Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu

doc 3 trang thuongdo99 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_14_chia_hai_luy_thua_cung_co_so_na.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn : TIẾT 14 – CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. Ngày dạy : I/ Mục tiêu tiết dạy 1. Kiến thức: HS phát biểu được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và biết quy ước a 0 = 1 (với a khác 0). 2. Kỹ năng: HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Về thái độ: Học sinh cần ý thức được: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. 4. Về năng lực: - NL chung: NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác nhóm. - NL riêng: NL giải quyết vấn đề, tính toán, suy luận II/ Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: : SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?1 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu SGK. III/ Tiến trình lên lớp (45 phút) 1. Ổn định lớp (2 phút) + Kiểm tra sĩ số lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài học mới 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Ghi ?1 trên bảng phụ và - HS: Hoàn thành ?1 ?1 gọi HS lên bảng điền số vào ? (SGK) 57 : 53 = 54 (=57 – 3) vì 54.53 = 57 Đề bài: 57 : 54 = 53 (=57 – 4 ) vì 54.53 = 57 a/ Ta đã biết 53. 54 = 57. a9 : a5 = a4 (a9 – 5 ) vì a4.a5 = a9 Hãy suy ra: a9 : a4 = a5 (a9 – 4 )vì a4.a5 = a9 57: 53 = ? 57 : 54 = ? (Với a 0 ) b/ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu về Quy tắc Chia hai lũy thừa cùng cơ số (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV: Từ những nhận xét - HS: 1. Chia hai lũy thừa cùng cơ số trên, với trường hợp m > n. am : an = am-n (a 0) am : an = am – n ( a 0, m n ) Em hãy dự đoán xem am : an = Quy ước: a0 = 1 ( a 0 ) ? - GV: Ta đã xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trong trường hợp số mũ m = n thì ta thực hiện như thế nào? - HS: 54 : 54 = 1 Em hãy tính kết quả của phép - HS : Vì số chia chia sau 54 : 54 bằng số bị chia - GV: Vì sao thương bằng 1? - HS: am: am = 1 GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu
  2. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Năm học 2017 - 2018 - GV: Vậy am: am = ? (a 0) - GV: Ta có: am: am = am-m = - HS lắng nghe, ghi a0 = 1; (a 0) chú. - GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 - HS đọc chú ý trong Vậy công thức: a m : an = am-n SGK: (a 0) đúng cả trường hợp m “ Khi chia hai lũy > n và m = n thừa có cùng cơ số Ta có công thức tổng quát: (khác 0), ta giữ am : an = am-n nguyên cơ số và trừ (a 0 ; m n) các số mũ.” - GV: Cho HS đọc chú ý - HS: a10 : a2 = a10-2 = SGK. a8 - HS: Đọc chú ý (SGK-29). - GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ? - GV nhấn mạnh: + Giữ nguyên cơ số. +Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ) - GV cho HS áp dụng làm ?2 - HS làm ?2 theo ?2 - HS hoạt thảo luận nhóm đôi nhóm đôi a) 712 : 74 = 712 – 4 = 78. và làm. - Đại diện HS đứng b) x6 : x3 = x6 – 3 = x3 (x 0) - GV gọi lần lượt HS trình bày tại chỗ trả lời. c) a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 (a 0) tại chỗ. GV nhận xét và sửa - HS tự làm vào vở d) b4 : b = b4 – 1 = b3 (b 0) sai. e) 98 : 32 = 98 : 9 = 98 – 1 = 97. Hoạt động 2: Tìm hiểu Chú ý (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV nêu chú ý: Mọi số - HS ghi bài và làm theo 3. Chú ý tự nhiên đều viết được Ví dụ dưới dạng tổng các lũy - HS nghe a) 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +5 thừa của 10. = 2.103+ 4.102+7.101+5.100 GV: Hướng dẫn HS viết b) 2.103 = 103 + 103 số 2475 dưới dạng tổng ?3. Viết số 538, abcd dưới dạng các lũy thừa như SGK. lũy thừa của 10. Lưu ý: 2. 103= 103 + 103. - HS: Lên bảng thực 538 = 5.100 + 3.10 + 8 4 . 102 = 102 + 102 hiện. = 5. 102 + 3. 101 + 8. 100 2 2 + 10 + 10 abcd a.1000 b.100 c.10 d - GV: Tương tự cho HS - H/động nhóm 3 2 1 0 viết 7. 10 và 5. 100 dưới - Đại diện nhóm trình a.10 b.10 c.10 d.10 dạng tổng các lũy thừa bày, các nhóm khác nhận của 10. xét và chấm chéo lẫn - GV: Cho HS hoạt động nhau. theo nhóm làm ?3. - GV: Kiểm tra đánh giá. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu
  3. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Năm học 2017 - 2018 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt - Cho HS làm BT 67 (SGK- - HS hoàn thành BT 67 Bài 67 (SGK-30) 30). (SGK) a) 38 : 34 = 3 8-4 = 34 b) 108 : 102 = 10 8-2 = 106 c) a6 : a = a6-1 = a5 (a ≠ 0) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt -HS đứng tại chỗ trả lời BT Bài 69 (SGK-30) - Đưa bảng phụ ghi Bài 69 69 (SGK-30) Điền chữ Đ hoặc S - Gọi HS trả lời a) 33.34 = 37 b) 55: 5 = 54 c) 23.42 = 23.4.4 = 23.22.22 = 27 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút) Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung kiến thức cần đạt - Tìm hiểu cách tính: - Hs tìm tòi. Đáp án: am:bm = (a:b)m am :bm = ? Áp dụng: - Áp dụng: Viết mỗi kết quả a) 145: 75 = 25 sau dưới dạng 1 lũy thừa b) 1215 : 85 = 1215 : 215 = 615 a) 145: 75 b) 1215 : 85 IV. RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu