Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2015_2016.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Thủy
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1+2 : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A. Mục tiêu cần đạt : - HS thấy được vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. - Từ lòng kính yêu Bác, HS có ý thức học tập, tu dưỡng theo gương Bác. B. Chuẩn bị HS soạn bài, sưu tầm những tư liệu về cuộc đời Bác. GV bài dạy, những mẩu chuyện về Bác. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định lớp : ở lớp 7 học VB nào? - “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ” 2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn của HS 3. Giới thiệu : Hồ Chí Minh - tên Người là cả một bài ca, Người là sự kết tinh những giá trị tinh thần của ND ta suốt 4000 năm lịch sử ; ở Người truyền thống DT được kết hợp hài hoà với tinh hoa văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá là nét nổi bật trong p/cách Hồ Chí Minh. Hoạt động của GV - Học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn I . Tìm hiểu chung bản (10p) Hướng dẫn học sinh đọc VB (VB thuyết minh kết hợp lập luận đọc khúc chiết, mạch lạc. ) - Văn bản nhật dung HS đọc VB. - Chủ đề, sự hội nhập với thế giới và ? VB thuộc loại VB nào? đề cập đến vấn đề bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. gì? HS suy nghĩ độc lập dựa vào VB - Bố cục ? VB có thể chia làm mấy phần? ND chính của từng phần? * Phần 1 : Từ đầu rất hiện đại : HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại * Phần 2 còn lại : Những nét đẹp trong phong cách HCM. Hoạt Động 2 : 25p II .Tìm hiểu chi tiết: HS đọc phần 1 1 . HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn ? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với hoá nhân loại. HCM trong hoàn cảnh nào ? - Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước 1911, Người ra nước ngoài. Bác đã trải hơn 10 - Trong cuộc đời hoạt động CM đầy năm lao động cực nhọc, đói rét, làm phụ bếp, truân chuyên, Người tiếp xúc với quét tuyết, đốt than, làm thợ ảnh miễn sao sống văn hoa nhiều nước. Trường THCS ĐT Việt Hưng 1 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy được để làm CM. Người đã sang Pháp vòng + Ghé lại nhiều hải cảng quanh châu Phi, sang Anh, châu Mỹ, nhiều + Thăm các nước á Phi nước châu Âu + Sống dài ngày ở Anh, Pháp. ? Vốn trí thức văn hoá nhân loại của HCM * Bác nói viết thạo nhiều thứ tiếng sâu rộng ntn? Người đã làm ntn để có được - Am hiểu nhiều về các dân tộc và vốn trí thức sâu rộng ấy? ND thế giới, VH thế giới sâu sắc HS thảo luận nhóm và trả lời * Làm nhiều nghề, đến đâu cũng - Chìa khoá để mở ra tri thức văn hoá nhân loại học hỏi, tìm hiểu đó là sự học hỏi. uyên thâm + Lấy d/chứng : Bác học, vĩ nhân Thuế máu, N~ trò lố , Nhật ký trong tù. - Tiếp thu cái hay cái đẹp, phê phán ? HCM đã tiếp nhận nguồn tri thức văn hoá những tiêu cực của CN tư bản. nhân loại ntn ? - Trên nền tảng VH dân tộc mà tiếp - Tiếp thu có chọn lọc, k0 thụ động, k0 làm mất thu những ảnh hưởng quốc tế. đi vẻ đẹp truyền thống DTộc. - ảnh hưởng quốc tế nhân văn văn hoá DT con người HCM (rất bình dị rất VN, rất phương Đông, rất mới, ? Qua những vấn đề đã trình bày, theo em rất hiện đại). điều kỳ lạ nhất để tạo nên p/cách HCM đó là gì ? HS thảo luận - Cốt lõi p/c HCM là vẻ đẹp văn hoá là sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn tinh hoa VH DTộc với VH thế giới. GV : Kết thúc phần 1 VB có dấu cho biết người biên soạn đã lược bỏ phần tiếp theo trong sự nghiệp CM của HCM. ? Hãy cho biết phần 1 VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của HCT ? ( Thời kỳ Bác hoạt động ở nước ngoài 2. Những nét đẹp trong lối sống của HS đọc tiếp phần 2. Hồ Chí Minh ? Phần 2, VB nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp CM của Bác ? ( Khi Người đã là vị chủ tịch nước. ) GV : Nói đến p/c là nói đến nét riêng vẻ riêng có tính nhất quán trong lối sống trong cách làm việc của con người. Với HCM thì sao ? HS đọc thầm P2 ? Nét đẹp trong lối sống của HCM được thể hiện qua những phương diện nào ? - Nơi ở, làm việc - Trang phục - ăn uống - Nơi ở làm việc – nhà sàn nhỏ bằng Nơi ở làm việc của Bác được giới thiệu ntn ? gỗ, cạnh ao – chỉ vẻn vẹn vài phòng, Trường THCS ĐT Việt Hưng 2 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Nó có đúng với những gì em cảm nhận được đồ đạc mộc mạc đơn sơ khi xem phóng sự hay đọc những mẩu chuyện về Bác hoặc quan sát được khi đến thăm nhà Bác ? HS thảo luận - Nơi ở như căn nhà của bất kỳ người dân bình - Trang phục giản dị thường nào, cạnh ao như cảnh quê ? Trang phục của Bác được gthiệu ntn, cảm nhận của em ? ( bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. ) GV : áo trấn thủ, dép lốp là trang phục của bộ đội những ngày đầu KCCP. Đôi dép ra đời 1947 được chế tạo từ 1 chiếc lốp xe ô tô quân sự của Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc. Khi hành quân, lúc tiếp khách trong nước, khách quốc tế Bác vẫn đi đôi dép ấy gần 20 năm. Cũng đôi ba lần các đ/c cảnh vệ “xin” Bác đổi dép n 0 Bác bảo vẫn còn đi được. Mua đôi dép ≠ chẳng đáng là bao n 0 khi chưa cần thiết cũng k0 nên, ta phải tiết kiệm vì đất nước còn nghèo, quả đúng như 1 nhà thơ đã ca ngợi : - ăn uống đạm bạc : cá kho rau luộc, Vẫn đôi dép cũ mòn quai gót dưa ghém, cà muối, cháo hoa món Bác vẫn thường đi giữa thế gian. ăn dân tộc ? ăn uống của Bác được giới thiệu ra sao ? Bữa ăn bình thường ở gia đình em có những món đó k0 ? ( HS trao đổi – thảo luận ) * GV : ở Việt Bắc mỗi chiến sĩ một bữa được 1 bát cơm lưng lửng còn toàn ngô, khoai, sắn. Lối sống giản dị, đạm bạc vô cùng Bác yếu n0 cũng chỉ ăn như anh em trừ có thêm thanh cao một bát nước cơm bồi dưỡng. ? Qua những điều tìm hiểu em có cảm nhận gì về lối sống của Bác ? ( So sánh với các vị nguyên thủ quốc gia cùng thời kỳ ? ) ( Phạm Văn Đồng ) Nơi ở sang trọng bề thế Trang phục đắt tiền ăn uống cao sang. Đức tính giản dị của Bác – - Bác được hưởng chế độ đặc biệt n 0 ? Với cương vị là lãnh đạo cao nhất của Bác đã tự nguyện chọn cho mình một Đảng, HCM có q\ hưởng chế độ đãi ngộ đặc lối sống vô cùng giản dị. biệt k0? ? Từ lối sống của HCM tác giả đã liên tưởng đến cách sống của ai trong ls DT ? ( Ng~ Trãi, Ng~ Bỉnh Khiêm ) - Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Trường THCS ĐT Việt Hưng 3 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy NBK - Côn sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm NT ? Điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết xưa ? HS suy nghĩ – trao đổi - Điểm giống : giản dị _ thanh cao - Khác : Cs NT – NBK là những nhà nho tiết tháo khi XH rối ren gian tà ngang ngược, từ bỏ công danh phú quí lánh đục về trong lánh đời, - Sống thanh cao, sống có văn hoá ẩn dật, giữ cho tâm hồn an nhiên tự tại đậm chất á đông với quan niệm thẩm HCM chiến sĩ c/sản sống gần gũi như quần mĩ, cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. chúng đồng cam cộng khổ với ND làm CM. ? Đây có phải là lối sống khắc khổ đầy đoạ mình hay thần thánh hoá ≠ với đời ? * GV : HCM đã từng đi nhiều nơi, đến nhiều nước, tiếp thu tinh hoa của văn hoá thế giới =› Khẳng định tính DT trong truyền song vẫn giữ lại cho mình một cs giản dị, tự thống trong lối sống của Bác. nhiên không fô trg đó là lối sống của người dân VN ( nơi chốn quê hương ) đậm chất á Đông ? Tác giả đã so sánh HCM với những vị hiền triết như NT – NBK nhằm mục đích gi ? HS suy nghĩ – phát biểu ? Cảm nhận của em về những đặc điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong p/c HCM.(HS K-G) HS phát biểu GV chốt lại phần ghi nhớ III. Tổng kết HĐ 3 : Hướng dẫn tổng kết (5p) 1. Nghệ thuật ? Để làm nổi bật những nét đẹp trong p/c - Giới thiệu, trình bày, kể kết hợp với HCM tác giả đã sử dụng những biện pháp lập luận NT gì ? HS trao đổi nhóm - Ngôn từ, NT đối lập =› VB thuyết minh mang tính cập nhật giàu chất văn ? VB nhật dụng trên có gì giống và ≠ với VB nhật dụng em đã học. GV : Một vấn đề đặt ra hội nhập và giữ gìn bản - VB mang tính thời sự trong xu thế sắc DTộc “hoà nhập n 0 k0 hoà tan”. Ngoài ra hội nhập KT – VH nước ta với cộng ND VB còn có ý nghĩa giúp ta nhận thức vẻ đồng thế giới đẹp trong p/c của Bác học tập và rèn luyện VD : VN gia nhập APTH theo p/c cao đẹp của Người. ( Thị trường chung đông nam á) và WTO ( Tổ chức thương mại thế giới ) Trường THCS ĐT Việt Hưng 4 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy GV : Các em được sinh ra và lớn lên trong ĐK vô cùng thuận lợi nhưng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ thách thức ( xét phương diện vật chất ) ? Các em hãy bày tỏ những thuận lợi và 2. ý nghĩa của việc học tập và rèn nguy cơ theo nhận thức của em ? luyện theo p/c HCM - Được tiếp xúc với nhiều nền VH nhiều luồng VH giao lưu mở rộng với quốc tế. - Điều kiện v/chất đầy đủ, có luồng v/h tích cực – n0 cũng có luồng V/H đồi bại. Vấn đề đặt ra là hội nhập mà vẫn giữ được bản sắc VH Dân tộc. ? Từ tấm gương Bác Hồ em có suy nghĩ gì để đáp ứng với tình hình thực tại và tg lai ? - Sống và làm việc học tập theo ? Nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống gương Bác có VH và phi VH ? - Tự tu dưỡng rèn luyện lối sống có ( ăn mặc, đầu tóc, nói năng ) VH Luyện tập và củng cố: 3p IV.Luyện tập Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị cao đẹp của Bác. 4. Hướng dẫn học: 2p - Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ” *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 5 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A. Mục tiêu - HS nắm được các phương châm về lượng về chất - Biết vận dụng những p/c này trong giao tiếp B. Chuẩn bị - Bảng phụ C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng, NP, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những qui định đó được thể hiện qua các p/c hội thoại. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt Động 1: 12p I. Phương châm về lượng HS đọc lời thoại 1. Bài 1 ? Trong lời thoại 2 của Ba có mang đầy - Lời thoại 2 của Ba không có nội dung đủ những nội dung An cần biết k 0 ? Tại An cần biết sao ? - Thông tin mà An cần biết là địa điểm học bơi. Song Ba lại trả lời “ dưới nước”. “Bơi” đương nhiên là di chuyển dưới nước bằng cử động của cơ thể. Vì vậy Ba trả lời dưới nước là k0 đáp ứng được thông tin An cần biết. ? Từ bt trên ta thấy khi hội thoại cần chú ý điều gì ? =› Phải nói đúng nội dung cần giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì =› Không nên nói ít hơn những gì mà gt mà gt đòi hỏi. đòi hỏi HS đọc câu chuyện “ Lợn cưới áo mới” 2. Bài 2 ? Vì sao truyện gây cười - Câu hỏi và câu trả lời đều nhiều hơn ? Lẽ ra 2 anh phải hỏi và trả lời ntn để những điều cần nói người nghe đủ biết. - Chỉ cần hỏi : Bác có thấy con lơn nào chạy qua đây không? - Trả lời : Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua dây cả. ? Như vậy khi giao tiếp cần tuân thủ điều gì? - Không nên nói nhiều hơn những gì cần ? việc trả lời ít hơn, nhiều hơn những gì nói cần nói đều có được không? Việc đảm Trường THCS ĐT Việt Hưng 6 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy bảo lượng thông tin vừa đủ ấy là muốn đảm bảo p/c hội thoại nào? 3. Ghi nhớ Hoạt động 2: 15p HS đọc truyện II. Phương châm về chất ? Truyện này phê phán điều gì ? 1. Bài tập Lời thoại nào ta không tin là có thật - Phê phán tính nói khoác - Có 2 lời thoại ta không tin là có thật. ? Như vậy trong gt cần tránh ~ điều gì? * GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách trả lời 1 * Tránh : số trường hợp cụ thể. + Nói những điều mà mình không tin - Nếu không biết chắc vì sao bạ nghỉ học là đúng sự thật. có nên nói là bạn bị ốm không? - Nếu không có bằng chứng mà nói bạn xấu có được không? + Nói những điều mình không chác * Những điều nên tránh ấy chính là để đảm chắn bảo chất lượng thông tin =› p/c về chất + Nói những điều mình không có bằng chứng xác thực. 2. Ghi nhớ hoạt động 3: 20p III. Luyện tập Bài 1. HS thảo luận nhóm đôi 1/ Bài 1 : Phân tích lỗi Bài 2. HS làm vào vở BT in a) Từ “ gia súc” nghĩa “ thú nuôi trong làm việc cá nhân. nhà” =› thừa cụm từ “ nuôi trong nhà” a. nói có sách d. nói nhăng nói cuội b) Tất cả các loài chim đều có 2 cánh. b. nói dối e. nói trạng =› thừa cụm từ “có 2 cánh” c. nói mò =› P/c về chất Bài 2. =› P/c về chất. Bài 3. Vi phạm p/c về lg. Bài 4. a) Tính xác thực của thông tin chưa được kiểm chứng. b) Việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của người nói. 4. Hướng dẫn học : 3p - BT4 - Chuẩn bị bài - Sử dụng một số bp NT trong VBTM *Rút kinh nghiệm: . Trường THCS ĐT Việt Hưng 7 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt - HS hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM - Biết cách sử dụng 1 số biện pháp NT vào VBTM. B. Chuẩn bị - HS ôn lại lý thuyết văn TM - Các p2 khi làm văn TM C. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1.ổn định: 1p 2. Kiểm tra 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : 20p I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện Ôn tập VBTM pháp NT trong VBTM ? VBTM là gì ? 1. Ôn tập văn bản TM ? Đặc điểm chủ yếu của VBTM - K/n ? Được viết ra nhằm mục đích gì ? - Đặc điểm : tri thức khách quan, phổ ( Cung cấp những nhận biết về các sự vật, thông hiện tượng trong TN _ XH) - P2 : nêu định nghĩa, nêu VD, liệt kê, ? Các p2 thuyết minh thường dùng. so sánh, ptích, ploại Bài mới 2. Viết VBTM có sử dụng một số biện hoạt động 2. pháp NT HS đọc VB. a. Bài tập VB thuyết minh TM vấn đề gì ? VB : Hạ Long - Đá và Nước VB có cung cấp về tri thức đối tượng - Nội dung : Sự kỳ lạ của Đá và Nước không? Hạ Long là vô tận Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê không ? ( VBTM có đ2 khác với những VBTM ≠ đó là vấn đề TM mang tính trừu tượng.) Đ2 ấy không dễ dàng TM bằng cách đo đếm liệt kê. ? Vậy vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả TM bằng cách nào ? Ví dụ nếu chỉ dùng p2 liệt kê : Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động thì đã nêu được “ Sự kỳ lạ ” của Hạ Long chưa ? Tác giả hiểu “ Sự lạ kỳ ” này là gì ? Trường THCS ĐT Việt Hưng 8 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Hãy gạch dưới câu văn nêu khái quát sự kỳ lạ của Hạ Long ? * Phương pháp thuyết minh ( Câu “ Chính Nước làm cho Đá sống dậy ”) - Tưởng tượng và liên tưởng : ? Tác giả đã sử dụng các bpháp tưởng tưởng tượng những cuộc dạo chơi, tượng, những khả năng dạo chơi ( toàn bài liên tưởng ntn để giới thiệu sự kì lạ của Hạ dùng 8 chữ có thể ), khơi gợi những Long ? những cảm giác có thể có. * HS chú ý các đ2 - Phép nhân hoá để tả các đảo đá : gọi - Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di chung là thập loai chúng sinh, thế giới chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của người, bọn người bằng đá hối hả trở cảnh sắc. về - Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du - Miêu tả khách, tuỳ theo cả hướng ánh sáng rọi vào - Giải thích vai trò của nước các đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động biến hoá đến lạ lùng =› Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu là sự miêu tả của những biến đổi hình ảnh đảo đá biến chúng từ vô tri có hồn mời gọi du khách 2. Ghi nhớ ? =› Tác giả đã trình bày được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa ? Trình bày được như thế là nhờ biện pháp gì? * HS đọc ghi nhớ (SGK) HS thảo luận bài 1. trong 3/ nhóm 4 người. Làm vào vở BT in II. Luyện tập Hoạt động 2: 20p Bài 1 Luyện tập củng cố a. VB có t/c thuyết minh - Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống + Những t/chất chung về họ, giống, loài, về tập tính sinh sống, sinh đẻ, đ 2 cơ thể + ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi * Phương pháp thuyết minh - Định nghĩa : thuộc họ côn trùng - Phân loại : Các loại ruồi - Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản - Liệt kê : b. Các biện pháp nghệ thuật - Nhân hoá - có tình tiết kể chuyện ẩn dụ miêu Trường THCS ĐT Việt Hưng 9 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy tả. * Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc vừa là truyện vui, vừa là học thêm tri thức. Bài 2. HS làm việc cá nhân Bài 2 : Đoạn văn nhằm nói về tập tính vào vở BT in của chim cú dưới dạng một ngộ nhận ( định kiến ) thời thơ ấu sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Bp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4.Hướng dẫn học:2p - Nhắc lại việc sử dụng các Bp nghệ thuật trong VB thuyết minh. - Làm nốt bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM. - Mỗi tổ chuẩn bị một đề trong sgk T15. Yêu cầu lập dàn ý chi tiết. Viết thành bài hoàn chỉnh *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 10 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 5 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu cần đạt HS biết vận dụng một số biện pháp NT vào văn bản thuyết minh B. Chuẩn bị - Bảng phụ, giấy khổ A0 C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học 1. Ổn định : 1p 2. Kiểm tra : 2p - Trong VBTM việc sử dụng các bp NT ntn ? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. Nhận xét nhắc nhở 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1. GV kiểm tra CBB của HS: 10p Đề bài : Thuyết minh một trong các đồ HS đọc đề bài dùng : cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc Gv nêu yêu cầu. nón. - Về nội dung, về hình thức I. Chuẩn bị ở nhà - Lập dàn ý chi tiết - Viết mở bài. Hoạt động 2: 20p II. Trình bày thảo luận đề 1 Trình bày thảo luận một đề. * Thuyết minh về chiếc nón 1. MB : giới thiệu chung về chiếc nón 2. TB : HS trình bày dàn ý a. Lịch sử chiếc nón Nêu dự kiến cách sử dụng, biện pháp NT b. Cấu tạo chiếc nón trong bài thuyết minh. c. Quy trình làm nón d. Giá trị kinh tế văn hoá nghệ thuật của nón HS đọc đoạn MB. 3. KB : Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại. * Đoạn mở bài. Là người VN ai mà chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc. Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa Chị Các HS khác lắng nghe, thảo luận, nhận xét, ta đội chiếc nón trắng đi chợ, chèo đò bổ sung sửa chữa dàn ý và phần MB. Em ta đội chiếc nón trắng đi học Bạn ta đội chiếc nón trắng bước ra sân khấu Chiếc nón trắng thân thiết gần gũi là thế nhưng có khi nào đó bạn tự Trường THCS ĐT Việt Hưng 11 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Gv đánh giá cho điểm chú ý cách sử dụng hỏi chiếc nón trắng ra đời từ bào giờ ? biện pháp NT ntn, đạt hiệu qủa ra sao. Nó được làm ra ntn ? Và giá trị kinh tế văn hoá nghệ thuật của nó ra sao ? Hoạt động 3 : 13p 1 HS đã chuẩn bị lên trình bày dàn ý. III. Trình bày thảo luận đề 2 * Thuyết minh về cái bút Nêu cách sử dụng biện pháp NT trong bài 1. MB : Giới thiệu chung về cái bút văn thuyết minh về chiếc bút 2. TB : a. Cấu tạo bút. HS trình bày đoạn TB tự chọn hoặc MB b. Các loại bút. HS khác nhận xét bổ sung sửa chữa, chú ý c. Công dụng bút. cách sử dụng biện pháp NT có đạt hiệu quả d. Bảo quản sử dụng bút. ntn ? 3. KB : Cảm nghĩ chung về cái bút. 4. Dặn dò: 2p - Đọc thêm VB “ Họ nhà kim ” - Soạn “ Đấu tranh cho một thế giới HB ” *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 12 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 +7 : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH Gac - xi - a Mác - ket A. Mục tiêu cần đạt - HS hiểu nội dung vấn đề đặt ra trong VB : nguy cơ chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. - Thấy được nghị luận chủ yếu của tác giả : chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục lập luận chặt chẽ. B. Chuẩn bị phương tiện dạy – học - HS soạn bài sưu tầm thêm tài liệu - Gv chuẩn bị tranh ảnh, bài viết về chiến tranh hạt nhân. C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 7p - Những p/cách HCM được nói tới trong VB ntn. Hãy pt thông qua VB tác giả muốn truyền tải thông tin gi ? - Em có nhận xét gì về NT và cách tạo lập VB ? 3. Bài mới : Chiến tranh và hoà bình luôn là ~ vẫn đề được quan tâm hàng đầu vì nó quan hệ đến cs và sinh mệnh của nhiều DT trên hành tinh. Khoa học kthuật này càng ↑ vũ khí càng tối tân hiện đại đó là nguy cơ tiềm ẩn đe doạ con người. Hiện nay vấn đề này đang được cả nhân loại quan tâm. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : 12p I. Tìm hiểu chung ? Trình bày vài nét về tác giả 1. Tác giả - Là nhà văn Cô - lôm – bi – a - Viết nhiều tiểu phẩm truyện ngắn - Được nhận giải Noben VH 1982 2. Tác phẩm HS đọc VB * Gv : bài viết của Mkét dài → đã được bỏ một số đoạn cho ý tập trung. Đây là VB có t/c thời sự về 1 vđề nóng bỏng. - Hướng dẫn HS đọc VB chính xác các phiên âm thuật ngữ khoa học → - VB nhật dụng ? VB thuộc loại nào ? Đề cập đến vấn đề - Đề cập nhiều vấn đề gì? VĐề nào quan trọng hơn cả ? . Chính trị. Quân sự . Khoa học địa chất Gv : Về thể loại VB thuộc loại nghị luận. - Quan trọng hơn cả là vđề vũ khí hạt ? Hãy nêu vđề của VB. nhân ? Từ vđề lớn tác giả đã đưa ra ~ luận điểm . nguy cơ chiến tranh nào ? . nvụ đấu tranh để ngăn chặn Trường THCS ĐT Việt Hưng 13 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy ? Để cho luận điểm có sức thuyết phục tác - Vấn đề : Đấu tranh cho 1 thế giới hoà giả đã đưa ra hệ thống luận cứ ntn ? bình - Luận điểm : CT hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn thể loài người. Cần đấu tranh loại bỏ. - Luận cứ : + Kho vũ khí hạt nhân + Cuộc chạy đua vũ trang + CT hạt nhân không chỉ đi ngược lại Hoạt động 2 : 25p + Tất cả chúng ta đều đấu tranh ngăn HS đọc thầm đoạn đầu VB chặn ? Tác giả đã chỉ ra nguy cơ CT hạt nhân II. Tìm hiểu chi tiết đang đe doạ loài người ntn ? 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân Gv : Để cho thấy t/c hiện thực và khủng - Số đầu đạn hạt nhân khổng lồ khiếp của nguy cơ này tác giả đã dựa vào 50.000 (1 người ngồi trên 4 tấn thuốc nổ bìa viết của mình bằng việc xác định cụ thể ) t0 8 – 8 – 1986 - Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến - Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng khiếp hết thảy k0 fải 1 lần mà là 12 lần mọi dấu → đưa ra ~ tính toán lý thuyết vết của sự sống trên trái đất - Tiêu diệt các hành tinh xung quanh mặt trời + 4 hành tinh ≠ → phá huỷ thế thăng bằng của hệ mặt trời ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của * Vào đề trực tiếp với ~ chứng cứ rõ ràng tác giả ?(HSKG) mạnh mẽ → Thu hút người đọc gây ấn tượng mạnh về nguy cơ khủng khiếp hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân 1986 *GV: So sánh với điển tích cổ phương Tây – thần thoại Hy-lạp: Thanh giảm Đa-mô-clet và dịch hạch. Sử dụng vũ khí hạt nhân nguy cơ thảm hoạ lớn nhất. Thực tế Hi-zô-si-ma Nhật 1945. Hiện nay chưa dám cả gan sử dụng vì tất cả thế giới sẽ hoang tàn. Mục đích tàng trữ để đe doạ, thách thức nhau. Nhưng vô cùng tốn kém phi lý. 4. Dặn dò:1p - chuẩn bị phần tiếp theo *Rút kinh nghiệm: . Tiết 2. 1. Kiểm tra: 5p - Xác định luận điểm chính của VB - Tìm 1 vài luận cứ cụ thể phục vụ cho luận điểm 2. Bài tiếp: Gv củng cố nội dung tiết 1 Hướng dẫn tìm hiểu các mục 2. 3. 4. Trường THCS ĐT Việt Hưng 14 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Hoạt động 1 : 28p 2. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến + HS đọc phần 2. tranh hạt nhân và những hậu quả ? Lập bảng thống kê so sánh - 100 máy bay ném bom chiến lược Các lĩnh vực đ/sống XH Chi phí chuẩn B.1B và 700 tên lửa vượt đại dương (có bị chiến tranh hạt nhân chứa đầu đạn hạt nhân). - 100 tỉ USD cứu trợ y tế, giáo dục, vệ sinh, - Bằng giá 10 tàu sân bay Ni mit mang thực phẩm, nước uống cấp bách cho 500 vũ khí hạt nhân của Mĩ dự định sx từ triệu trẻ em nghèo nhất. 1986-2000 - Kinh phí phòng bệnh 14 năm, phòng bệnh - Gần = kinh phí sản xuất 149 tên lửa sốt rét cho 1 tỷ người, cứu 14 triệu trẻ em MX châu Phi - Tiền của 27 tên lửa MX - Năm 1985 (theo tính toán của FAO) 575 - Tiền đóng 2 tùa ngầm mang vũ khí hạt triệu người thiếu dinh dưỡng. nhân. - Tiền nông cụ cần thiết cho các nước nghèo trong 4 năm. - Xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới - Chi phí rất tốn kém ? Qua bảng so sánh có thể rút ra kết luận - Là việc làm điên rồ, phản nhân đạo. gì?(hsKG) Tước đi khả năng làm cho đời sống con người có thể tốt đẹp hơn nhất là đ/với ~ nước nghèo, với trẻ em. -> Đó là việ làm đi ngược lại lý trí lành mạnh của con người. Tiêu diệt nhân loại. - Lý trí của tự nhiên là quy luật của thiên nhiên, tự nhiên, là logich tất yếu của tự nhiên - So sánh 380 triệu năm – con bướn bay HS đọc tiếp đoạn “K o ~ đi ngược lại lý trí 180 triệu năm – bông hồng nở con người điểm xuất phát của nó” Hàng triệu triệu năm – con người ? Em hiểu ntn về lý trí của tự nhiên? Có hình thành thể rút ra kết luận gì sau đoạn này? - Ctr hạt nhân là phản lại sự tiến hoá của HS thảo luận nhóm đôi tự nhiên huỷ diệt toàn bộ sự sống (tg đã đưa ra ~ chứng cứ từ khoa học địa => Với luận cứ này hiểm hoạ ctr hạt chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến nhân được nhận thức sâu hơn ở t/chất hoá của sự sống trên trái đất) phản tự nhiên, phản tiến hoá của nó. Hoạt động 2 : 7p 3. Nhiệm vụ của chúng ta HS đọc đoạn cuối - Mỗi người phải đoàn kết xiết chặt đội * Gv: sau khi chỉ ra 1 cách hết sức rõ ràng ngũ đấu tranh vì một thế giới hoà bình ko về hiểm hoạ ctr hạt nhân, tg ko dẫn người có ctr hạt nhân. đọc đến sự lo âu, bi quan mà hướng tới một - Sáng kiến lập ngân hàng trí nhớ thái độ tích cực. + Cách kết thúc ấn tượng no ko tưởng ? Thái độ ấy là gì? Mác-két có sáng kiến gì? + Cách tỏ thái độ Theo em sáng kiến ấy có phải hoàn toàn k o . Nhân loại cần lưu giữ nền văn Trường THCS ĐT Việt Hưng 15 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy tưởng hay chỉ là một cách tỏ thái độ? minh HS bàn luận phát biểu . Lên án ~ thế lực hiếu chiến nguyền ( Ngân hàng trí nhớ cũng k o thể tồn tại nếu rủa ctr hạt nhân xảy ra. N~ sáng kiến này là một cách tỏ thái độ) ? Em có suy nghĩ gì về lời cảnh báo của tg ? Theo em tính thuyết phục của VB này là ở chỗ nào? III. Tổng kết HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết: 3p 1. Nội dung 2. Nghệ thuật HĐ4: Hướng dẫn luyện tập ( 5p) IV. Luyện tập Trang 21 sgk 4. Dặn dò: 2p - Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 16 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) A. Mục tiêu - HS nắm được nội dung p/c quan hệ, p/c cách thức và p/c lịch sử - Biết vận dụng ~ p/c này trong giao tiếp B. Chuẩn bị - HS tìm hiểu một số câu thành ngữ tục ngữ thường sử dụng trong hội thoại - Gv chuẩn bị bài soạn, bài tập, bảng phụ C. Tiến trình các hoạt động. 1.ổn định: 1p 2. Kiểm tra : 5p Nhắc lại hai p/c hội thoại về lượng và về chất Tự đặt hai lời thoại → Nhận xét đã đảm bảo p/c về lượng và về chất chưa? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 10p I. Phương châm quan hệ HS thảo luận 3 câu hỏi phần I sgk T21 1. Bài tập HS trả lời. * Thành ngữ “ Ông nó gà, bà nói vịt ” - Tình huống hội thoại mỗi người nói về một đề tài khác nhau - Hậu quả người nói người nghe không hiểu nhau, không gtiếp được với nhau. - Kết luận : Khi gtiếp cần nói đúng vào HS đọc ghi nhớ đề tài đang hội thoại 2. Ghi nhớ Hoạt động 2: 10p II. Phương châm cách thức HS thảo luận và trả lời câu hỏi 1 phần II 1. Bài tập Tr22 sgk * Thành ngữ 1 : “ Dây cà ra dây muống ” 2 : “ Lúng búng như ngậm hột thị ” HS thảo luận câu hỏi 2 và trả lời. - ý nghĩa 1 : Nói dài dòng rườm rà ý nghĩa 2 : Nói ấp úng không thành lời, không rành mạch - Hậu quả : người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng ND - Kết luận : Khi gt cần nói ngắn gọn Gv đưa bảng phụ nêu đáp án rành mạch. * Câu văn “ Tôi đồng ý ” Gv chốt : Khi gt tránh cách nói mơ hồ - Cách hiểu 1 : Tôi đồng ý với ~ nhận định của ông ấy về truyện ngắn - Cách hiểu 2 : Tôi đồng ý với ~ nhận định (của ai đó) về truyện ngắn của ông ấy sáng tác. Trường THCS ĐT Việt Hưng 17 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy - Cần viết lại : . Tôi đồng ý với ~ nđịnh của ông ấy về truyện ngắn . Tôi đồng ý với ~ nđịnh về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác . Tôi đồng ý với ~ nđịnh của các bạn HS đọc chậm rõ ghi nhớ về truyện ngắn của ông ấy 2. Ghi nhớ Hoạt động 3: 10p HS đọc truyện và thảo luận câu hỏi sgk III. Phương châm lịch sự HS trả lời tự do 1. Bài tập : Truyện ngắn “ Ng\ ăn xin” * Gv : Tuy cả hai người đều không có tiền - Ông lão ăn xin nhận từ cậu bé tấm bạc của cải gì nhưng cả 2 đều cảm nhận lòng nhân ái, sự tôn trọng và quan tâm được t/c của người kia đã dành cho mình đến ng\ ≠ - Gv hệ thống hoá kiến thức - Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn HS đọc ghi nhớ chân thành * P/c lịch sự chủ yếu được thực hiện bằng - Kết luận : Khi gt cần tôn trọng người cách nào ? ( Cách xưng hô ) đối thoại 2. Ghi nhớ hoạt động 4: 13p HS làm bt 1 vào vở BT Thảo luận nhóm 4 IV. Luyện tập Một HS trình bày miệng đáp án Bài 1 * Những câu tục ngữ ca dao đó khẳng định vai trò của ngôn ngữ khuyên ta HS làm bt 2 làm miệng hình thức cá nhân nên dũng ~ lời lẽ lịch sự nhã nhặn khi gtiếp HS thảo luận nhóm đôi * Những câu tương tự : Sgv Làm miệng. Bài 2 * Phép nói giảm nói tránh – p/c lịch sự Bài 3. a. nói mát d. nói leo b. nói hớt e. nói ra đầu ra đũa HS thảo luận c. nói móc p/c quan hệ ← a, b, c, d → lịch sự e→ cách thức. p/c lịch sự ← Bài 4 a. Khi người nói chuẩn bị hỏi 1 VĐề không đúng đề tài đang hội thoại p/c lịch sự ← b. Khi người nói phải nói một điều làm tổn thương thể diện người đối diện c. Khi người nói muốn người đối thoại chấm dứt việc không tuân thủ p/c lịch Trường THCS ĐT Việt Hưng 18 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy sự Bài 5. - Nói băm nói bổ : nói bốp chát xỉa xói thô bạo ( p/c lịch sự ) - Nói như đấm vào tai : nói mạnh, trái ý người ≠ khó tiếp thu ( lịch sự ) 4. Dặn dò : 2p - Làm các BT còn lại. - Soạn bài : Sử dụng yếu tố miêu tả *Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu : - Giúp HS hiểu VB thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả B. Chuẩn bị - HS ôn lại VB miêu tả, VB thuyết minh - Gv chuẩn bị bảng phụ, soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.ổn định: 1p 2. Kiểm tra : 2p Nhắc lại việc sử dụng các BP NT trong văn bản thuyết minh 3. Giới thiệu bài (3p) Các VB thuyết minh loài cây, di tích thắng cảnh, thành phố, mái trường, n/vật cần vận dụng miêu tả cho phù hợp không được lạm dụng. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : 18p I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong HS đọc VB “ Cây chuối ” VBTM ? Giải thích nhan đề văn bản ? 1. Bài tập : Văn bản “ Cây chuối trong đời sống Việt Nam” a. Nhan đề : Vai trò của cây chuối nói chung trong đs vật chất và tinh thần của con người VN b. Những câu thuyết minh : + Đi khắp Việt Nam ? Tìm ~ câu thuyết minh đặc điểm tiêu + Cây chuối rất ưa nước nên biểu của cây chuối ? + Nào chuối hương, chuối ngự, Trường THCS ĐT Việt Hưng 19 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy + Đặc điểm sinh trưởng + Mỗi cây chuối đều cho một buồng + Công dụng của cây chuối c. Yếu tố miêu tả + Công dụng của quả chuối + Đi khắp Việt Nam → Trình bày đúng, khách quan các đặc + Chuối trứng cuốc điểm chính + Chuối xanh có vị chát ? Chỉ ra ~ câu văn có tính miêu tả về cây chuối ? + Tả hình dáng chung của cây chuối * Tác dụng : Làm cho phần thuyết minh + Tả quả chuối trứng cuốc thêm cụ thể sinh động gây ấn tượng nổi + Tả các cách ăn chuối xanh bật → VB hay * Chú ý : yếu tố mtả không lấn át TM ? Tác dụng vai trò của ~ yếu tố miêu tả d. VB cần bổ sung trong việc thuyết minh ? (HSKG) * Thuyết minh về 1 số bộ phận - Thân cây chuối * Gv : Còn 1 số vấn đề chưa TM → Do - Lá chuối ( tươi và khô ) muốn VB đưa và sgk gọn chứ không phải - Bắp, nõn chuối tác giả viết thiếu → Khi viết ta fải đảm bảo * Phân loại chuối : tây, hột, tiêu, ngự. tính trọn vẹn của VB ? VB có thể bổ sung những gì ? 2. Ghi nhớ ? Trong bài văn TM có thể sử dụng yếu tố miêu tả ntn ? HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2 : 20p Bài 1 HS thảo luận nhóm đôi làm vào vở II. Luyện tập BT Bài 1 : Hoàn thiện các câu văn - Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn như một cái cột trụ mọng nước gợi ra cảm giác mát mẻ dễ chịu - Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong dưới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật như mời gọi ai đó trong đêm khuya thanh vắng - Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa - Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại, trong gió chiều nom giống như một cái búp vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã cứ lửa của thiên nhiên kỳ diệu ám ảnh tâm trí những kẻ tha hương - Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như - Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt vừa một bức thư còn phong kín đang đợi gió mở dậy lên một mùi thơm ngọt ngào quyến ra. rũ Bài 2 :Yếu tố miêu tả : Bài 2 : Làm vào vở bài tập - Tách nó có tai HS thảo luận nhóm đôi - Chén của ta không có tai - Khi mời ai mà uống rất nóng Bài 3 : Các câu miêu tả : + Qua sông Hồng, sông Đuống + Lân được trang trí công phu Trường THCS ĐT Việt Hưng 20 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy + Múa lân rất sôi động với động tác khoẻ khoắn, bài bản 4. Dặn dò: 2p - Soạn : Luyện tập sử dụng yếu tố mtả *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A. Mục tiêu - HS rèn kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh B. Chuẩn bị - HS làm bài 1, 2. Tr 28 sgk, tham khảo các VB thuyết minh con trâu - GV soạn bài C. Tiến trình hoạt động 1. ổn định : 1p 2. Kiểm tra : 7p Trong bài văn thuyết minh, yếu tố miêu tả được sử dụng ntn ? BT 2, 3. Tr 26 sgk Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. Gv nhận xét 3. Giới thiệu bài. Năm lớp 8 chúng ta đã thuyết minh về một số con vật: con trâu, con mèo Năm lớp 9 yêu cầu cao hơn Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : 8p Đề : Con trâu ở làng quê Việt Nam ? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? A. Tìm hiểu đề Cụm từ Con trâu ở làng quê VN bao 1. Thể loại : thuyết minh gồm những ý gì ? Nên sử dụng những 2. Nội dung : Con trâu trong đời sống làng phương thức biểu đạt nào ? quê VN ? Đọc bài 2 : Có thể sử dụng ~ gì cho - Con trâu trong nghề nông bài văn TM trên. - Con trâu trong đs người nông dân ( Là VBTM hoàn toàn mang t/c khoa học – Có thể vận dụng 1 số chi tiết cho định nghĩa về con trâu, tả hình dáng, TM về sức kéo. ) B. Dàn ý hoạt động 2: 10p I. MB ? Phần MB gồm ~ ý gì ? Giới thiệu chung về con trâu ? Phần TB gồm ~ ý gì ? II. TB 1. Con trâu trong nghề làm ruộng - Trâu cày bừa ruộng Trường THCS ĐT Việt Hưng 21 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy - Trâu kéo xe chở lúa, rơm rạ + Con trâu đi trước cáy cày theo sau + Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa 2. Con trâu trong lễ hội, đình đám - Là một trong ~ vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên - Là “n/v” chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn. - Là vật không thể thiếu ~ dịp lễ hội đình đám. 3. Con trâu – nguồn cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ - Thịt để ăn - Da để thuộc - Sừng làm đồ mĩ nghệ. 4. Con trâu là tài sản lớn - Tậu trâu lấy vợ làm nhà Cả ba việc ấy thực là gian nan 5. Con trâu với tuổi thơ nông thôn - Trẻ chăn trâu cắt cỏ, chơi đùa trên lưng Là biểu tượng của Seagames 22 tại trâu, bơi lội cùng trâu trên sông nước, thổi VN. sáo trên lưng trâu → bức tranh dân gian - Cảnh chăn trâu, con trâu ung dung gặm cỏ là h/ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng quê VN III. KB Khẳng định vị trí quan trọng của con trâu Hoạt động 3 : 18p trong đời sống nông dân VN ? Nội dung cần thuyết minh trong MB Con trâu trong t/cảm của người nông dân là gì? yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì ? C. Viết bài HS làm vào vở Một số HS đọc đoạn văn Cả lớp nhận xét, sửa chữa 1. Viết đoạn MB HS chọn 1 đoạn TB để viết vào vở * C1 : giới thiệu : ở VN đến bất cứ miền quê Chú ý sử dụng yếu tố miêu tả nào HS đọc đoạn văn C2 : dẫn câu tục ngữ ca dao Gv hướng dẫn các bạn đánh giá, sửa C3 : tả cảnh trẻ em chăn trâu chữa. * Vị trí con trâu trong đsống nông thôn VN. 2. Viết đoạn TB Trường THCS ĐT Việt Hưng 22 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy 4. Dặn dò: 2p - Chuẩn bị viết bài TM số 1 - Hoàn chỉnh bài viết trên - Soạn bài Tuyên bố thế giới về *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 + 12 : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A. Mục tiêu cần đạt - HS thấy phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đ/v vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. B. Chuẩn bị - Gv đọc kỹ những điều cần lưu ý, soạn bài - HS - GV sưu tầm toàn bộ VB “ Tuyên bố thế giới ” của Liên hợp quốc - HS soạn bài. C. Tiến trình hoạt động 1. ổn định : 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 5p - Trong VB “ Đấu tranh vì ” tác giả đã đưa ra ~ luận điểm nào ? luận cứ nào ? Hãy PT 1 luận điểm. - Tác giả đã thuyết phục và nêu trách nhiệm cho mọi người bằng cách nào ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài:1p Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan Ngày 30 - 9 -1990 tại Niuooc - trụ sở của Liên hợp quốc đã diễn ra hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em. Bởi ~ năm cuối của thế kỷ XX trẻ em luôn bị hành hạ, không được bảo vệ bên cạnh đó mức phân hoá giàu nghèo chiến tranh, tình trạng bạo lực diễn ra ở nhiều nơi → trẻ em bị tàn tật, bóc lột nhiều → vấn đề cả nhân loại quan tâm Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 15p I. Tìm hiểu chung ? Dựa vào chú thích (1) cho biết xuất xứ 1. Xuất xứ : VB? Bối cảnh thế giới cuối thế kỷ XX Trích từ “Tuyên bố của hội nghị cấp * Gv : ở VN hội đồng bộ trưởng cũng đã cao thế giới về trẻ em” họp tại trụ sở Trường THCS ĐT Việt Hưng 23 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy quyết định Chương trình hành động vì sự Liên hợp quốc sống còn, quền được bảo vệ và ↑ của trẻ em 30 - 9 -1990 VN từ 1991 - 2000 HS đọc VB ? Kiểu VB ? Nhật dụng _ thể loại nghị luận ? Bố cục VB ? 2. Bố cục Lý do của bản Tuyên bố ← - Khẳng định quyền được sống và ↑ - Thực trạng bất hạnh của trẻ em * Gv chỉ rõ sự chặt chẽ hợp lý của bố cục - Những điều kiện thuận lợi để cộng VB. đồng quốc tế chăm sóc trẻ em Ngoài ra VB “ Tuyên bố” còn có phần - Những nhiệm vụ cụ thể của cộng “Cam kết ” và “ Những bước tiếp theo ” đồng quốc tế. khẳng định quyết tâm và nêu ra một chương trình cụ thể → quan tâm sâu sắc, toàn diện của cộng đồng quốc tế đ/v trẻ em. Hoạt động 2: 20p II. Tìm hiểu chi tiết HS đọc phần 1 đọc kỹ các từ khó và chú 1. Sự thách thức thích. * Trẻ em trên thế giới ? Bản Tuyên bố đã nêu lên thực tế cs của - Trở thành nạn nhân của chiến tranh, trẻ em trên thế giới ntn ? bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc * Gv nêu VD về tình trạng trẻ em - Chịu đựng thảm hoạ của đói nghèo, - Irắc có chiến tranh, trẻ em cũng phải cầm khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, môi súng và bị giết hại. trường - Châu Phi trẻ em HIV, đói nghèo, thất học, - Tử vong do suy dinh dưỡng, bệnh tật. bị bóc lột, đối xử đánh đập, lạm dụng tình dục. ? Em có nhận xét gì về việc VB đưa ra ~ thách thức ? → Đã nêu đầy đủ cụ thể tình trạng cuộc sống khổ cực nhiều mặt của trẻ em → khẳng định sự cần thiết phải bảo bệ trẻ em. ? Tình cảm của em khi đọc VB này ? HS tự do phát biểu * Gv củng cố lại kiến thức vừa học * Gv củng cố lại kiến thức vừa học *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 24 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A. Mục tiêu cần đạt - HS thấy phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đ/v vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. B. Chuẩn bị - Gv đọc kỹ những điều cần lưu ý, soạn bài - HS - GV sưu tầm toàn bộ VB “ Tuyên bố thế giới ” của Liên hợp quốc - HS soạn bài. C. Tiến trình hoạt động 1. ổn định : 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 5p Tại sao bản tuyên bố lại đưa ra sự thách thức ? Việc đưa ra vấn đề ấy có tác dụng gì ? Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 28p 2. Những cơ hội HS đọc VB phần cơ hội. * Điều kiện thuận lợi ? Hãy tóm tắt ~ cơ hội, điều kiện thuận lợi + Sự liên kết của các quốc gia để trẻ em được chăm sóc phát triển. + Các quốc gia đã có ý thức về vấn đề này + Đã có công ước về quyền trẻ em + Sự đoàn kết hợp tác ngày càng có ? Hãy nêu 1 vài ví dụ về cơ hội ở thế giới hiệu quả. và Việt Nam * GV : Trên thế giới đã có tổ chức chăm sóc → Đó là ~ thuận lợi, cơ bản toàn diện bảo vệ trẻ em : để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh Liên hợp quốc, Unicep việc chăm sóc bảo vệ trẻ em - ở VN vận động toàn dân chăm sóc giáo dục trẻ em. Có UB chăm sóc bảo vệ TE → Sự quan tâm cụ thể của Đảng và nhà nước, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức vào phong trào chăm sóc bảo vệ TE 3. Nhiệm vụ ý thức cao của toàn dân về vấn đề này. - Tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng cho trẻ em. HS đọc mục này. - Phát triển giáo dục cho trẻ em. ? Nêu vắn tắt những nhiệm vụ - Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ Em có nhận xét như thế nào ? em : gđình, xã hội, trường học - Quan tâm hàng đầu Trường THCS ĐT Việt Hưng 25 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy + Trẻ em tàn tật + Trẻ em có hoàn cảnh sống khó khăn ? Vì sao tuyên bố lại đưa ra ~ nhiệm vụ + Bà mẹ. này mà không phải là ~ nhiệm vụ khác ? - Quan tâm đến vấn đề kinh tế, tương lai (HSKG) của trẻ em sau này. → Nêu n/vụ một cách toàn diện cấp thiết. Đây là nhiệm vụ cụ thể, hợp lý vì được thiết lập trên ~ tình trạng thực tế. ? Em nhận thức ntn về vấn đề này ? 4. Tầm quan trọng của vấn đề ? Tại sao bản tuyên bố lại cho rằng đều là - Bảo vệ, chăm sóc TE là n/vụ có ý công việc quan trọng cấp bách đối với cả nghĩa hàng đầu của mỗi quốc gia vì : cộng đồng và mỗi nước. ? + Liên quan trực tiếp đến tương lai mỗi quốc gia, nhân loại HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết ( 3p) + thể hiện trình độ văn minh của Quan VB em thấy trẻ em hiện nay đang XH. được XH quan tâm ntn ? III. Tổng kết ? VB có nội dung chính là gì ? * Ghi nhớ HĐ3: (7p) IV. Luyện tập PB ý kiến về sự quan tâm của Đảng – N 2 đ/với trẻ em hiện nay ? Để xứng đáng với sự quan tâm đó em thấy mình cần phải làm gì ? 3. Dặn dò: 2p - Chuẩn bị các p/c hội thoại *Rút kinh nghiệm: . Trường THCS ĐT Việt Hưng 26 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp) A. Mục tiêu - HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa p/c và tình huống gtiếp - Rèn kỹ năng hội thoại phù hợp với tình huống gtiếp. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn - HS soạn phần câu hỏi C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.ổn định tổ chức: 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 7p Nêu các p/c hội thoại Làm BT 4, 5 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : 10p I. Quan hệ giữa p/c hội thoại và tình HS đọc VB huống giao tiếp HS thảo luận câu hỏi sgk. 2/ * Bài tập Đại diện HS trả lời - N/v chàng rễ đã không tuân thủ p/c lịch sự - Đã gây phiền hà, quấy rối công việc của GV chốt vấn đề người đốn củi. - Kết luận : không nên tuân thủ p/c hội thoại một cách cứng nhắc HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ Hoạt động 2 : 15p II. Những trường hợp không tuân thủ p/c hội thoại HS đọc bài 1 1. Bài 1 HS trả lời cá nhân. - Ngoại trừ tình huống ở p/c lịch sự còn lại tất cả đều không tuân thủ p/c hội thoại 2. Bài 2 HS đọc bài 2 - Ba không tuân thủ p/c về lượng( thiếu HS trả lời cá nhân thông tin An mong muốn ) - Vì Ba không biết chính xác → - Ví dụ tương tự. 3. Bài 3 - Bác sĩ không tuân thủ p/c về chất. - Mục đích làm cho người bệnh không bi quan sợ hãi để cùng chiến đấu với bệnh tật. - Việc làm nhân đạo Trường THCS ĐT Việt Hưng 27 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy HS đọc bài 3 - Tình huống tương tự : Csĩ CM bị địch bắt – Trả lời k0 khai sự thật 4. Bài 4 - Người nói không tuân thủ p/c về lượng - Phải hiểu ý nghĩa : Đây là lời răn dạy người ta không nên chạy theo tiền mà quên đi ~ thứ thiêng liêng ≠ HS đọc bài 4 trong cs Trả lời 5. Ghi nhớ Tương tự : chiến tranh là chiến tranh ? vậy ~ trường hợp nào cần tuân thủ p/c về hội thoại ? GV chốt những trường hợp cần thiết III. Luyện tập không tuân thủ p/c hội thoại. Bài 1 HĐ 3 : 12p - Ông bố không tuân thủ p/c cách thức - Đứa bé 5 tuổi không thể nhận biết được “ Tuyển tập truyện ngắn Ncao” để nhờ đó mà HS thảo luận bài 1 tìm quả bóng → Cách nói không rõ. Bài 2 - Thái độ các vị khách là bất hoà với chủ ( lão Miệng ) - Lời Chân Tay không tuân thủ p/c lịch sự - Việc không tuân thủ đó không phù hợp với tình huống gtiếp 4. Dặn dò : 2p - Chuẩn bị cho bài kiểm tra TLV số 1 * Rút kinh nghiệm: . Trường THCS ĐT Việt Hưng 28 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 + 15 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 văn thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt HS viết bài văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý và hiệu quả. B. Tiến trình hoạt động 1. ổn định tổ chức 2. Đề bài : Trong sổ lưu đề 3. Học sinh làm bài 4. Giáo viên thu bài 5. Dặn dò Chuẩn bị bài “Chuyện người con gái Nam Xương” * Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 29 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG A. Mục tiêu - HS cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người phụ nữ VN qua n/v Vũ Nương - Thấy rõ số phận oan trái của họ - Nắm được nghệ thuật Tác phẩm. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn - HS tóm tắt truyện, soạn bài C. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định : 1p 2. Kiểm tra : 5p - Nêu nội dung của bản tuyên bố ? Vì sao tác giả phải ra tuyên bố về bảo vệ và chăm sóc trẻ em ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 10p I. Tìm hiểu chung ? Giới thiệu ~ nét chính về Tác giả 1. Tác giả ? Giới thiệu về Tác phẩm “Truyền kỳ mạn 2. Tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục” lục” - Viết bằng chữ Hán Gợi ý : Thể loại , nội dung, n/vật ? 3. Văn bản “Chuyện người con gái ” ? Đọc VB “Chuyện người con gái ” - Phẩm hạnh của Vũ Nương Nêu đại ý và bố cục - Nỗi oan khuất của Vũ Nương ? Tóm tắt truyện. - Vũ Nương được giải oan II. Tìm hiểu chi tiết 1. Phẩm hạnh của Vũ Nương Hoạt động 2 : 30p - Khi chồng ở nhà Tác giả đã đặt n/v Vũ Nương vào ~ tình - Khi tiễn chồng huống nào ? - Khi xa chồng - Khi bị chồng nghi oan. ? Trong ~ tình huống đó Vũ Nương đã xử * Khi chồng ở nhà sự ntn ? Phân tích. - Hiểu chồng, biết mình HS phát biểu tự do - Giữ gìn khuôn phép → Biểu hiện của người phụ nữ đức hạnh * Khi tiễn chồng - Lời dặn dò đầy ý tứ, ân tình đằm thắm, mong muốn bình dị Nhận xét lời dặn dò của Vũ Nương với + K0 cầu vinh hiển, chỉ cầu bình an chồng lúc chia tay + Cảm thông nỗi vất vả của chồng + Khắc khoải nhớ nhung của mình Trường THCS ĐT Việt Hưng 30 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy → Làm mọi người xúc động * Khi xa chồng - Người vợ thuỷ chung, nhớ thg chồng - Người mẹ hiền đảm - Người con dâu hiếu thảo. Chăm sóc, thuốc thang, lễ bái khuyên lơn, lo ma chay Bướm lượn đầy vườn → cảnh mxuân tươi * Khi chồng nghi oan vui - Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng Mây che kín núi → mùa đông ảm đạm mình - Hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gđình đang có nguy cơ tan vỡ. - Đau đớn thất vọng không hiểu vì sao - Tự vẫn → chấp nhận số phận để bảo toàn danh dự * Lời lẽ luôn chân tình, mềm mỏng, nhẹ → Người phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh nhàng. vẹn toàn nhưng phải chết oan uổng đau đớn. ? Qua ~ tình huống về n/v Vũ Nương em có nhận xét gì về cuộc đời p/chất, số fận của nàng ? 4. Dặn dò: 2p - Đọc phần còn lại, tóm tắt truyện *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG A. Mục tiêu - HS cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người phụ nữ VN qua n/v Vũ Nương - Thấy rõ số phận oan trái của họ - Nắm được nghệ thuật Tác phẩm. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn - HS tóm tắt truyện, soạn bài C. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định : 1p 2. Kiểm tra : 5p - Tóm tắt tác phẩm 3. Bài dạy: Trường THCS ĐT Việt Hưng 31 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: 35p 2. Nỗi oan khuất của Vũ Nương ? Nếu kể về nỗi oan trái của VN em sẽ tóm tắt ntn ? ? Có người cho rằng VN chết là do chính - Cuộc hôn nhân k0 bình đẳng nàng; có người cho là do TS và bé Đản, - Tính cách của TS đa nghi ghen tuông, trình bày ý kiến của em nguyên nhân nào ít học dẫn đến cái chết của VN ? - Tình huống bất ngờ : lời nói của bé HS tự do tranh luận Đản - Cách xử sự hồ đồ, độc đoán của Tsinh → Tố cáo chế độ PK nam quyền độc đoán chiến tranh PK phi nghĩa 3. Vũ Nương được giải oan - Các yếu tố kỳ ảo hoang đường + Hoàn chỉnh thêm nét đẹp tính ? Tác giả đã đưa vào nhiều ~ yếu tố hoang cách VN đường. Hãy chỉ ra. + Thể hiện ước mơ về sự công bằng + K0 làm mất đi tính bi kịch ? Nêu tác dụng của các yếu tố đó? 4. Nghệ thuật đặc sắc (HSKG) III. Tổng kết HĐ2: 7p 1. Nghệ thuật ? Những nét nghệ thuật đặc sắc của - Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện → truyện. tính cách n/v. So sánh với truyện cổ tích “Vợ chàng - Lời thoại, lời tự bạch của n/v. Trương” em có nhận xét gì ? - Yếu tố kỳ ảo - Thời gian, địa điểm có thật → tăng độ tin cậy. 2. Nội dung ? Truyện ngắn có ý nghĩa gì ? - Cuộc đời số fận người fụ nữ trong XH phong kiến bất công ? Truyện giúp em hiểu thêm điều gì về tác - Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ giả Nguyễn Dữ ? VN - Thể hiện niềm cảm thương và sự tố cáo XHPK 4. Dặn dò : 3p - Viết đoạn văn phân tích vai trò của hình ảnh cái bóng. - Vai trò của những lời đối thoại trong truyện có tác dụng gì ? - Chuẩn bị bài : “ Xưng hô trong hội thoại ” * Rút kinh nghiệm: . Trường THCS ĐT Việt Hưng 32 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 : XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI A. Mục tiêu - HS hiểu được sự phong phú, tinh tế của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt - Hiểu mối quan hệ giữa từ ngữ xưng hô và tình huống giao tiếp - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, sách thiết kế - Bảng phụ ghi các VD C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định: 2. Kiểm tra : Nêu mối qhệ giữa p/c hội thoại với tình huống giao tiếp. Những tình huống nào các p/c không được tuân thủ. (5p) Ta chỉ chấp nhận k0 tuân thủ trong các trường hợp nào ? BT 2 ( Tr 34 ) 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 12p I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô HS làm bài 1 ( Tr 38 ) 1. * Các từ ngữ xưng hô thường gặp : tôi, Chú ý sự tinh tế trong xưng hô. tao, tớ, chúng tôi, mình, nó, họ, anh Đã bao giờ em gặp tình huống k 0 biết xưng ấy hô ntn trong gtiếp. * Cách dùng. VD : Xưng hô với bố mẹ là thầy cô giáo - Ngôi 1 dạy mình - Ngôi 2 Xưng hô với em họ nhiều tuổi - Ngôi 3 - quan hệ họ hàng - Thân mật - Suồng sã HS đọc 2 đoạn trích. - Trang trọng ? Xác định từ ngữ xưng hô trong 2 giai đoạn trích. 2. ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô * Xác định từ ngữ xưng hô của Dế Mèn và Choắt ?(HSKG) Đoạn a) em – anh ta – chú mày Đoạn b) tôi – anh * Phân tích sự thay đổi. a → sự xưng hô không bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả người ≠ và một kẻ Trường THCS ĐT Việt Hưng 33 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy ở vị thế mạnh, kiêu căng và hách dịch. ? Giải thích sự thay đổi đó ? b → Sự xưng hô bình đẳng * Giải thích sự thay đổi đó - Do tình huống gtiếp thay đổi ? Từ các tình huống cụ thể trên ta thấy - Choắt trăng trối với Mèn với tư cách nên xưng hô ntn trong hội thoại cho phù là một người bạn. hợp ? 3. Ghi nhớ HS dựa vào ghi nhớ trả lời * Gv chốt lại nội dung bài học. II. Luyện tập Bài 1. Hoạt động 2: 20p * Nhầm lẫn : chúng em – chúng ta HS thảo luận nhóm đôi * Vì nữ học viên do ảnh hưởng của thói quen dùng tiếng mẹ đẻ không phân biệt ngôi gộp ngôi trừ ( cô đã gộp cả người nói với người nghe làm một ) - Ngôi gộp : chúng ta ( cả người nói, nghe ) - Ngôi trừ : chúng em ( chỉ người nói ) HS làm bài 2. thảo luận nhóm đôi Gv : khi viết bút chiến, tranh luận → nhấn Bài 2. mạnh ý kiến cá nhân dùng “tôi” * Dùng “chúng tôi” HS làm việc cá nhân - Tăng tính khách quan cho ~ luận điểm khoa học - Thể hiện sự khiêm tốn HS làm việc cá nhân. Bài 3. - Đứa bé gọi mẹ theo cách gọi thông thường - Nói với sứ giả : ông – ta → Gióng là một đứa bé khác thường ? Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì ? Bài 4. Vị tướng nổi tiếng, quyền cao chức trọng xưng hô : con – thầy → Thái độ kính cẩn và lòng bết ơn của mình đ/v thầy. → Tinh thần tôn sư trọng đạo. HS thảo luận nhóm đôi Bài 5. - Trước 1945 : Vua xưng trẫm - 1945 Bác xưng tôi _ đồng bào → sự gần gũi thân thiết giữa người lãnh tụ với q/chúng. Trường THCS ĐT Việt Hưng 34 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Bài 6 * Cách xưng hô của cai lệ : ông – mày HS thảo luận nhóm bốn người. - Kẻ có vị thế quyền lực với người dân bị áp bức → thể hiện sự trịnh thượng hống hách. * Cách xưng hô của chị Dởu có sự thay đổi. + Lúc đầu : nhà cháu - ông + Sau : tôi - ông bà - mày → thể hiện sự thay đổi thái độ từ chỗ nhẫn nhục – fản kháng quyết liệt. 4. Dặn dò : 2p - Làm BT bổ sung - Chuẩn bị bài : “ Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp” *Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 19 : CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A. Mục tiêu : Giúp HS nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ : cách dẫn trực tiếp hoặc cách dẫn gián tiếp. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, thiết kế - Bảng phụ ghi VD so sánh C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định : 1p 2. Kiểm tra : 5p Chữa BT6 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 12p I. Cách dẫn trực tiếp HS đọc các đoạn trích. * Bài tập HS đọc và trả lời câu hỏi (1) 1. Phần in đậm (a) → lời nói ngăn cách bằng đâu “ ” và : HS đọc và trả lời câu (2) 2. Phần in đậm (b) → ý nghĩ ngăn cách bằng dấu “ ” và : HS đọc và trả lời câu (3) 3. Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận ngăn cách bằng dấu “ ” và - Trường THCS ĐT Việt Hưng 35 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy II. Cách dẫn gián tiếp Hoạt động 2: 13p * Bài tập HS đọc 2 đoạn trích 1. Phần in đậm (a) → lời nói (vì có từ HS đọc và trả lời câu (1) khuyên ) 2. Phần in đậm (b) → ý nghĩ (vì có từ HS đọc và trả lời câu (2) hiểu ) ngăn cách “rằng” “là” Gv hệ thống : Có mấy cách dẫn lời nói, ý → Ghi nhớ nghĩa của một n/v ? HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập Hoạt động 3 : 22p Bài 1 HS thảo luận nhóm đôi 2/ a b → trực tiếp. a → ý nghĩa mà n/v gán cho con chó b → ý nghĩ của n/v Bài 2 a) Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng “Chủ tịch HCM nêu rõ : “Chúng ta phải ” HS làm việc cá nhân * Trong “Báo cáo” Chủ tịch HCM khẳng định rằng Cta phải. Bài 3 Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói với chàng Trương (rằng) nếu chẳng còn HS làm việc cá nhân nhớ chút tình xưa nghĩa cũ thì xin lập HS đọc câu văn. một đàn giải oan ở bên sông, đốt cây HS ≠ nhận xét đèn thàn chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về. Bài bổ sung : Lời dẫn trong câu sau được dùng theo cách nào ? “Bác nói tiếp, cái chén còn rất tiện lợi, do không có tai nên khi xếp chồng rất gọn, không vướng, khi rửa cũng dễ sạch A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Trực tiếp kết hợp với gián tiếp. 4. Dặn dò : 2p - Phân biệt cách dẫn TT – GT - Chuẩn bị : Sự phát triển của từ vựng *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 36 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 20 : HD tự học: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự A. Mục tiêu cần đạt - HS ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt VB tự sự - Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn, xem lại bài “ Tóm tắt VB tự sự ” ở lớp 8 - Bảng phụ C. Tiến trình hoạt động 1. ổn định : 1p 2. Kiểm tra 3. Bài mới Giới thiệu bài : ở lớp 8 đã học tóm tắt VB tự sự. Vậy thế nào là tóm tắt VB tự sự : dùng lời văn của mình để trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính ( bao gồm sự việc tiêu biểu và n/v quan trọng ) của VB Các bước tóm tắt - Đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề VB - Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lý - Viết thành văn bản tóm tắt Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : 15p I. Hướng dẫn tìm hiểu sự cần thiết của HS đọc 3 tình huống a. b. c tóm tắt VB tự sự HS thảo luận nhóm 4 người : 2/ 1. Tình huống Câu hỏi 2 a,b a. Tóm tắt phim b. Tóm tắt VB c. Tóm tắt Tác phẩm Trình bày nhận xét 2. Nhận xét a. Cần tóm tắt VB tự sự - Giúp người nghe nắm được nội dung chính của câu chuyện - Làm nổi bật sự việc, n/v chính → ngắn HS nêu 1 số tình huống cần phải tóm tắt VB gọn, dễ nhớ tự sự. b. Các tình huống cần tóm tắt - Lớp trưởng báo cáo một vụ vi phạm nội quy. - Chú bộ đội kể chuyện bắt tên trộm xe - Công tố viên tóm tắt bản án trong phiên toà. → Việc tóm tắt rất gần gũi và cần thiết trong cuộc sống Trường THCS ĐT Việt Hưng 37 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy II. Hướng dẫn thực hành tóm tắt một Hoạt động 2: 15p VB tự sự HS đọc bài 1. Bài 1 HS thảo luận nhóm đôi a) Các sự việc chính chưa đầy đủ HS trả lời. - Thiếu sự việc : hai cha con ngồi với nhau, TS hiểu ra nỗi oan của vợ - Đó là sự việc quan trọng vì nó chứng tỏ TS hiểu ra nỗi oan từ lúc đó chứ không phải đến khi Phan Lang trở về b) Sự việc 7 chưa hợp lý Cần sửa lại : TS nghe Phan Lang kể bèn lập đàn giải oan. Bài 2. Tóm tắt VB “Chuyện người con gái Nam Xương” Bài 3. Rút gọn VB tóm tắt. “Chuyện người con gái HS đọc bài 2. 1 HS làm bài miệng, các HS khác viết HS đọc bài 3 1 HS làm miệng bài 3, các HS khác viết vào - Mục đích tóm tắt : giúp người đọc nắm vở BT được nội dung chính của VB - Yêu cầu : ngắn gọn nhưng đầy đủ n/v Từ các BT trên trình bày mục đích yêu cầu sự việc chính của việc tóm tắt VB tự sự ? * Ghi nhớ HS trả lời III. Luyện tập HS đọc ghi nhớ Bài 2. HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: 13p Tóm tắt một chuyện được chứng kiến HS làm việc cá nhân Trình bày miệng 4. Dặn dò : 2p - BT1 ( Tr 59 sgk ) - Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 38 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn :4/9 Ngày dạy: Tiết 21 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG A. Mục tiêu - HS nắm được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng. - Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn - Bảng phụ. - HS ôn lại ẩn dụ, hoán dụ C. Tiến trình hoạt động: 1. ổn định : 1p 2. Kiểm tra : 6p - Trình bày hai cách dẫn TT và gián tiếp - làm BT 3 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Sự ↑ từ của XH là một qui luật tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu ↑ ngoài việc mượn từ, tạo từ mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 15p I. Sự biến đổi và ↑ của từ ngữ * HS đọc bài 1. Bài 1. Trả lời các câu hỏi ở bài 1. (cá nhân) * Từ kinh tế ( vào nhà ngục ) : Trị nước cứu đời. * Từ kinh tế ( hiện nay ) : toàn bộ hoạt động của con người trong lđsx trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra. * Nhận xét : - Nghĩa của từ không phải bất biến , có thể thay đổi theo thời gian. + nghĩa cũ mất đi HS đọc bài 2. + nghĩa mới được hình thành. Xác định nghĩa của từ xuân, tay Bài 2. Thảo luận nhóm 4 người 3/ a. xuân 1 → mùa đầu tiên của một năm ( nghĩa gốc ) ? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển xuân 2 → tuổi trẻ ( nghĩa chuyển - ẩn dụ HS trả lời cá nhân. ) ? Trường hợp a b chuyển nghĩa theo b. tay 1 → bộ phận phía trên của cơ thể từ phương thức nào ? vai đến ngón, dùng để cầm nắm ( nghĩa ? Qua các trường hợp cụ thể trên em gốc) nhận xét gì về từ vựng của ngôn ngữ ? tay 2 → người chuyên hoạt động hoặc HS đọc ghi nhớ giỏi về một môn, một nghề nào đó. ( nghĩa Trường THCS ĐT Việt Hưng 39 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy * Gv lưu ý HS. chuyển – hoán dụ ) - ẩn dụ, hoán dụ (fép tu từ) → chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ. - ẩn dụ, hoán dụ. (fương thức ↑ nghĩa của từ ngữ.) → làm cho từ ngữ có thêm nghĩa chuyển (nghĩa chuyển này có thể được giải thích trong từ điển.) 3. Ghi nhớ Hoạt động 2: 20p Bài 1 HS đọc bài 1 II. Luyện tập HS làm việc nhóm đôi Bài 1. Xác định nghĩa của từ chân Bài 2. a. Từ “chân” → nghĩa gốc HS làm việc theo nhóm 4 người b. Từ “chân” → hoán dụ c. Từ “chân” → ẩn dụ d. Từ “chân” → ẩn dụ Bài 2 - Trong những cách dùng như trà atisô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ quả. Từ trà được dùng với nghĩa chuyển - Trà : sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống. - Trà → ẩn dụ. Bài 3 Bài 3. HS thảo luận nhóm đôi - Trong ~ cách dùng như “đồng hồ điện tử, đồng hồ nước, đồng hồ xăng, từ “đồng hồ” được dùng theo phương thức ẩn dụ. - Nghĩa “đồng hồ” → những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống như đồng hồ. Bài 4 Tìm ví dụ để c/minh. a) hội chứng. * nghĩa gốc : tập hợp nhiều triệu chứng VD : Hội chứng viêm đường hô hấp cấp cùng xuất hiện của bệnh rất phức tạp. * nghĩa chuyển : tập hợp nhiều hiện tượng VD : Lạm phát, thất nghiệp là hội sự kiện biểu hiện một tình trạng một vấn đề chứng của tình trạng suy thoái kinh tế. xã hội cùng xuất hiện ở nhiều nơi. b) Ngân hàng. - Nghĩa gốc : tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng VD : Ngân hàng ngoại thương VN - Nghĩa chuyển : kho lưu trữ những thành phần, bộ phận, của cơ thể để sử dụng khi cần như trong “ngân hàng máu” ngân hàng Trường THCS ĐT Việt Hưng 40 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy gen hay tập hợp các dữ liệu liên quan tới một lĩnh vực được tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng như trong ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề. - nghĩa chuyển : tập hợp , lưu giữ bảo c) Sốt : quản - Nghĩa gốc : tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh. - Nghĩa chuyển : ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu, khiến hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh VD cơn sốt đất d) Vua - nghĩa gốc : người đứng đầu nhà nước quân chủ : Vua Lê - nghĩa chuyển : người được coi là nhất trong một lĩnh vực nhất định thường là sx kinh doanh, thể thao, nghệ thuật : vua dầu hoả, vua bóng đá * Danh hiệu này → fái nam phái nữ → nữ hoàng ( nhạc nhẹ) Bài 5 - Từ “mặt trời”2 → ẩn dụ - Đây không phải hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời chỉ có t/chất lâm thời 4. Dặn dò: 2p - Làm BT - Chuẩn bị bài : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 41 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn : ./ /20 Ngày dạy: Tiết 22 : Sự phát triển của từ vựng (tiếp) A. Mục tiêu - HS nắm được hiện tượng ↑ từ vựng của một ngôn ngữ nhờ cách tăng số lượng từ ngữ bồi tạo thêm từn ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn - Bảng phụ C. Tiến trình các hoạt động 1.ổn định : 2. Kiểm tra : 7p - Trình bày sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ - BT 4 (Tr 57 sgk ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài : - Sự phát triển nghĩa của từ vựng → chất - Sự phát triển từ vựng tạo từ mới → lượng Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 15p I. Tạo từ ngữ mới HS đọc bài 1 1. Tìm và giải nghĩa từ mới Tìm những từ ngữ mới được cấu tạo trên cơ - Điện thoại di động : điện thoại vô sở các từ đã cho tuyến nhỏ mang theo người được sử Giải nghĩa các từ. dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở HS thảo luận nhóm 4 bạn : 3/ cho thuê bao. - Sở hữu trí tuệ : quyền sh đ/v sản phẩm do hđ trí tuệ mang lại, được fáp luật bảo hộ như quyền tác giả, quyền đ/v sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp - Kinh tế tri thức : nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sx, lưu thông fân fối các sphẩm có hàm lượng trí thức cao. - Đặc khu kinh tế : khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với ~ chính sách ưu đãi 2. Tìm ~ từ mới - Lâm tặc : kẻ cướp tài nguyên rừng. - Tin tặc : kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại. - Không tặc : kẻ cướp trên không - Hải tặc : kẻ cướp trên biển Trường THCS ĐT Việt Hưng 42 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy - Gia tặc : kẻ cướp trong nhà - Nghịch tặc : kẻ phản bội làm giặc 3. Ghi nhớ Gv hệ thống kiến thức. HS đọc ghi nhớ II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài 1. Tìm từ Hán Việt Hoạt động 2 : 15p a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp HS đọc bài 1. thanh, yến anh, bổ, hành, xuân, tài tử, HS làm việc trả lời cá nhân 3/ giai nhân, b. Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc. HS đọc bài 2 2. Tìm từ HS trả lời cá nhân a. AIDS → Tiếng Anh b. ma – ket – tinh → Tiếng Anh Gv hệ thống hoá kiến thức 3. Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3 : 13p III. Luyện tập HS làm bài 1 Bài 1. * x + trường → chiến trường, công trường, nông trường, thương trường, thao trường, phi trường. * x + hoá → lão hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, thg mại hoá, HS đọc bài 2 * x + điện tử : thư điện tử, thg mại điện Có mấy cách phát triển từ vựng tử, giáo án điện tử, Bài 2 - Cầu truyền hình - Công viên nước - Thương hiệu Bài 3 Từ mượn tiếng Hán : mãng xà, biên phòng, tham ô 4. Dặn dò : 2p - Chuẩn bị bài : Truyện Kiều – Chị em Thuý Kiều *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 43 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn : / /20 Ngày dạy: Tiết 23 : Đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ- A. Mục tiêu cần đạt - HS thấy cuộc sống xa hoa ở phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. - Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể tuỳ bút xưa và đánh giá gtrị NT của VB. B. Chuẩn bị 1. Tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút” 2. Giấy A4 3. Tranh, ảnh phủ chúa Trịnh C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định: 1p 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 10p I. Hướng dẫn tìm hiểu chung HS giới thiệu vài nét về tác giả. 1. Tác giả GV mở rộng: 2. Tác phẩm “Vũ trung tuỳ bút” Sinh ra trong gia đình khoa bảng, cha làm * Hoàn cảnh sáng tác quan. Cuối đời Lê Chiêu Thống vào học * Nhan đề trường QTG nhưng sau phải lánh về quê * Thể tuỳ bút: ghi chép về những con dạy học. Đời vua Minh Mạng được bổ dụng người, những sự việc cụ thể có thực, qua làm quan. Thơ ông chủ yếu là kí thác tâm đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ nhận sự bất đắc chí của một nho sĩ không gặp thức đánh giá của mình về con người và thời. cuộc sống. HS trình bày về tác phẩm * Nội dung: Hiện thực đen tối của lịch sử nước ta thời vua Lê chúa Trịnh. 3. Văn bản “ Chuyện cũ ” + Hiện thực cuộc sống ở phủ chúa Gv giới thiệu về Trịnh Sâm + Thái độ tác giả. Đọc VB Nêu nội dung và bố cục VB. Gv định hướng phân tích theo bố cục II. Hướng dẫn tìm hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. 1.Nội dung: Hoạt động 2 : 15p a. Thói ăn chơi của chua Trịnh HS đọc phần 1. Gv bật máy đưa các chi tiết Trường THCS ĐT Việt Hưng 44 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy + Năm Giáp Ngọ, ất Mùi, Trịnh Sâm thường ngự li cung + Việc xây dựng đình đài + Mỗi tháng ba bốn lần Vương ra cung Thuỵ Liên + Bao nhiêu loài trân cầm dị thú + Lấy cả cây đa to cành lá rườm rà HS giải nghĩa các từ li cung, trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch. Gv giải thích núi Tử Trầm → ở Hoài Đức, Hà Tây Núi Dũng Thuý → danh sơn Ninh Bình - Thú xây dựng cung điện đền đài ? Qua ~ chi tiết đó em thấy chúa trịnh có ~ - Thú dạo chơi ở Hồ Tây thú ăn chơi gi? - Thú chơi cây cảnh trân cầm dị thú. Nhận xét nghệ thuật kể tả ~ thú ăn chơi - Chọn các sự việc cụ thể, chân thực đó ? Nêu tác dụng ? khách quan không xen lời bình - Liệt kê, miêu tả tỉ mỉ gây ấn tượng → Thói xa hoa cầu kỳ tốn kém lố lăng, tham lam vô độ → Gián tiếp bộc lộ thái độ phê phán của tác giả Gv : - Các mốc thời gian, địa điểm cụ thể → khẳng định tính xác thực của các sự việc - Khéo léo đan cài ~ những từ ngữ biểu cảm “liên miên” “không thiếu một thứ gì” “bao nhiêu” * Thảo luận nhóm 4 người 3/ . Cuối phần 1 tác giả đưa ra lời nhận xét : - Miêu tả âm thanh bất thường, gợi cảm “ Mỗi khi đêm thanh triệu bất tg\ ”. giác ghê rợn, dự báo điềm chẳng lành. Gv bật máy câu văn. - Trực tiếp bộc lộ thái độ phê phán của HS đọc câu văn tác giả Giải nghĩa ‘triệu bất tg ằ - Kể tả chân thực khách quan ấn tượng ? Tác giả đưa câu văn này nhằm mục đích - Ăn chơi xa hoa vô độ tất yếu dẫn đến gì? sự suy vong * Gợi ý : Chú ý âm thanh, không gian các biện pháp nghệ thuật. * Gv bình → ghi bảng * Gv dẫn sự thực lịch sử b. Thói nhũng nhiễu của quan lại HS đọc phần 2 * Thủ đoạn : ? Tác giả đã kể ~ thủ đoạn nhũng nhiễu - Dò xét nếu có vật quí bên trong thì biên nào của bọn quan lại ? vào hai chữ “ phụng thủ” Em có suy nghĩ gì về ~ thủ đoạn đó. - Đêm trèo tường lấy đi. Trường THCS ĐT Việt Hưng 45 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy - Sắp xếp bố trí có bài bản theo từng công - Buộc tội giấu vật báu đoạn - Doạ lấy tiền - Lợi dụng uy quyền chúa mượn gió bẻ măng → vừa ăn cướp vừa la làng. - Vừa kiếm được tiền của vừa được tiếng * Hậu quả mẫn cán. Người dân : + tổn hại vật chất - Gây hậu quả nặng nề + căng thẳng tinh thần - Gia đình Phạm Đình Hổ, một gia đình ? Tác giả kết thúc bài tuỳ bút bằng cách quí tộc _ cận kề phủ chúa_ cũng bị đe ghi lại một sự việc có thực từng xảy ra doạ ngay trong nhà mình. * Chi tiết cuối Điều đó có ý nghĩa gì ? + Tăng tính xác thực của các sự việc * Gv bình trong VB Cách dẫn dắt câu chuyện như thế đã làm gia + Tăng ý nghĩa phê phán tố cáo hiện thực tăng đáng kể sức thuyết phục cho những chi thối nát của XH tiết chân thực mà tác giả đã ghi chép ở trên - Kín đáo bộc lộ cảm xúc buồn bã, đau đồng thời cũng làm cho cách viết thêm xót, bất bình phong phú, sinh động. Cảm xúc của tác giả được gửi gắm kín đáo qua đó. ? VB thành công bởi ~ yếu tố NT nào. 2.Nghệ thuật: - Lối văn ghi chép sự việc cụ thể chân thực sinh động - Sử dụng biện pháp liệt kê miêu tả tỉ mỉ một số sự kiện tiêu biểu III. Tổng kết Hoạt động 3: 7p 1. Nghệ thuật 2. Nội dung ? Qua VB em cảm nhận được những nội - Cuộc sống xa hoa của vua chúa dung gi ? - Sự nhũng nhiễu của quan lại - Cuốc sống bất an của người dân → Gv nhấn cảm hứng phê phán - Thái độ phê phán bất bình của tác giả. Hoạt động 4 : 15p IV. Luyện tập Gv phát phiếu học tập. So sánh VB “ Chuyện cũ ” với “ Chuyện người con gái ” thể tuỳ bút có gì khác so với thể truyện. - Tuỳ bút : không hư cấu, n/v, cốt truyện, pthức bcảm cảm xúc trực tiếp – gián tiếp. - Truyện : có hư cấu, n/v, cốt truyện pthức tự sự, cảm xúc gián tiếp 4. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Hoàng Lê nhất thống chí *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 46 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: /9/20 . Ngày dạy: Tiết 24 + 25 : Hoàng Lê nhất thống chí A. Mục tiêu cần đạt - HS cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của người ah DT Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn cướp nước và bán nước. - Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị NT của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. B. Chuẩn bị - Tác phẩm “Hoàng Lê ” - Tư liệu lịch sử có liên quan đến sự kiện ở hồi 14 - Sgv, sách thiết kế. C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định: 2. Kiểm tra : Tuỳ bút trung đại có gì khác tùy bút hiện đại? 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Cùng với “ Vũ trung tuỳ bút” “Hoàng Lê ” cũng là 1 tác phẩm có giá trị lịch sử rất lớn (2p) Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 40p I. Tìm hiểu chung Dựa vào chú thích * hãy giới thiệu về tgiả ? 1. Tác giả : HS trình bày. * Ngô gia văn phái Ngô Thì Sĩ, Nhậm, Chí, Du, dòng họ đỗ - Dòng họ Ngô Thì Hà Tây đạt, có tài văn chương - Ngô Thì Chí _ em ruột Ngô Thì Nhậm _ Tuyệt đối trung thành với nhà Lê _ viết 7 hồi đầu. - Ngô Thì Du _ anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí _ làm quan triều Nguyễn _ viết 7 hồi tiếp - 3 hồi cuối _ do người ≠ viết 2. Tác phẩm “Hoàng Lê ” - Nhan đề : ghi chép chuyện vua Lê thống nhất đất nước Trình bày hiểu biết về tác phẩm - Hình thức chữ Hán - 17 hồi. Mỗi hồi HS trình bày mở đầu là một câu thơ 7 tiếng. Mỗi câu tóm tắt một sự kiện chủ yếu sẽ kể trong hồi. Kết hồi = 2 câu thơ và câu : Muốn biết việc sau như thế nào xin xem hồi sau sẽ rõ. - Thể loại : thể chí ghi chép sự vật sự việc tiểu thuyết lsử chương hồi. Trường THCS ĐT Việt Hưng 47 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy - Nội dung : Tình hình VN 30 năm cuối thế kỷ 18 từ khi chúa Trịnh Sâm chết, * Gv giới thiệu thêm về thời vua Lê chúa đến đầu thế kỷ 19 khi Nguyễn ánh đánh Trịnh. bại nhà Tây Sơn thống nhất đất nước. 3. Hồi thứ 14 * Tác phẩm qui mô lớn nhất và đạt ~ thành a. Đại ý. công xuất sắc về nghệ thuật - Chiến thắng lẫy lừng của vua QT - Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh - Số phận lũ bán nước Lê C Thống b. Bố cục. * Gv giới thiệu hai hồi 12, 13. - Được tin báo quân Thanh đã chiếm HS đọc đoạn trích. Tlong, BBVương lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc - Cuộc hành quân thần tốc và chiến ? Nêu đại ý và bố cục đoạn trích thắng lẫy lừng của vua QT - Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi LCThống. Tóm tắt hồi 14 c. Tóm tắt. - 25/chạp lên ngôi – xuất quân Phú xuân – Huế - 29 Nghệ An kén lính ra lời hích - 30 → Tam Điệp xử Sở, Lân - cúng tết trước khao quân - 3/giêng Hà Hồi - Sáng 5 Ngọc Hồi - Trưa 5 Thăng Long Thành 4. Dặn dò: 2p - Tóm tắt truyện - Tìm hiểu về nhân vật Quang Trung và số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống *Rút kinh nghiệm: . Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ: 5p Tóm tắt đoạn trích hồi 14 2. Giới thiệu bài tiếp Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: 35p II. Tìm hiểu chi tiết Gv nêu vấn đề : Trong khoảng thời gian 1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn không dài từ 20/11 đến ngày 30/12 năm Huệ 1788 khi nhận được tin cấp báo của đô - Nghe tin giặc chiếm TL → không nao đốc Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Huệ đã có núng tinh thần. thái độ và quyết định gi ? ông đã làm được - Định cầm quân đi ngay → tham khảo ý Trường THCS ĐT Việt Hưng 48 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy ~ việc gì ? kiến bề tôi Điều đó chứng minh ông có phẩm chất gì - Trong một tháng làm nhiều việc ? + Lên ngôi hoàng đế + Đốc suất đại binh ra Bắc thần tốc HS thảo luận, phân tích, phát biểu. + Gặp gỡ người cống sĩ La Sơn + Tuyển mộ binh lính + Mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An phủ dụ tướng sĩ + Hoạch định kế hoạch hành quân đánh giặc và đối phó với nhà Thanh sau Cthắng. → Con người hành động mạnh mẽ quyết đoán. - Lời phủ dụ quân lính + Khẳng định chủ quyền DTộc ta lên án hđộng xâm lăng phi nghĩa “đất nào sao ấy ” Đọc phần phủ dụ + Nêu bật dã tâm của giặc “bụng dạ ắt ? Qua ~ lời phủ dụ của vua QT trong buổi khác ” duyệt binh lớn ở Nghệ An với bọn Sở, Lân, + Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm Ngô Thì Nhậm và cuộc trò chuyện với + Kêu gọi binh sĩ cống sĩ La Sơn, em thấy nhà vua có ~ + Ra kỷ luật nghiêm p/chất gì ? HS phân tích, bàn luận phát biểu. Gv : Lời hiệu truyện ngắn gọn không có K 2 thần thánh bao quanh như “Nam quốc ” không có cái da diết ruột gan của vị chủ soái đời Trần trong “Hịch TS” không có các - Lời xét đoán bề tôi : Sở – Lân trầm thống như BNĐCáo nhưng nó vẫn kết + Kết tội quân thua chém tướng tinh được lòng căm thù giặc. Tác động lòng + Thấu hiểu năng lực bề tôi yêu nước truyền thống quật cường bởi lập + Khên chê đúng người đúng việc luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục. + Độ lượng, công minh. HS tiếp tục bàn luận phân tích. → Trí tuệ sáng suốt nhạy bén - Mới khởi binh đánh giặc đã k/định chắc chắn chiến thắng. - Tính cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng. → ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa rộng. - Hành quân thần tốc → kinh ngạc. - Đi bộ, nhanh an toàn đảm bảo bí mật vừa đi vừa tuyển binh, duyệt binh, tổ chức đội ngũ. - Phương tiện ngựa, voi, xe kéo đại bác Gv nêu vđề : Tài dùng binh, tài chỉ huy hoả hổ chiến đấu giành chiến thắng của vua QT - Ngày 25 Huế → 30 Tam Điệp 500 km Trường THCS ĐT Việt Hưng 49 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy được thể hiện ntn trong đoạn trích ? - Đêm 30 lập tức lên đường vừa đi vừa HS tìm d/chứng, phân tích đánh → Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đại áng, Đấm Mực - Hoạch định 7 ăn tết TL, thực tế 5 kéo vào thành - Khiển địch “Tướng ở trên trời xuống quân chui dưới đất lên” - Quân đội chỉnh tề bốn doanh tiền, hậu, tả, → Tài dụng binh như thần hữu, trung quân - Vua hiếm khi ra trận - Vua QT tới làng Hà Hồi vây kín làng ? H/ảnh vua QT trong chiến trận được bắc loa truyền gọi miêu tả như thế nào ? - Vua truyền lấy sáu chục tấm ván ghép - Vua cưỡi voi đi đốc thúc trong cảnh “khói toả mù trời cách gang tấc không thấy gì” → H/ảnh vua QT lẫm liệt trong chiến - Có sách “áo bào đỏ sam đen khói súng” trận. - Đó là sự thật lịch sử mà các tg là người trí thức có lg tâm va tài năng tâm huyết ? Nhưng tại sao các tg vốn trung thành với nên không thể không tôn trọng sự thật nhà Lê không mấy cảm tình với Tây Sơn lsử. thậm chí xem Tây Sơn như giặc mà vẫn - Mặt khác dù là ~ cựu thần chịu ơn sâu viết về QT một cách hào hùng như vây ? nặng của nhà Lê nhưng họ không bỏ qua (HSKG) việc vua Lê hèn mạt đã cõng rắn cắn gà HS thảo luận pbiểu tự do nhà và chiến công lẫy lừng của QT là niềm tự hào lớn lao của cả DT. ý thức dân tộc ở họ đã chiến thắng tư tưởng quân thần mù quáng. * Gv chốt VĐ. → Những trang ghi chép chân thực vừa có giá trị lịch sử quí vừa bộc lộ tính chất văn chương 2. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh - Tôn Sĩ Nghị + Mưu cầu việc riêng + Bất tài + Không biết mình biết địch + Chủ quan mất cảnh giác Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh - Thảm bại là tất yếu được miêu tả ntn ? Vì sao thất bại ? + Tướng sợ mất mật ngựa, không kịp * Gv giảng thêm về TSNghị đóng yên, người không mặc áo giáp - Mục đích mưu cầu lợi ích riêng chuồn - Lời người cung nhân nói với thái hậu “chỉ + Quân rụng rời sợ hãi bỏ chạy toán loạn lảng vảng bên bờ sông lấy thanh thế suông giày xéo lên nhau mà chết nước sông Nhi để doạ dẫm Hà tắc nghẽn. Đêm ngày đi gấp không dám nghỉ ngơi 3. Số phận lũ bán nước Trường THCS ĐT Việt Hưng 50 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy - Chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu ? Số phận vua tôi Lê Chiêu Thống được cạnh van xin mất hết tư cách. miêu tả ntn ? - Phải bỏ chạy khỏi đất nước, cướp thuyền đói Sống nhục nhã bị phỉ nhổ vong quốc Khi sang tàu phải cao đầu, tết tóc ăn mặc giống người Thanh và gửi nắm xương tàn nơi đất khách _ đến mấy năm sau nhà Nguyễn mới cho đem di hài về nước. (Năm 1802 mới lập vương triều Nguyễn.) kể chuyện xen miêu tả sinh động cụ thể gây ấn tượng mạnh Nhận xét lối văn trần thuật ở đây ? (HSKG) - Tất cả đều tả thực, khách quan Ngòi bút tg khi miêu tả hai cuộc tháo chạy - Đoạn 1 : nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả có gì khác ? Hãy giải thích sự khác biệt đó ? “ngựa không kịp đóng yên ” hàm chưa vẻ hả hê sung sướng - Đoạn 2 : nhịp điệu chậm, âm hưởng ngậm ngùi chua xót. * Lý do : tác tg là ~ cựu thần của nhà Lê không thể không mủi lòng trước sụp đổ của một vương triều mà mình từng phụng thờ III. Tổng kết 1. NT - Kể xen miêu tả sinh động cụ thể ? Giá trị NT và ND hồi thứ 14 ? - Kể khách quan chân thực. - Khắc hoạ h/ảnh người anh hùng. 2. ND : sgk. 4. Dặn dò 3p - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật Quang Trung. - Chuẩn bị bài : Sự phát triển của từ vựng. *Rút kinh nghiệm : Trường THCS ĐT Việt Hưng 51 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: Tiết 26 : Truyện Kiều của Nguyễn Du A. Mục tiêu cần đạt - HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. B. Chuẩn bị - Sgv, bài soạn - Tranh ảnh liên quan đến truyện Kiều và Nguyễn Du C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định: 2. Kiểm tra : 7p - Nêu và phân tích tài dùng binh của Nguyễn Huệ - Nêu những nhận xét đặc sắc NT của Tác Phẩm 3. Giới thiệu bài : Gv đưa những tranh ảnh liên quan đến truyện Kiều Đỉnh cao nhất của văn học trung đại VN từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX là “ Truyện Kiều ” của đại thi hào Nguyễn Du Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 13p I. Tìm hiểu về Nguyễn Du HS đọc phần I sgk. 1. Thời đại : cuối TK 18 - đầu 19 ? Nêu ~ nét chính về thời đại Nguyễn Du - Xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ sống ? Điều đó có ảnh hưởng ntn đ/với khủng hoảng sâu sắc. văn chương và tác phẩm “Truyện Kiều” - Phong trào nông dân khởi nghĩa đỉnh cao HS suy nghĩ trả lời. là phong trào Tây Sơn ? Nêu ~ hiểu biết của em về gia đình - Tây Sơn bại, triều Nguyễn thiết lập Ng~Du? → Ngòi bút của ông hướng vào hiện thực. 2. Gia đình : - Đại quí tộc nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học. + Cha đỗ tiến sĩ _ Tể tướng + Anh quan _ thượng thư + Mẹ quê Kinh Bắc → nổi tiếng các làn điệu dân ca - Mồ côi cha 9 tuổi, mồ côi mẹ12 tuổi, trải qua ~ năm tháng gian truân vất vả → Nguyễn Du được thừa hưởng Cs phong lưu và được kế thừa truyền thống văn học từ gđ. 3. Cuộc đời : Trường THCS ĐT Việt Hưng 52 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy - Thời ấu thơ và thanh niên : sống học tập ở Thăng Long trong gđ quí tộc học giỏi chỉ đỗ tam trường. - Lưu lạc đất Bắc Thái Bình quê vợ 10 năm ( 1786 – 1796 ) và ở Hà Tĩnh 6 năm ( 1796 Nêu ~ nét chính về cuộc đời Nguyễn Du. – 1802 ). Nếm trải ~ cảnh đời, ~ số phận ≠ * Từng làm quan với nhà Lê, chống Tây nhau, gần gũi đs nhân dân Sơn nhưng không thành. - Giai đoạn làm quan triều Nguyễn : bất đắc * Khi Nguyễn ánh lên ngôi, ông định vào dĩ - đi nhiều – tiếp xúc nhiều Nam theo Nguyễn ánh → bị nhà Lê bẳt 4. Con người : rồi thả → lưu lạc → được Nguyễn ánh cất - Có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong nhắc làm quan. phú. - Có trái tim giàu yêu thương niềm cảm thông sâu sắc với ~ đau khổ của ND ? Cảm nhận về con người Nguyễn Du ? → Thiên tài văn học, nhân đạo chủ nghĩa Rất uyên bác, là một trong An nam ngũ 5. Sự nghiệp tuyệt. - Chữ Hán (243 bài) Mộng Liên Đường “Lời văn tả ra hình + Thanh Hiên thi tập như máu chảy ở đầu ngòi bút nước mắt + Nam trung tạp ngâm thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải + Bắc hành tạp lục thấm thía ngậm ngùi đau đớn đến đứt - Chữ Nôm ruột ” + Truyện Kiều + Văn chiêu hồn Hiểu biết về sự nghiệp của Nguyễn Du ? → Đại thi hào dân tộc Danh nhân văn hoá VH và thế giơi II. Truyện Kiều 1. Nguồn gốc : Hoạt động 2: 23p - Dựa cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện” Nguồn gốc Truyện Kiều ? Theo nguồn của Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc – gốc ấy tác phẩm có phải là tác phẩm Tác phẩm văn xuôi chữ Hán. phiên dịch không? giá trị của nó ở đâu ? - Viết = chữ Nôm thể lục bát, cảm hứng nhân đạo xuất phát từ cs Việt, con người - Đoạn trường tân thanh Việt Nghệ thuật kể truyện bằng thơ, miêu tả → là stác văn chương đích thực của thần tài n/vật, miêu tả thiên nhiên, xây dựng n/vật. Nguyễn Du. - Nhan đề “Đoạn trg\ tân thanh” 2. Tóm tắt : 3254 câu tiếng nói mới về nỗi đau thg đứt ruột * Gặp gỡ và đính ước * Gia biến và lưu lạc * Đoàn tụ. HS lần lượt kể. 3. Giá trị a. Nội dung Gv phân tích các giá trị hiện thực và nhân * Hiện thực. đạo. - Bức tranh hiện thực xã hội đg thời Chủ đề tác phẩm ? + Bộ mặt tàn bạo của g/c thống trị ( quan lại, lưu manh ) Trường THCS ĐT Việt Hưng 53 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy + Số phận ~ con người bị áp bức đau khổ Một ngày lạ thói sai nha đặc biệt là người fụ nữ Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền * Nhân đạo - Niềm thương cảm sâu sắc trước ~ đau khổ Đau đớn thay phận đàn bà của con người. Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung - Sự lên án tố cáo ~ thế lực bạo tàn. Thương thay cũng một kiếp người - Sự trân trọng đề con người từ vẻ đẹp hình Hại thay mang lấy sắc tài làm chi thức, p/chất đến ~ ước mơ, ~ khát vọng chân chính b. Nghệ thuật Râu hùm, hàm én, mày ngài - Ngôn ngữ nghệ thuật mẫu mực của thơ ca Vai năm tấc rộng, thân mười cổ điển. Ngôn từ → biểu đạt → biểu cảm → thẩm mỹ. - Thể loại : tự sự Gv phân tích giá trị nghệ thuật + ng2 kể truyện : trực tiếp (lời n/v) gián tiếp (lời tg), nửa trực tiếp (lời tg mang suy nghĩ giọng điệu n/v) + n/vật : con người hành động (dáng vẻ bên ngoài) con người cảm nghĩ (đsống nội tâm bên trong.) + NT miêu tả thiên nhiên + NT tả cảnh ngụ tình + NT xây dựng n/v 4. Dặn dò : 2p - Tóm tắt “Truyện Kiều” - Chuẩn bị bài : Chị em Thuý Kiều *Rút kinh nghiệm : Trường THCS ĐT Việt Hưng 54 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn : ./ /20 Ngày dạy : Tiết 27 : Chị em Thuý Kiều A. Mục tiêu cần đạt - HS thấy NT miêu tả n/v của N.Du bằng bút pháp cổ điển - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong “ Truyện Kiều ” : trận trọng ca ngợi vẻ đẹp của người con người. - Biết vận dụng bài học để miêu tả n/vật. B. Chuẩn bị - Sgk, bài soạn - Bảng phụ - Tư liệu liên quan đến đoạn trích C. Tiến trình hoạt động 1. ổn định 2. Kiểm tra :7p - Tóm tắt ngắn gọn “Truyện Kiều”. - Nêu vắn tắt giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm 3. Giới thiệu bài : Nghệ thuật mtả chân dung n/v đặc sắc. Hai bức chân dung đầu tiên là chân dung hai cô gái họ Vương Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 10p I. Tìm hiểu chung Nêu vị trí của đoạn trích ? 1. Vị trí : Nằm fần đầu gồm 24 câu Gv đọc đoạn trích. HS đọc 2. Kết cấu : ? Nêu kết cấu của đoạn trích. Kết cấu ấy có - 4 câu : giới thiệu khái quát liên quan ntn về trình tự miêu tả của tác giả. - 4 câu : tả TVân → coi đtrích là 1 VB độc lập. - 12 câu : tả Tkiều - 4 câu : cs hai chị em. 3. Đại ý Hoạt động 2 : 23p II. Tìm hiểu chi tiết: HS đọc 4 câu đầu 1. Giới thiệu chung về hai chị em Em hiểu tố nga là gì ? Câu thơ Bút pháp ước lệ tượng trưng gợi tả vẻ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” tác giả sử đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng dụng biện pháp NT gì để mtả hai chị em của người thiếu nữ Kiều ? Biện pháp ấy giúp em cảm nhận vẻ - Khái quát vẻ đẹp chung và vẻ đẹp đẹp 2 cô gái ntn ? Câu cuối cho biết điều gì riêng. về hai bức chân dung sẽ vẽ ? HS suy luận phát biểu. Đọc 4 câu tả Vân. Tác giả tả TV ntn ? 2. Chân dung Thuý Vân ? Những hình tượng nghệ thuật nào mang - Câu thơ mở đầu giới thiệu, khái quát tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp ấy, em cảm đặc điểm n/v. “Trang trọng” → vẻ đẹp Trường THCS ĐT Việt Hưng 55 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy nhận TVân có nét riêng về nhan sắc và cao sang quý phái tính cách ntn ? - Hình tượng NT mang tính ước lệ kết HS bàn luận phát biểu hợp thủ pháp liệt kê, so sánh ẩn dụ : So sánh với ~ thứ cao đẹp trên đời, ~ hình khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc tượng thiên nhiên : trăng, hoa, mây, tuyết, thốt, mây, tuyết ngọc. - Vẻ đẹp trung thực, phúc hậu mà quý GV: khuôn mặt tròn trịa đầy đặn như mặt phái trăng, lông mày sắc nét đậm như con ngài, miệng cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngọc ngà, mái tóc đen óng nhẹ hơn mây làn da trắng - Tính cách đoan trang, hiền thục, ít mịn màng hơn tuyết. nói. ? Đằng sau ~ lời miêu tả, tác giả có ẩn ý Vẻ đẹp của TV hoà hợp với xung gì?(HSKG) quanh “mây thua” “Tuyết nhường” HS thảo luận nhóm đôi nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ Đọc 12 câu tả Kiều 3. Chân dung Thuý Kiều ? Tác giả tả Kiều 12 câu, Vân 4 câu. Vậy - Nghệ thuật đòn bẩy: TV làm nền làm tác giả quan tâm đến n/vật nào hơn ? nổi bật chân dung TKiều. tại sao tác giả lại tả Vân trước ? - Khái quát đặc điểm n/v: Vẻ đẹp sắc Câu đầu tiên có ý nghĩa gì ? sảo mặn mà Chú ý ~ câu thơ miêu tả nhan sắc TK * Giống ? Khi gợi tả nhan sắc Tkiều, tác giả cũng - Dùng bút pháp ước lệ. sử dụng hình tượng NT mang tính ước lệ - Nghiêng về nghệ thuật gợi tả, tả hình theo em có điểm nào giống và khác so với dáng dự báo số phận. tả TVân ? * Khác HS thảo luận nhóm 4 người : 2/ - Tả Vân cụ thể, chi tiết, tả Kiều khái * Gv : đôi mắt → tâm hồn và trí tuệ quát chỉ đặc tả đôi mắt Đôi mắt trong sáng long lanh linh hoạt như - Tả Vân “thua nhường” tả Kiều bị tạo làn nước mùa thu dợn sóng êm ả. Nét xuân hoá “hờn ghen”. sơn – nét núi mùa xuân gợi đôi lông mày * Nhan sắc : Sắc sảo mặn mà khiến tạo thanh tú tươi nhẹ hoá phải hờn ghen → Tuyệt thế giai nhân, nghiêng nước nghiêng thành Tây Thi, Bao Tư, Điêu Thuyền, Dương Quý Phi khiến tạo hoá hờn ghen đố kỵ → dự báo số phận long đong, chìm nổi ? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả còn nhấn mạnh ~ vẻ đẹp nào của Kiều ? * Tài năng : đạt tới mức lý tưởng cầm, Những vẻ đẹp ấy cho thấy TK là người ntn? kỳ, thi, hoạ, rất mực tài hoa. Đặc biệt tài đàn. Cung đàn bạc mệnh mà nàng tự sáng tác chính là tiếng lòng của một * Gv bình : Vẻ đẹp Kiều là sự kết hợp sắc – trái tim đa sầu đa cảm. tài – tình * Tâm hồn : đa sầu đa cảm Trường THCS ĐT Việt Hưng 56 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy → Dự báo tấn bi kịch hồng nhan bạc mệnh. 4 câu cuối cs của hai chị em ntn ? Thái độ tác giả sau ~ lời miêu tả ? 4. Cuộc sống của hai chị em Trân trọng ca ngợi → cảm hứng nhân văn - Cs phong lưu khuôn phép, đức hạnh Những nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung mẫu mực. đoạn trích ? HĐ3: Hướng dẫn tổng kết (3p) III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ. Bút pháp lý tưởng hoá n/v - Dùng h/ảnh ước lệ tượng trưng - Sử dụng điển cố, biện pháp đòn bẩy. 2. Nội dung - Chân dung hai người đẹp - Cảm hứng nhân văn : ca ngợi vẻ đẹp tài năng, dự cảm về kiếp tài hoa bạc mệnh 4. Dặn dò : 2p - HS đọc ghi nhớ, thuộc đoạn trích - Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 57 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn : 15/9 Ngày dạy: Tiết 28 : Cảnh ngày xuân A. Mục tiêu cần đạt - HS thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với ~ đặc điểm riêng. Tác giả tả cảnh mà nói lên tâm trạng n/v. - Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn. - Tranh ảnh liên quan C. Tiến trình hoạt động 1. ổn định : 2. Kiểm tra : 7p (?)Đọc TL ~ câu thơ tả Kiều. Việc tả Kiều có gì ≠ với Thuý Vân ? Vì sao tác giả lại miêu tả như vậy ? 3. Giới thiệu bài : Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên cũng là thành công lớn của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 8p I. Tìm hiêu chung về đoạn trích ? Nêu vị trí đoạn trích ? ( Nằm ở phần đầu 1. Vị trí : sau khi giới thiệu gia cảnh tác phẩm sau đoạn “Chị em TK” gồm 18 Vương viên ngoại, gợi tả chị em Kiều, câu). đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Gv + HS đọc đoạn trích. Thanh minh chị em kiều đi chơi xuân 2. kết cấu : theo trình tự thời gian của ? Kết cấu đoạn trích ? cuộc du xuân. - 4 câu : khung cảnh ngày xuân - 8 câu : khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh - 6 câu : cảnh chị em du xuân trở về Hoạt động 2 : 25p HS đọc 4 câu đầu. II. Tìm hiểu chi tiết ? Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm 1. Khung cảnh ngày xuân riêng của mùa xuân ? Nhận xét cách dùng không gian thời gian từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của NDu - Mùa xuân : khi gợi tả mùa xuân ? NT ấy đã gợi lên + Có én đưa thoi một bức tranh xuân ntn ? + Cỏ non xanh + Cành lê trắng điểm hoa - Từ ngữ nhẹ nhàng, êm ái giàu chất tạo hình : điểm, tận chân trời - Màu sắc hài hoà tới mức tuyệt diệu : (Hai câu đầu vừa chỉ t0 vừa gợi k0 gian. thảm cỏ non xanh trải rộng tới chân trời Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã làm nền. Trên nền ấy điểm xuyết vài Trường THCS ĐT Việt Hưng 58 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy bước sang tháng ba. Trong tháng cuối cùng bông hoa trắng của mx ~ cánh én vẫn rộn ràng bay liệng - Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng. ) gợi, miêu tả chấm phá - Bức tranh xuân tuyệt đẹp : mới mẻ tinh khôi giàu sức sống, khoáng đạt trong trẻo và nhẹ nhàng thanh khiết. 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. Đọc 8 câu tiếp. - Tiết Thanh minh (3/3) Đó là cảnh gì ? hội gì ? + Lễ tảo mộ ( Lễ tảo mộ. Viếng mộ, quét tước, dọn dẹp, + Hội đạp thanh sửa sang phần mộ của người thân, thắp - Các danh từ : yến anh, chị em, tài tử, hương, lễ bái, khấn nguyện. giai nhân → sự đông vui tấp nập nhiều Đạp thanh : đi chơi xuân ở chốn đồng quê ; người đến hội lễ là cơ - hội → đích) - Các động từ : sắm sửa, dập dìu → sự ? Nghệ thuật mtả cảnh lễ hội có gì đặc sắc rộn ràng, náo nhiệt ? NT đó gợi lên không khí và hoạt động - Các tính từ : gần xa, nô nức → tâm của lễ hội ntn ? trạng người đi hội - ẩn dụ “ nô nức yến anh ” → h/ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít → đặc Trình bày cảm nhận của em về lễ hội truyền biệt h/ảnh nam thanh nữ tú, tài tử giai thống ấy ? nhân. HS tự do phát biểu → cảnh rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp. - Truyền thống tốt đẹp tưởng nhớ tới ~ người đã khuất. - Truyền thống văn hoá tâm linh của các DT phương Đông, một phong tục cổ truyền lâu đời. - Dịp nam nữ gặp nhau, trao đổi tâm tình, giao lưu là dịp để ~ rung động đầu đời cất cánh Đọc 6 câu cuối 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về ? Cảnh vật k2 mx trong 6 câu cuối có gì - Cảnh : khác với bốn câu đầu ? Vì sao ?(HSKG) + Bóng ngả Tây - Cảnh vẫn mang cái thanh cái dịu của mx : + Nắng nhạt nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ. Mọi + Khe nước nhỏ chuyển động đều nhẹ nhàng : mặt trời từ từ + Nhịp cầu nhỏ ngả bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh. Tuy nhiên cái k2 - Cảnh xuân nhạt dần, lặng dần mọi nhộn nhịp rộn ràng không còn, tất cả đang chuyển động nhẹ nhàng hơn nhạt dần, lặng dần - Bởi thời gian không gian thay đổi sáng → chiều ; vào hội → tan hội Trường THCS ĐT Việt Hưng 59 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy ? Có ý kiến cho rằng cảnh dụ xuân trở về được mtả qua tâm trạng ? ý kiến em thế nào ? (thảo luận) - Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao vừa biểu đạt sắc thái vừa bộc lộ tâm trạng - Cảnh vật đẹp nhưng vắng lặng, nhẹ con người. nhàng nhuộm màu tâm trang - Cảnh vật lặng vắng, nhẹ nhàng - Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến, - Tâm trạng bâng khuâng xao xuyến về một linh cảm buồn buồn, man mác tiếc nuối. ngày vui đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuất hiện ? Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người ? - Dòng nước uốn quanh → báo trước nấm mồ Đạm Tiên và chàng thư sinh “Phong tư tài mạo tốt vời” KT III. Tổng kết Hoạt động 3: 3p 1. Nghệ thuật ? Nét NT đặc sắc ? - Bút pháp ước lệ cổ điển kết hợp tả và - Kết hợp tả cụ thể chi tiết và gợi có t/chất gợi, mtả chấm fá điểm xuyết chấm fá (giống Qua Đèo - Ngôn ngữ ghép láy giàu chất tạo hình. Ngang) - Tả cảnh ngụ tình → tâm trạng n/v - Kết cấu hợp lý theo trình tự 1 cuộc du 2. Nội dung xuân - Bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp ? Nội dung đoạn trích - Cảnh lễ hội tươi sáng ? Hiểu gì về tác giả - Csống tốt đẹp hạnh phúc của chị em ( - Yêu thiên nhiên Kiều. - Yêu lòng người - Tài miêu tả cảnh ) 4. Dặn dò : 2p - BT 1. 2. (Tr 87 sgk), BT 1.2 (Tr 35 SBT) - Phân tích 6 câu cuối đoạn trích để làm rõ ý : “ Cảnh mùa xuân trong buổi chiều tà được cảm nhận qua tâm trạng ” - Chuẩn bị bài : Thuật ngữ *Rút kinh nghiệm : Trường THCS ĐT Việt Hưng 60 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn : 20/9 Ngày dạy: Tiết 29 : Thuật ngữ A. Mục tiêu cần đạt - HS hiểu được một khái niệm và một số đ2 cơ bản của thuật ngữ - Biết sử dụng chính xác thuật ngữ B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, thiết kế bài soạn - Sưu tầm 1 số thuật ngữ mới C. Tiến trình hoạt động 1. ổn định : 2. Kiểm tra : - Sự phát triển của từ vựng - Chữa BT 3. Giới thiệu : - Thuật ngữ → lớp từ vựng đặc biệt Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Thuật ngữ là gì ( 13p) HS đọc bài 1. Bài 1. Từ “nước” “muối” Thảo luận nhóm đôi, trả lời. a. Cách 1 : nêu đặc tính bên ngoài của sự vật : dạng lỏng hay rắn ? màu sắc, mùi vị ? có ở đâu ? từ đâu mà có ? → cách gthích dựa vào kinh nghiệm có t/chất cảm tính → từ ngữ thông thường b. Cách 2 : thể hiện đặc tính bên trong của sự vật → gthích bằng nghiên cứu lý thuyết và P 2 KH (fải có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực đó.) → thuật ngữ Bài 2 a. Các định nghĩa : địa lý – hoá học – văn – toán b. văn bản khoa học công nghệ (chủ yếu) các văn bản khác ít dùng * Ghi nhớ II. Đặc điểm của thuật ngữ (10p) Bài 1. thuật ngữ - chỉ biểu thị một khái niệm Bài 2. a. muối → k0 có sắc thái bc b. muối → có sắc thái biểu cảm chỉ tính cảm sâu đậm * Ghi nhớ. Trường THCS ĐT Việt Hưng 61 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy III. Luyện tập (20p) Bài 1. Bài 3. Bài 2. a. thuật ngữ Điểm tựa - điểm cố định của một đòn bẩy b. không phải thuật ngữ. thông qua đó lực tác động đc truyền tới lực Bài 4. cản. Thuật ngữ Điểm tựa (ở đoạn trích) : chỉ nơi làm chỗ dựa - cá : động vật có xương sống ở chính ( không fải thuật ngữ.) dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang - cá (cách hiểu thông thường) không nhất thiết thở bằng mang (ca voi, heo) Bài 5. Không vi phạm ngtắc một Thuật ngữ - một k/niệm. 4.Củng cố – dặn dò 2p - Đặc điểm của thuật ngữ. - Trả bài TLV *Rút kinh nghiệm: . Trường THCS ĐT Việt Hưng 62 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: 20/9 Ngày dạy : Tiết 30 : Trả bài tập làm văn số 1 A. Mục tiêu cần đạt HS đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, chính tả. B. Chuẩn bị - Gv chấm bài, thống kê điểm. - Hệ thống các lỗi sai tiêu biểu C. Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 7p Đề bài : Thuyết minh về cây lúa Việt HS nhắc lại đề bài. Nam. I. Phân tích đề HS chỉ ra các y/cầu nội dung và hình thức. - Thể loại : thuyết minh kết hợp bpháp * Hình thức : mtả cây lúa, cánh đồng lúa, NT + miêu tả cảnh chăm sóc lúa biện pháp nhân hoá, tự - Nội dung : Cây lúa Việt Nam sự + Đặc điểm sinh trưởng. cây lúa kể chuyện + Giá trị vật chất. - Bố cục 3 phần. + Giá trị tinh thần văn hoá Hoạt động 2 : 15p II. Lập dàn ý HS thảo luận xây dựng dàn ý. a. MB : Giới thiệu vai trò vị trí của cây lúa VN b. TB : ý 1 : Đặc điểm cây lúa - giống cây - quá trình sinh trưởng - nơi trồng, đặc tính - chủng loại - mùa vụ ý 2 : Cây lúa trong đs vật chất người Việt - Gạo - Vỏ trấu - Tấm cám - Rơm rạ ý 3. Cây lúa trong đs văn hoá tinh thần - ý nghĩa biểu tượng cho nền văn minh lúa nước của người Việt - cúng tổ tiên trời đất - Tạo nền văn hoá ẩm thực VN - Đi vào ~ câu tục ngữ ca dao, bài thơ bài hát c. KB : khẳng định tầm quan trọng Trường THCS ĐT Việt Hưng 63 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Thái độ t/c mọi người đối với lúa Hoạt động 3 : 8p III. Nhận xét : HS tự đánh giá ưu, nhược so với dàn ý và * ưu điểm : yêu cầu - Viết đúng thể loại, đúng đối tượng. - Thuyết minh được ~ nội dung cơ bản - Bố cục đầy đủ rõ ràng 3 phần Gv nêu nhận xét ưu, nhược điểm - Trình bày cẩn thận, sạch sẽ. - Có sử dụng biện pháp NT và yếu tố Những lỗi cần khắc phục miêu tả một cách hợp lý hiệu quả. - Diễn đạt tốt, tiến bộ. * Nhược điểm. Đọc 1 số đoạn văn miêu tả hay - Về nội dung : + Bài viết chưa sâu ít cảm xúc + Nhiều bài kể lể nhiều hơn giới thiệu + Phần viết về cây lúa trong đs văn hoá còn hời hợt, vốn hiểu biết ít. - Về hình thức : + Một số bài viết thiếu KB + Phần TB tách đoạn chưa hợp lý + Liên kết đoạn vụng về. + Biện pháp NT, mtả còn vụng chưa hấp dẫn Kết quả : + Chữ xấu. IV. Chữa lỗi Hoạt động 4 : 13p * Chữa lỗi nội dung. HS trao đổi hướng sửa chữa. cách sửa chữa - ý và cách sắp xếp các ý Gv bổ sung kết luận hướng sửa chữa, cách - sự kết hợp các yếu tố NT sửa chữa. * Chữa lỗi hình thức. - bố cục – trình bày - diễn đạt. 4. Dặn dò : 2p - Học thuộc hai đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” và “Cảnh ngày xuân”. *Rút kinh nghiệm: Trường THCS ĐT Việt Hưng 64 Năm học 2015- 2016
- Giáo án Ngữ văn 9 Nguyễn Thị Thanh Thủy Ngày soạn: 23/9 Ngày dạy : Tiết 31- 32 : Luyện dựng đoạn văn về đoạn trích Chị em Thuý Kiều A. Mục tiêu Luyện kĩ năng dựng đoạn văn nghị luận B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định: 2. Bài dạy: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Bài tập 1 : Bài tập 1: Cho câu thơ “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” Gợi ý: a. Chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp b. Từ “buồn” không diễn tả được nỗi câu thơ trên và cho biết đoạn thơ vừa uất ức, đố kị, ghen ghét, tức giận như từ chép nằm trong tác phẩm nào? Tác “hờn” do đó chưa phù hợp với ý nghĩa giả? Nhân vật được nhắc tới trong dự báo số phận Kiều trong câu thơ của đoạn trích là ai? ND. b. Từ “hờn” trong câu thơ thứ hai bị c. “thu thuỷ” ( nước hồ mùa thu) gợi tả một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, thể hiện Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. hiểu rằng chép sai như vậy đã làm Làn nước mùa thu gợn sóng gợi vẻ dẹp ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. của đôi mắt long lanh, linh hoạt. c. Em hiểu như thế nào về hình tượng “nét xuân sơn” ( núi mùa xuân) gợi lên ước lệ “thu thuỷ, xuân sơn”? Cách đôi lông mày thanh tú trên gương mặt nói “làn thu thuỷ, nét xuân sơn” trẻ trung tràn đày sức sống. dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? *Cách nói ấy là cách nói ẩn dụ vì vế so Vì sao? sánh là đôi mắt và đôi lông mày được d. Nói khi tả vẻ đẹp của TK Nguyễn ẩn đi chỉ xuất hiện vế được so sánh là Du đã dự báo trước cuộc đời và số “làn thu thuỷ, nét xuân sơn”. phận của nàng có dúng không? Vì sao? e. Để phân tích đoạn thơ đó một bạn có câu: “Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc”. - Nếu dùng câu văn trên làm câu mở đoạn của một đoạn văn T-P-H thì đoạn văn sẽ mang đề tài gì? - Viết tiếp câu văn trên khoảng từ 8- 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập. Bài tập 2: Bài tập 2: Trường THCS ĐT Việt Hưng 65 Năm học 2015- 2016