Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 62: Học đại số với Geogebra - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Liên Hà

pdf 4 trang thuongdo99 4240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 62: Học đại số với Geogebra - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Liên Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_tin_hoc_lop_7_tiet_62_hoc_dai_so_voi_geogebra_nam_ho.pdf

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 62: Học đại số với Geogebra - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Liên Hà

  1. Ngày dạy: 11/4/2019 TIẾT 62 : HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Biết nhập đa thức trên dòng lệnh của màn hình CAS bằng hai cách : nhập trực tiếp và định nghĩa đa thức như một hàm số. - Biết cách tính toán với đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến 2. Kĩ năng : - Có kĩ năng thuyết trình, vận dụng thực hành - Vận dụng kiến thức toán học kết hợp tin học 3. Thái độ : - Nghiêm túc học tập và thực hành, có ý thức bảo vệ máy tính và phòng máy. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Giáo án, phòng máy có cài đặt phần mềm, các câu hỏi giao nhiệm vụ cho học sinh - Học sinh : Chuẩn bị bài theo yêu cầu, học bài cũ. * Nhóm 1 : Nghiên cứu và trình bày cách nhập đa thức trực tiếp trên dòng lệnh của màn hình CAS * Nhóm 2 : NGhiên cứu và trình bày cách định nghĩa đa thức như một hàm số * Nhóm 3 : Nghiên cứu và trình bày cách tìm nghiệm của đa thức. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :(7 phút) Sử dụng phần mềm GeoGebra tính gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) giá trị biểu thức sau : 10 2017 2018 2019 :1 2018 2019 2020 3. Đặt vấn đề : - Ở tiết học trước với phần mềm GeoGebra các em có thể tính toán với các số hữu tỉ với các phép toán phức tạp mà nếu ta tính toán gặp rất nhiều khó khăn nhưng với phần mềm này các em chỉ cần viết đúng lệnh thì sẽ cho kết quả nhanh với độ chính xác mong muốn.Không chỉ vậy phần mềm này còn giúp chúng ta tính toán với biểu thức đại số mà trong chương trình toán 7 chúng ta chỉ nghiên cứu về đơn thức và đa thức. Vậy cách thực hiện như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu ở bài học hôm nay. 4. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2. Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Hoạt động 1 (7 phút) : Nhập đa thức trực tiếp GV : Các biến thường sử dụng trong
  2. đa thức ? HS : Trả lời GV : Đối với phần mềm này cũng vậy ta cũng nên sử dụng các biến là x, y, z GV : Theo em nên sử dụng chế độ tính chính xác hay gần đúng ? Vì sao ? HS : Trả lời a) Nhập đa thức trực tiếp GV : Yêu cầu Nhóm 1 : Nhập đa thức : 2 Nhập đa thức : 32xyxy 3x*y + 2x*y^2 + 1 học sinh trình bày cách nhập + 1 học sinh thực hành trên máy Chú ý: Nhâp rõ ràng các phép tính Hs nhóm khác đặt câu hỏi nhóm 1 GV : Chốt cách nhập và chú ý HS : Thực hiện trên máy của mình b) Nhập đa thức bằng cách định Hoạt động 2 (12 phút) : Nhập đa thức nghĩa đa thức như một hàm số. bằng cách định nghĩa đa thức như một A(x):=x^3+4x^2-1/3x+1 hàm số. Tổng quát : GV : Yêu cầu nhóm 2 : Tên đa thức(tên biến) :=đa thức Nhập đa thức : Định nghĩa đa thức : 1 x32 41 x x là hàm A(x) 3 + Một học sinh trình bày +Một học sinh thực hiện trên máy Nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm 2 GV : Chốt cách thực hiện HS : Thực hiện trên máy của mình. Nhập đa thức : P(,) x y x2 xy 2 Q( x ) 2 x x y GV : Nhập đa thức bằng cánh định nghĩa chúng như một hàm số có ưu c) Tính toán với đa thức điểm gì ? + Tính giá trị của đa thức: A(5), Đại diện nhóm 2 trả lời P(2,5) Hoạt động 3 (17 phút) : Tính toán + Thực hiện các phep tính trên đa với đa thức thức : VD: P+2*Q Đại diện nhóm 2 thực hiện - Ví dụ tính giá trị của hàm số A(x) tại x=5 Tương tự tính P(2,5) - Tính : P+2*Q
  3. HS : - Tính giá trị của A((x), P(x,y) tại các giá trị của biến tùy chọn. + Tìm nghiệm của đa thức : - Tính R(x) =A(x)-Q(x) Solve(Q(x)=0); GV : Ngoài thực hiện các tính toán Hoặc Giai(Q(x)=0) trên phần mềm còn giúp ta tìm nghiệm Liệt kê các nghiệm: của đa thức. Solution(Q(x)=0) GV : Yêu cầu nhóm 3 : Hoặc Cacnghiem(Q(x)=0) Trình bày cách tìm nghiệm của đa thức : 2x+3 HS : Nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm 3 Đại diện nhóm 3 trả lời. GV : Chốt cách thực hiện GV : Chú ý cách viết lệnh, phân biệt lệnh giải phương trình và lệnh liệt kê các nghiệm. 5. Củng cố, dặn dò: 5.1: Bài tậpcủng cố: 1) Với đa thức ở bài 2 (SGK) Định nghĩa đa thức tổng là R(x).Tính R(0,2) 2) Tìm nghiệm đa thức R(x)=A(x)-Q(x) 3) Trò chơi củng cố kiến thức 5.2: Dặn dò - Qua bài học này các con biết nhập đa thức bằng hai cách, nếu muốn sử dụng đa thức đó để tính toán thì ta nên định nghĩa đa thức đó như một hàm số. - Khi gặp các đa thức mà việc tính toán gặp khó khăn các con có thể sử dụng phần mềm này để kiểm tra kết quả xác định tính chính xác. - Đọc trước phần tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ.