Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 34: Miêu tả trong văn tự sự

ppt 11 trang thuongdo99 6121
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 34: Miêu tả trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_34_mieu_ta_trong_van_tu_su.ppt

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 34: Miêu tả trong văn tự sự

  1. MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
  2. Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình. Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh. Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại. (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí)
  3. TIẾT 34: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình. Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh. Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại. (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung giữ vai trò gì?
  4. TIẾT 34: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ * Sự việc: + Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, tiến sát đến Ngọc Hồi. + Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. + Quân của Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. + Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng giặc là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại. => Không. Vì đây mới chỉ kể việc gì đã xảy ra chứ chưa cho? Nếu người chỉ kểđọc bằng thấy cách rõ việcliệt kê đó xảy ra như thế nào?các sự việc như vậy thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Vì sao?
  5. * Đoạn 1: Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình. Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh. Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại. (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) * Đoạn 2: Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
  6. THẢO LUẬN NHÓM – 4 nhóm - Làm vào phiếu học tập (Thời gian: 3 phút) ?Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích? Các chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào? cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, - mười người khiêng một bức, lưng dắt dao ngắn, cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất” khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau .chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối. => Đoạn trích trong Hoàng Lê nhất thống chí nhờ có yếu tố miêu tả mà trận đánh của vua Quang Trung được tái hiện cụ thể, sinh động, hấp dẫn. (nghĩa là đã trả lời được câu hỏi: sự việc đó diễn ra như thế nào?
  7. Kết luận Yếu tố miêu tả có tác dụng làm nổi bật cảnh vật, con người và sự việc khiến cho lời kể trở nên hấp dẫn, sinh động Em rút ra nhận xét gì về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
  8. Lưu ý - Khi được sử dụng trong văn bản tự sự, phương thức miêu tả thường bị chi phối bởi mục đích kể chuyện (tả cảnh để tạo nền, tạo tình huống cho sự việc phát triển; tả người là để khắc hoạ rõ nét đặc điểm, tính cách và bản chất của nhân vật) -> Tự sự đóng vai trò chủ đạo, miêu tả chỉ đóng vai trò bổ trợ. - Yếu tố miêu tả thường được thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh có sức gợi lớn (từ tượng thanh, tượng hình, nghệ thuật so sánh, nhân hoá )
  9. Bài tập 1 Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. -Thúy Vân có khuôn mặt tròn đầy, tươi sáng như vầng trăng, miệng cười tươi như hoa, tiếng nói trong như ngọc, mái tóc đẹp đến mây cũngTìm phảivà phân thua, tích làn giá da trịthắng của đếnyếu tuyếttố tả ngườicũng phải nhường. khi tả Thúy Vân trong đoạn trích -> Đó là một vẻ đẹp quý phái,“Chị phúcem Thúy hậu. Kiều”?
  10. Tìm và phân tích giá trị của yếu tố tả cảnh trong 4 câu đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? Tả cảnh mùa xuân bằng các chi tiết đặc sắc, cụ thể: (Ngày xuân, con én đưa thoi, thiều quang, cỏ non xanh, cành lê ) -> gợi một mùa xuân đẹp, trong sáng, đầy sức sống. Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày Thanh minh có sử dụng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân?
  11. Hướng dẫn về nhà *Xem lại bài học * Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu SGK * Xem trước bài: Trau dồi vốn từ