Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 24 - Chủ đề: Câu lệnh lặp - Trần Thị Nguyệt
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 24 - Chủ đề: Câu lệnh lặp - Trần Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_tin_hoc_lop_8_tuan_24_chu_de_cau_lenh_lap_tran_thi_n.doc
Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 8 - Tuần 24 - Chủ đề: Câu lệnh lặp - Trần Thị Nguyệt
- Giáo viên: Trần Thị Nguyệt Môn: Tin 8 Chủ đề: CÂU LỆNH LẶP - TUẦN 24 A. kiến thức cần nhớ. *. Cấu trúc lặp với lệnh FOR DO: - Tác dụng: Dùng để xây dựng chu trình với số lần lặp xác định. - Cú pháp: For := to do ; Trong đó: + for, to, do là các từ khóa. + Biến đếm có kiểu nguyên. + Giá trị đầu ≤ giá trị cuối là các số nguyên. + Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. + Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu +1 + Hoạt động của vòng lặp: - B1: biến đếm nhận giá trị đầu. - B2: Chương trình kiểm tra các điều kiện, nếu các điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh sau do, ngược lại kết thúc vòng lặp. - B3: Biến đếm tự động tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2. B. Hệ thống các câu hỏi bài tập I/ Trắc nghiệm: chọn phương án em cho là đúng nhất: Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp nào sau đây là đúng? A. For = to do ; B. For := to do ; C. For := to do ; D. For : to do ; Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là đúng? A. For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); C. Var i: integer ; For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. Var i: real; For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); Câu 3: Khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: s:=1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? 1
- A.15 B. 14 C. 5 D. 16 Câu 4: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ? A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); C.For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); Câu 5: Trong lệnh lặp for do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B.Giảm 1 đơn vị C. Một giá trị bất kì D. Một giá trị khác 0 Câu 6: Vòng lặp trong đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu lần lặp: S:=0; For i:=10 to 50 do S:=S+i; A. 10 lần B. 50 lần C. 40 lần D. 41lần Câu 7: Khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?: A. 20 B. 15 C. 10 D. 0 Câu 8: Cho các câu lệnh sau hay chỉ ra câu lệnh đúng: A. for i:=1 to 10; do x:=x+1 B. for i:=1 to 10 do x:=x+1 C. for i:=10 to 1 do x:=x+1. D. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1 Câu 9: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình : s:=1; for i:=1 to 5 do s := s *i; writeln(s); Kết quả in lên màn hình là : A. 72 B. 101 C. 55 D. 120 Câu 10: Khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: s:=2; for i:=1 to 2 do s:= (2 + s) * i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A) 4 B) 21 C) 9 D) 12 Câu 11: Khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: s:=1; for i:=1 to 3 do s:= s * i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A) 12 B) 2 C) 6 D) 8 Câu 12: Khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: 2
- s:=1; for i:=0 to 2 do s:= s +3 * i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A) 10 B) 19 C) 12 D) 3 Câu 13: Khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: s:=0; for i:=3 to 5 do s:= s + i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A)21 B) 12 C) 5 D) 0 Câu 14: Khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: s:=3; for i:=0 to 2 do s:= i + (2 * s - 1); Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A) 8 B) 11 C) 21 D) 16 Câu 15: Khi thực hiện xong đoạn chương trình sau: s:=4; for i:=1 to 2 do s:= 2*s + 1; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A) 12 B) 19 C) 4 D) 1 II. Điền đúng sai (Đ/S) trong các phát biểu sau: Phát biểu Chọn A) Trong câu lệnh lăp For do ; biến đếm phải là số nguyên B) Trong câu lệnh lăp For do; không nên thay đổi giá trị của biến đếm: VD: For i:=1 to n do i:=i+2; C) Câu lệnh lặp rất thuận tiện trong việc tránh phải viết lặp đi lặp lại nhiều lần một lệnh nào đó. Ví dụ để in ra các số thực hơn kém nhau 0,1 đơn vị từ 0 đến 1.5 ta chỉ việc viết một câu lệnh như sau: For i:=0 to 1.5 do writeln(i:3:1); D) Thật khó để tính tổng của các số chẵn trong khoảng (2;3900) chỉ trong thời gian ngắn. trong khi đó ta chỉ cần cho Pascal thực hiện 2 lệnh sau đây trong một vài phần triệu giây: s:=0; for i:=2 to 3900 do if i mod 2 = 0 then s:=s+i ; 3
- III. Tự luận Bài 1: Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống hàng ngày Bài 2 : Áp dụng vòng lặp for do viết chương trình Tính tổng S = 10 +11+12+ n (n là số nguyên) Cho biết vòng lặp đã thực hiện bao nhiêu lần lặp. C. Hướng dẫn làm bài. I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Ý đúng B C D D A D B B D D C A B C B II. Điền đúng sai Phát biểu Chọn A S B Đ C S D Đ III. Tự luận Bài 1: Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống hàng ngày. Lời giải : - Các ngày trong tuần các em đều lặp đi lặp lại hoạt động buổi sáng đến trường và buổi trưa trở về nhà - Các em học bài thì phải đọc đi đọc lại nhiều lần cho đến khi thuộc bài. - Mặt trời luôn mọc đằng đông lặn đằng tây. Bài 2: • Chương trình: Var i, n : Integer; S:longint; Begin Write('Hay nhap vao so nguyen n='); Readln(n); S:=0; 4
- For i:=10 to n do S:= S + i; Writeln( ' Tong S =', S ); Writeln( ' so lan lap =', n-10+1 ); Readln; End. 5