SKKN Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy học ở bộ môn Lịch sử 8 trường THCS - Nguyễn Thị Lương

doc 10 trang Đăng Bình 08/12/2023 1970
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy học ở bộ môn Lịch sử 8 trường THCS - Nguyễn Thị Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_nang_cao_chat_luong_thao_luan_nhom_thong_qua_tiet_day_h.doc

Nội dung text: SKKN Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy học ở bộ môn Lịch sử 8 trường THCS - Nguyễn Thị Lương

  1. Trường THCS Nguyễn Huệ GV: Nguyễn Thị Lương ĐỀ TÀI : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẢO LUẬN NHĨM THƠNG QUA TIẾT DẠY HỌC Ở BỘ MƠN LỊCH SỬ 8 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2016 – 2017 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi là quốc sách hàng đầu. Sự nghiệp giáo dục của nước ta cũng được đề cao và khơng ngừng phát triển, điều đĩ được thể hiện ở sự luơn đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học. Vì thế trong nghị quyết II Ban chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ rõ con đường đổi mới giáo dục và đào tạo của nước ta là ” Đổi mới mạnh mẽ các phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nền nếp tư duy sáng tạo của người học . . .” Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, nền kinh tế tri thức cĩ tính tồn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vơ cùng to lớn . Giáo dục khơng chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà cịn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng, cao hơn là giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn của tổ tiên và trân trọng nĩ vì thế tơi mạnh dạng chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng thảo luận nhĩm thơng qua tiết dạy học ở bộ mơn lịch sử lớp 8 trường THCS”. 2/.Nội dung nghiên cứu - Học sinh học lịch sử lớp 8 3. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi giới hạn ở khối 8 trường THCS 4. Phương pháp nghiên cứu: * Để hồn thành đề tài : “Nâng cao chất lượng thảo luận nhĩm thơng qua tiết dạy học ở bộ mơn lịch sử lớp 8 trường THCS”. Tơi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau: - Phương pháp điều tra hứng thú học tập bộ mơn lịch sử. - Phương pháp phân tích, phát hiện (đọc tài liệu, sách giáo khoa phân tích nội dung từng phần, từng bài để phát hiện ở nội dung nào cĩ thể tổ chức thảo luận nhĩm) - Phương pháp xây dựng tình huống, phán đốn ( trước mỗi nội dung bài học giáo viên tìm những điểm nút để xây dựng tình huống cĩ vấn đề, yêu cầu học sinh theo nhĩm học tập giải quyết vấn đề, dự kiến các đáp án và phán đốn kết quả học tập của học sinh, kịp thời điều chỉnh để bài tập đưa ra khơng quá khĩ cũng khơng quá dễ). - Phương pháp thực nghiệm, đối chiếu, so sánh.
  2. * Để giải quyết các vấn đề nêu trên, bản thân giáo viên cần phải biết phối hợp tốt các phương pháp dạy học, động thời phải biết kết hợp tốt với học sinh để tiến hành các hoạt động dạy và học đem lại hiệu quả cao và cĩ chất lượng. B NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận : - Thực hiện nghị quyết số 40/2000/QH10 của quốc hội là quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực cũa giáo dục mà tâm điểm của quá trình nầy là đổi mới giáo dục ở các cấp học. - Đáp ứng yêu cầu của xã hội giáo dục là quốc sách hàng đầu để đưa đất nước tiến lên con đường cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa của đất nước. - Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, nền kinh tế tri thức cĩ tính tồn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vơ cùng to lớn . Giáo dục khơng chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà cịn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng, cao hơn là giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn của tổ tiên và trân trọng nĩ * Vai trị của giáo viên: - Trong thảo luận nhĩm nên tạo những nhĩm nhỏ cĩ khả năng học tập. Những học sinh nhanh hiểu cĩ thể giúp những học sinh chậm hiểu khơng bị tụt hậu so với nhĩm. Mỗi thành viên của nhĩm chịu trách nhiệm về thành tích của nhĩm mình và cũng yêu cầu sự tự giác của các bạn khác trong nhĩm tạo ra bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ nhau học tập. - Trong thảo luận nhĩm giáo viên phải khéo léo làm thế nào để giúp những học sinh nhút nhát, diễn đạt kém cĩ điều kiện rèn luyện, tập dượt, để dần khẳng định bản thân trong sự hấp dẫn của các hoạt động nhĩm. - Thảo luận nhĩm cịn giúp các vấn đề về kỷ luật lớp học, nâng cao thành tích học tập của nhĩm. Do cĩ thời gian làm việc độc lập, tự giải quyết các vấn đề nên học sinh trong nhĩm sáng tạo hơn. - Thảo luận nhĩm cịn giúp cho học sinh sống trong thế giới hiện thực – thế giới của sự hợp tác. * Vai trị của học sinh: -Phải biết chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức, phải xem trước bài ở nhà, tài liệu tham khảo theo sự hướng dẫn của giáo viên các em mới tiến hành nhanh mang tính đồn kết cĩ hiệu quả sau giờ thảo luận. 2. Cơ sở thực tiễn: Trong những năm gần đây, chương trình SGK mới của Bộ GD-ĐT đã cĩ rất nhiều những thay đổi về nội dung của bài học, về số lượng câu hỏi, bài tập, bài thực hành, sơ đồ, biểu đồ, lược đồ Những sự thay đổi đĩ nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục ở đối tượng học
  3. sinh, mà chất lượng của học sinh phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp dạy họcvà áp dụng một số kĩ thuật dạy học mới của giáo viên. Với bộ mơn lịch sử việc sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm là một trong những hình thức thực hiện tốt nhất việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh. Dưới hình thức học tập này học sinh được khuyến khích thảo luận và hợp tác với nhau, được trao đổi chia sẻ và cĩ cơ hội để sử dụng kiến thức và các kỹ năng mà các em được lĩnh hội và rèn luyện. Cùng với đĩ học sinh được lơi cuốn vào các hoạt động học tập, thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự hướng dẫn của giáo viên. Hơn nữa trong lớp học thường cĩ học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu. Trong nội dung bài học cĩ nội dung dễ nhận biết, nhưng cĩ nội dung trừu tượng khĩ nhận biết, mà để phát huy tính tư duy của học sinh thì giáo viên là người hướng dẫn, giúp đỡ các em khai thác kiến thức, khơng nên tự giải thích, thuyết trình kiến thức cho các em. Để làm được việc này (Đưa học sinh đĩng vai trị chủ đạo trong giải quyết kiến thức) thì nên cho các em cùng nhau trong một tổ, nhĩm đọc sách giáo khoa cùng bàn bạc – phân tích – mổ xẻ – so sánh rồi các em đánh giá, nhận xét và đưa ra câu trả lời cho nội dung trong đĩ. Với tình huống này các em trong nhĩm sẽ tự giải quyết được vấn đề, tự tin, làm chủ kiến thức. Các em cịn cĩ được sự đồn kết tương thân tương ái giúp đỡ nhau trong học tập theo hướng tích cực. Giáo viên hạn chế được phương pháp diễn giải thuyết trình, mang tính áp đặt kiến thức. Hoạt động nhĩm là phương pháp học tập mà theo đĩ học sinh trong nhĩm trao đổi, giúp đỡ và hợp tác với nhau. Đây là một hình thức dạy – học thực hiện tốt nhất việc phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh. Trong mơi trường nhĩm học sinh trao đổi ý tưởng và kiến thức với các thành viên trong nhĩm. Học sinh được học tập thơng qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận với nhau, chia sẻ và cĩ cơ hội để diễn đạt ý nghĩ của mình, tìm tịi và mở rộng suy nghĩ. Cịn giáo viên là người tổ chức các hoạt động gợi mở, hướng dẫn, kích thích và hỗ trợ học sinh bằng kinh nghiệm giáo dục của mình. -Thảo luận nhĩm cĩ vai trị vơ cùng quan trọng trong các hoạt động dạy- học: - Thảo luận nhĩm nuơi dưỡng mơi trường học tập cĩ lợi. Tất cả học sinh trong nhĩm trao đổi, giúp đỡ, và hợp tác với nhau tạo nên một mơi trường học tập cởi mở. Các thành viên của nhĩm được tự do học hỏi lẫn nhau những vấn đề mình cịn chưa hiểu. Với việc thảo luận cùng các thành viên khác của nhĩm và lớp, nhiệm vụ học tập được giải quyết dễ dàng hơn. - Thảo luận nhĩm tạo nên những nhĩm nhỏ cĩ khả năng học tập. Những học sinh nhanh hiểu cĩ thể giúp những học sinh chậm hiểu khơng bị tụt hậu so với nhĩm. Mỗi thành viên của nhĩm chịu trách nhiệm về thành tích của nhĩm mình và cũng yêu cầu sự tự giác của các bạn khác trong nhĩm tạo ra bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ nhau học tập. Thảo luận nhĩm giúp những học sinh nhút nhát, diễn đạt kém cĩ điều kiện rèn luyện, tập dượt, để dần khẳng định bản thân trong sự hấp dẫn của các hoạt động nhĩm. - Thảo luận nhĩm cịn giúp các vấn đề về kỷ luật lớp học, nâng cao thành tích học tập của nhĩm. Do cĩ thời gian làm việc độc lập, tự giải quyết các vấn đề nên học sinh trong nhĩm sáng tạo hơn. - Thảo luận nhĩm cịn giúp cho học sinh sống trong thế giới hiện thực – thế giới của sự hợp tác.
  4. -Phương pháp dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ là mới đa số giáo viên .Phương phápdạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhĩm chia sẽ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Mỗi học sinh cĩ thể nhận thức rõ trình độ hiểu biết về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi lẫn nhau giữa học sinh chứ khơng phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. -Thành cơng của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ gọi là phương pháp cùng tham gia. -Trong hoạt động nhĩm, Giáo viên cần phát huy tư duy tích cực của học sinh. Để rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viêntrong hoạt động học tập. 3/. Nội dung: 3.1/ Hệ thống các phương pháp tạo nhĩm để thảo luận. * Khái niệm về nhĩm: Nhĩm là một tổ chức gồm 2 đến 10 học sinh, nhĩm là mơi trường cơ sở, nơi diễn ra các quan hệ trực tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh và học sinh với giáo viên. Nhĩm khơng nên cĩ số lượng lớn vì như vậy các thành viên khơng cĩ cơ hội để thể hiện ý kiến của mình và giáo viên khĩ quản lý. Nhĩm bao giờ cũng đặt trong mơi trường trung gian là lớp, tuỳ theo số lượng học sinh trong lớp, nội dung học tập mà giáo viên chia thành bao nhiêu nhĩm, số lượng thành viên trong nhĩm. * Cơ cấu nhĩm: Để nhĩm hoạt động cĩ hiệu quả, các thành viên phải biết rõ nhiệm vụ của mình, vì vậy phải phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các em: - Trưởng nhĩm: Điều khiển thảo luận trong nhĩm và báo cáo kết quả sau thảo luận. - Thư ký: Ghi chép kết quả hoạt động của nhĩm sau khi đã thống nhất. - Thành viên khác: Cĩ nhiệm vụ tham gia tích cực vào các hoạt động thảo luận của nhĩm. * Cách chia nhĩm và các kiểu nhĩm để thảo luận. Tùy theo mục tiêu và yêu cầu vấn đề học tập mà các nhĩm được phân ngẫu nhiên hoặc mặc định ,được duy trì ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động của tiết học .Các nhĩm được giao cùng một nhiệm vụ hoặc khác nhiệm vụ . - Để chia nhĩm theo ngẫu nhiên, cĩ thể dùng thẻ học tập cĩ ghi số hoặc điểm danh hoặc ghép mảnh theo chủ đề học tập . Trong tiết học, nếu cĩ nhiều nội dung, ta nên thay đổi hình thức nhĩm, tạo ra cái mới, khơng khí học tập vui vẻ hơn - Để chia theo chủ định, giáo viên nên chú ý đặc điểm của học sinh (trình độ, thái độ ,tính cách ,giới tính ) để cơ cấu nhĩm cho phù hợp . Các hình thức nhĩm cụ thể : - Nhĩm nhỏ (2-5 học sinh) : Thường dùng khi cần học sinh trao đổi, thảo luận những vấn đề
  5. cụ thể ,đơn giản ,thời gian ngắn . - Nhĩm ghép đội : Dùng để nghiên cứu, phân tích, trao đổi về một số vấn đề phức tạp địi hỏi cĩ sự cộng tác cao. - Nhĩm 5-8 học sinh : Dùng khi học sinh trao đổi ý kiến hoặc thực hành một cơng việc cụ thể địi hỏi nỗ lực chung của cả nhĩm khi tiến hành thảo luận. - Nhĩm 8- 10 học sinh : Dùng khi thảo luận với nội dung cĩ nhiều vấn đề ,nhiều quan điểm trong khả năng giải quyết của học sinh, các vấn đề cần so sánh hay đi sâu hơn vào một nội dung đã thảo luận ở nhĩm nhỏ nhưng khĩ thực hiện chung cho cả lớp. - Nhĩm xuất phát và nhĩm chuyên sâu : Dùng khi thu thập thơng tin và các vấn đề thảo luận, rèn luyện kỹ năng xử lý và trình bày thơng tin. a. Chuẩn bị nội dung thảo luận : + Trước tiên giáo viên cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận. + Cần lưu ý khi chọn đề tài thảo luận là phải xem xét nghiên cứu xem học sinh đã biết gì về chủ đề đã nêu ra. + Khi đã chọn được vấn đề thảo luận đúng yêu cầu, giáo viên cần thơng báo cho học sinh chuẩn bị ý kiến (viết thành văn bản) tham gia thảo luận. + Từ đĩ học sinh ý thức được yêu cầu nội dung của đề tài, các nguồn tài liệu chính, kế hoạch thực hiện và nhiệm vụ của tập thể cũng như của từng cá nhân b. Tổ chức thảo luận : + Giáo viên chia nhĩm, thơng báo về chủ đề cần thảo luận, quy trình và nguyên tắc thảo luận. + Hướng dẫn thảo luận: Trong quá trình thảo luận giáo viên làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà khơng tham gia ý kiến thảo luận, khơng cắt ngang lời học sinh, khơng tỏ phản ứng nếu câu trả lời, tranh luận khơng đúng với ý mình. Tuy nhiên nhằm làm tăng thêm hứng thú khi thảo luận, giáo viên cũng cĩ thể đưa ra các câu, giống như “ván nhún” hoặc nêu ra cách thảo luận để tạo khơng khí sơi nổi cho buổi thảo luận, tạo khơng khí thân mật, cởi mở, khuyến khích sự tham gia của mỗi học sinh trong thảo luận. Khi thảo luận, giáo viên phải nghe cẩn thận những điều học học sinh nĩi để hiểu học sinh định nĩi cái gì. c. Tổng kết thảo luận : - Giáo viên tổng kết những ý kiến phát biểu, nêu lên một cách súc tích và cĩ hệ thống những ý kiến thống nhất và chưa thống nhất. - Tham gia ý kiến về những điều chưa thống nhất và bổ sung thêm những điều cần thiết. Những ý kiến chưa thống nhất cĩ thể sắp xếp vào buổi thảo luận sau. - Giáo viên cần đánh giá các ý kiến phát biểu, nhận xét tinh thần thái độ làm việc chung của
  6. tập thể, của nhĩm và cá nhân học sinh. 3.2/ Một số vấn đề cần lưu ý khi tổ chức thảo luận nhĩm - Khi chia nhĩm thảo luận nên cơ cấu cĩ đủ thành phần (giỏi – khá – trung bình – yếu – kém, hiếu động – trầm lặng ). Nên để học sinh luân phiên nhau làm nhĩm trưởng, thư kí . Qui mơ nhĩm khơng nên quá đơng. - Giáo viên nên chuẩn bị kỹ vấn đề cần thảo luận và dự kiến các tình huống xảy ra cùng các phương án xử lý - Giao nhiệm vụ phải rõ ràng , cụ thể , đảm bảo mỗi học sinh đều hiểu nhiệm vụ - Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên phải theo dõi từng nhĩm, cĩ sự giúp đỡ, hướng dẫn kịp thời, đảm bảo tất cả học sinh đều làm việc. -Trong mỗi nhĩm cần cĩ sự phân cơng rõ ràng nhiệm vụ cụ thể trong đĩ đề cao vai trị hợp tác - Cần tạo khơng khí thi đua giữa các nhĩm để khuyến khích học tập - Giáo viên nên nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việc của các nhĩm để kịp thời động viên, khuyến khích các nhĩm thảo luận tốt hơn và rút kinh nghiệm các nhĩm làm việc chưa tốt 3.3. Tổ chức thảo luận nhĩm ở một số tiết học trong chương trình lịch sử lớp 8. * Ví dụ 1: Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. II/ Cách mạng Anh thế kỉ XVII Sau khi giáo viên dùng bản đồ giới thiệu kết hợp phân tích điều kiện hình thành và phát triển của Nước Anh ở thế kỉ XVII, cĩ thể cho học sinh thảo luận theo hình thức nhĩm 2 đến 4 em theo các câu hỏi sau: - Câu 1 ( Nhĩm 1): Những nguyên nhân nào dẩn đến cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? - Câu 2( Nhĩm 2): Tìm những sự kiện chính ở giai đoạn một( từ 1642-1648) và lập bảng biểu với những sự kiện đĩ? - Câu 3( Nhĩm 3): Tìm những sự kiện chính ở giai đoạn hai( từ 1649-1688) và lập bảng biểu với những sự kiện đĩ? - Câu 4( Nhĩm 4): Trình bày ý nghĩa cách mạng tư sản ở Anh thế kỉ XVII? Với những câu hỏi này cĩ thể cho học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi học sinh thảo luận,
  7. các nhĩm trình bày và nhận xét trong cùng câu hỏi, giáo viên đưa ra đáp án ( cĩ thể ghi bảng phụ hoặc dùng máy chiếu) kết hợp khái quát nội dung và nhận xét phần báo cáo của mỗi nhĩm. * Đáp án: * Ví dụ 2: Bài 2:Cách mạng tư sản Pháp 1789-1794. Phần I. Nước Pháp trước caxhs mạng: 1/ Nước Pháp trước cách mạng: Sau khi cho học sinh tìm hiểu phần này, giáo viên cĩ thể cho học sinh thảo luận theo nhĩm bằng hai câu hỏi sau - Câu 1(nhĩm 1, 2): Tìm hiểu về nền kinh tế nước Pháp trước cách mạng? - Câu 2(nhĩm 3, 4): Tìm hiểu về chính trị- xã hội Pháp trước cách mạng? Quan sát hình 5 sgk miểu tả tình cảnh người nơng dân Pháp thời bấy giờ? Học sinh thảo luận trong thời gian 5 phút, sau đĩ đại diện các nhĩm sẽ báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm khác theo dõi, nhận xét, đĩng gĩp ý kiến. Sau thời gian báo cáo và nhận xét của các nhĩm giáo viên đưa ra đáp án ( cĩ thể ghi bảng phụ hoặc dùng máy chiếu), khái quát nội dung và nhận xét kết quả thảo luận của từng nhĩm. * Ví dụ 3: Bài 5: Cơng xã Pa ri 1871 Sau khi cho học sinh tìm hiểu bài này, giáo viên cĩ thể cho học sinh thảo luận theo nhĩm bằng hai câu hỏi sau Câu1/ Nhĩm 1,3: Vì sao nhân dân Pa ri đấu tranh và thành lập Cơng xã Pa ri? Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Cơng xã Pa ri? Câu2/ Nhĩm 2, 4: Vì sao nĩi Cơng xã Pa ri là nhà nước kiểu mới?: Ý nghĩa và bài học của Cơng xã Pa ri? * Ví dụ 4: Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai: 1939-1945 Sau khi giáo viên cho học sinh tìm hiểu và khép lại kiến thức của đơn vị bài học này bằng câu hỏi thảo luận theo hình thức nhĩm ( 8 – 10 học sinh) như sau: Câu 1( nhĩm1, 2): Tại sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
  8. Câu 2( nhĩm 3, 4): Lập niên biểu những sự kiện chính của CTTG II? Câu 3( nhĩm 5, 6): Kết cục của cuộc CTTGII? Câu 4( nhĩm 7,8) Theo em Phát xít Nhật cĩ nhất thiết phải ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản khơng? Câu 5( Nhĩm 9, 10) Nêu vai trị của Liên Xơ trong CTTGII? : + Học sinh so sánh kết quả thảo luận của mình với đáp án, tự rút ra bài học. * Hoạt động thảo luận nhĩm cịn được thể hiện ở những trị chơi lịch sử ( trị chơi ơ chữ, ai nhanh hơn ai cho nhĩm 2 học sinh, trị chơi ngơi sao may mắn, theo dịng lịch sử cho nhĩm 4- 6 học sinh . . .), nhất là ở các bài dạy cĩ áp dụng cơng nghệ thơng tin. Trong phạm vi hạn hẹp của một đề tài nên tơi khơng thể đưa hết tất cả các ví dụ minh hoạ được. 3.4 . Kết quả đạt được: - Qua quá trình thực hiện việc dạy- học theo phương pháp thảo luận nhĩm ở chương trình lịch sử lớp 8 nĩi riêng và chương trình lịch sử trung học cơ sở nĩi chung tơi thấy cĩ hiệu quả rất cao nếu giáo viên biết xây dựng, lựa chọn các tình huống cĩ vấn đề và biết sử dụng đúng thời điểm. Phương pháp thảo luận nhĩm sẽ phát huy được cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, giúp các em nhớ lâu, hiểu kỹ và tìm được các mối liên quan giữa các sự kiện lịch sử cùng loại. Gìơ học lịch sử cũng sơi nổi hơn, khơng sáo mịn, nhàm chán như trước kia nữa. Tình trạng nhầm lẫn kiến thức lịch sử, quên các sự kiện cơ bản được khắc phục một cách đáng kể. Khi tơi tìm hiểu tâm lí học sinh, cĩ đến hơn 90% học sinh khơng ngần ngại thổ lộ: Hiện nay các em đã thấy thích học lịch sử, khơng cịn sợ như trước nữa, vì học lịch sử các em được cuốn hút vào các hoạt động, các trị chơi, mà ở đĩ các em được thể hiện hiểu biết của mình, được nĩi những gì mình suy nghĩ chứ khơng bị gị bĩ ngồi yên nghe thầy cơ giảng suốt 45 phút như trước kia nữa. Để học sinh hứng thú và yêu thích mơn học, nhất là trong điều kiện xã hội hiện nay, thì đĩ là một kết quả vơ cùng to lớn đối với mỗi giáo viên. Để áp dụng một cách cĩ hiệu quả phương pháp thảo luận nhĩm trong dạy- học lịch sử cần thực hiện tốt các yêu cầu sau: 1. Đối với nhà trường: - Nhà trường cũng cần cĩ phịng học bộ mơn, phịng nghe nhìn cĩ lắp đặt các thiết bị cơng nghệ để giáo viên cĩ điều kiện thường xuyên sử dụng giáo án điện tử thì phương pháp thảo luận nhĩm sẽ cĩ hiệu quả cao hơn. - Để sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm trong dạy học lịch sử đạt hiệu quả, nhà trường cần chú trọng đầu tư đúng mức trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhu cầu dạy- học của giáo viên và học sinh. - Tích cực thực hiện các hoạt động tham quan, ngoại khố, học hỏi kinh nghiệm . . . để mở rộng hơn nữa mơi trường học tập của giáo viên và học sinh .
  9. 1. Đối với giáo viên: - Là người thiết kế và tạo mơi trường cho phương pháp thảo luận nhĩm, nên giáo viên cần lập một kế hoạch bài giảng kỹ càng, chu đáo. Ngồi việc xác định mục tiêu cụ thể của bài, giáo viên cịn phải dự kiến kế hoạch hoạt động của thầy và trị, xác định xem đơn vị kiến thức nào thích hợp với phương pháp thảo luận nhĩm hoặc sơ đồ tư duy và nếu áp dụng thì nên lựa chọn kiểu nhĩm nào? Trong thời gian bao lâu? - Giáo viên cần phải chuẩn bị kĩ các câu hỏi, phiếu học tập, các tình huống và cả các câu hỏi gợi mở nếu cần để khuyến khích học sinh suy nghĩ. Bên cạnh đĩ cũng cần phải cĩ kế hoạch chia nhĩm cho phù hợp với nội dung kiến thức. Đặc biệt là phải giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhĩm đảm bảo tất cả các em đều phải làm việc và làm việc một cách tích cực. - Là người tổ chức, thiết kế, giáo viên phải quản lý, giám sát giúp đỡ hoạt động thảo luận của học sinh. Phát hiện kịp thời những nhĩm hoạt động khơng hiệu quả để uốn nắn, điều chỉnh, cũng như động viên khuyến khích khen ngợi những nhĩm tích cực để tạo khơng khí học tập cởi mở, tự tin của học sinh. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà một cách chu đáo. 2. Đối với học sinh - Để thảo luận nhĩm cĩ hiệu quả cần phải chuẩn bị bài kĩ càng theo hướng dẫn của giáo viên trước khi vào học bài mới. Bởi cĩ chuẩn bị bài học sinh mới cĩ tâm thế tự tin tham gia vào nhĩm học tập của mình. - Khi tham gia vào hoạt động thảo luận nhĩm, cần chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của giáo viên, thực hiện tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao cho, tham gia tích cực vào hoạt động của nhĩm, chú ý lắng nghe người khác phát biểu và cũng sẵn sàng đưa ra ý kiến của mình, hợp tác thân thiện để nhanh chĩng thống nhất ý kiến với tồn nhĩm.
  10. C. KẾT LUẬN Với phương pháp thảo luận nhĩm trong dạy học lịch sử, học sinh được chủ động học tập, chiếm lĩnh và làm chủ kiến thức. Bằng cách này, các em được lơi cuốn vào các hoạt động học tập, được say mê tìm tịi và ngày càng trở nên yêu thích mơn học hơn. Tác dụng của phương pháp thảo luận nhĩm là rất to lớn, khơng thể phủ nhận.Tuy nhiên khơng nhất thiết bài nào, nội dung nào cũng phải thảo luận nhĩm, bởi thảo luận nhĩm cũng cĩ những hạn chế nhất định như: một số học sinh chưa chú ý học cĩ thể ỷ lại vào các bạn khác, học sinh cĩ thể chỉ tập trung vào nội dung mà nhĩm mình thảo luận . . Đĩ là những vấn đề mà mỗi giáo viên nên chú ý khắc phục trong quá trình dạy học để mỗi giờ học đạt hiệu quả cao hơn. Trên đây là một số những suy nghĩ và việc làm mà tơi đã đúc rút trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, tơi mong được các đồng nghiệp gĩp ý, xây dựng để được hồn thiện hơn. 1/ Phương pháp dạy học lịch sử – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2003 2/ Tư duy học sinh tập 1- NXB Giáo dục Hà Nội 3/ Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại – NXB Giáo dục Hà Nội năm 1999 4/ Sách giáo viên, sách giáo khoa lịch sử 8 5/ Việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thơng -Tạp chí Giáo viên và nhà trường số 32 6/ Các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên mơn lịch sử. 7/Tham khảo thêm tài liệu trên mạng Internet. 8/ Hướng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn lịch sử, trung học cơ sở của Bộ Giáo dục và Đào tạo. NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009. 9/ Tài liệu tập huấn giáo viên. Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Giáo dục phổ thơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Hà Nội năm 2010.