Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_7_tiet_25_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_va.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện - Năm học 2018-2019
- Tuần: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và Ngày soạn: 10/2/2019 Tiết: 25 tác dụng sinh lý của dòng điện Ngày dạy: /2/2019 I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, quan sát và phân tích hiện tượng. 3.Thỏi độ: Biết vận dụng được cỏc phương ỏn TN đó làm để tỡm ra phương ỏn kiểm tra tớnh chất ảnh của vật qua gương cầu lồi. 4. năng lực - Chung: giao tiếp; hợp tỏc; ngụn ngữ; tự học. - Riờng: Suy luận; giải quyết vấn đề; thực hành II. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: : Dụng cụ thớ nghiệm, SGK, giỏo ỏn, thước, phấn 2. Học sinh: - Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lưu, 1 cuộn dây có lõi thép, 1 công tắc, 5 dây nối, 1 kim nam châm, 1 đinh sắt, dây đồng, nhôm. III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới 3. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV - Cho HS quan sát ảnh - HS làm theo nhúm 2 chụp cần cẩu (đầu chương). - GV đặt vấn đề: Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GHI BẢNG CỦA HS HĐ1: Tìm hiểu nam I- Tác dụng từ châm điện(10ph) 1- Tính chất từ của nam
- - Nam châm có tính chất châm gì? HS dự đoỏn - HS nhắc lại tính chất của - Cho HS quan sát một vài nam châm và chỉ ra các cực nam châm vĩnh cửu và yêu từ của nam châm vĩnh cửu. cầu HS trả lời câu hỏi: Tại + Nam châm có khả năng sao người ta sơn màu đánh HS làm thớ nghiệm hút sắt, thép. dấu hai nửa cực nam châm + Mỗi nam châm có hai cực, khác nhau? cùng cực thì đẩy nhau, khác - GV cho học sinh làm thớ cực thì hút nhau. nghiệm: Đưa thanh nam HS theo dừi 2- Nam châm điện châm lại gần kim nam - HS nhận dụng cụ, mắc châm mạch điện H23.1, khảo sát và so sánh tính chất của cuộn - GV giới thiệu về nam dây có dòng điện chạy qua châm điện. Yêu cầu HS với tính chất từ của nam mắc mạch điện như H23.1 châm (trả lời câu C1) và rút theo nhóm khảo sát tính ra kết luận chất của nam châm điện để - C1:a) Khi đóng công tắc, trả lời C1 và rút ra kết cuộn dây hút đinh sắt. Khi luận. ngắt công tắc, đinh sắt rơi. b) Một cực của nam châm hoặc bị hút, hoặc bị đẩy. Kết luận: + Cuộn dây dẫn cuốn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. + Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. HS thảo luận 3- Tìm hiểu chuông địên - HS quan sát mạch điện có chuông điện. HĐ: Tìm hiểu hoạt động - HS tìm hiểu cấu tạo của của chuông điện (8ph) chuông điện qua H23.2, - GV mắc chuông vào gồm: cuộn dây, lá thép đàn mạch điện và cho nó hoạt hồi, thanh kim loại tì sát vào động. tiếp điểm, miếng sắt ở đầu - GV treo H23.2 và hỏi: thanh kim loại đối diện với Chuông điện có cấu tạo và một đầu của cuộn dây. hoạt động như thế nào? - HS thảo luận để nắm được GV lưu ý giải thích các bộ hoạt động của chuông điện. phận của chuông điện. C2: Đóng công tắc, dòng - Tổ chức cho HS thảo điện đi qua cuộn dây và cuộn luận về hoạt động của dây trở thành nam châm
- chuông điện để trả lời các điện, hút miếng sắt làm đầu câu C2, C3, C4. gõ đập vào chuông C3: Khi miếng sắt bị hút, rời - GV thông báo về tác khỏi tiếp điểm khi đó mạch dụng cơ học của dòng hở, cuộn dây không có dòng điện. điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt. Khi đó miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm C4: Khi miếng sắt tì sát vào HS theo dừi tiếp điểm, mạch kín, cuộn dây lại có dòng điện chạy qua,có tính chất từ, lại hút miếng sắt, II- Tác dụng hoá học - HS quan sát thí nghiệm, quan sát bóng đèn và hiện tượng xảy ra với thỏi than. HĐ: Tìm hiểu tác dụng - Thảo luận trả lời C5, C6 và hoá học của dòng điện viết đầy đủ kết luận trong (8ph) SGK - GV giới thiệu cho HS các C5: Dung dịch CuSO4 là chất dụng cụ thí nghiệm: bình dẫn điện (đèn sáng). đựng dung dịch CuSO4 và C6: Thỏi than nối với cực âm nắp nhựa của bình ( chất được phủ một lớp màu đỏ cách điện) có gắn hai thỏi nhạt. than (vật liệu dẫn điện). Kết luận: Dòng điện đi qua - GV đóng công tắc, lưu ý HS thảo luận dung dịch muối đồng làm HS cho thỏi than nối với cực quan sát đèn. Sau vài phút âm được phủ một lớp đồng. ngắt công tắc, cho HS quan sát hai thỏi than. - Tổ chức cho HS cả lớp III- Tác dụng sinh lý thảo luận, trả lời các câu - HS tự đọc mục III- Tác C5, C6 và viết đầy đủ câu dụng sinh lí và trả lời các câu kết luận trong SGK. hỏi GV yêu cầu. - GV giới thiệu kỹ thuật mạ điện HĐ: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện (4ph) - Yêu cầu HS tự đọc phần “Tác dụng sinh lý” và trả lời câu hỏi: Điện giật là gì?
- - Dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi, có hại? C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV - Dòng điện có những tác - HS làm theo nhúm 2 dụng gì? GV cho HS làm C7, C8 E.HOẠT ĐỘNG TèM TềI MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG GV - Học bài và làm bài tập - HS làm cỏ nhõn 23.1 đến 23.4 (SBT) - Chuẩn bị các nội dung đã học cho giờ ôn tập 6. Rỳt kinh nghiệm: