâu . => văn bản có tính mạch lạc - Văn bản này có tính mạch lạc chưa ? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2‘) Tìm một văn bản tiêu biểu về Học sinh báo tính mạch lạc cáo kết quả làm - GV hệ thống lại kiến thức : việc với GV. Mạch lạc trong văn bản và các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: (1 phút) - Tìm hiểu tính mạch lạc trong Học sinh báo một văn bản đă học. cáo kết quả làm - Chuẩn bị: Ca dao dân ca “ việc với GV. những câu hát về tình cảm gia đình” .
  5. * Rút kinh nghiệm: