Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Trường THPT Trần Phú

doc 40 trang Đăng Bình 11/12/2023 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_nam_2021_truong_th.doc

Nội dung text: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2021 - Trường THPT Trần Phú

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 MÔN: HÓA HỌC Đà Nẵng, Tháng 2 năm 2021 Lưu hành nội bộ
  2. ÔN TẬP THI TN THPT NĂM 2021 Chương : ESTE- CHẤT BÉO Câu 1: Số lượng ý đúng trong các nhận xét sau – Este thường được điều chế từ axit và ancol. – Este no, đơn chức có công thức chung là CnH2nO2. – Este thường có mùi thơm đặc trưng và tan ít hoặc không tan trong nước. – Phản ứng thủy este trong môi trường axit gọi là phản ứng 1 chiều. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 2: Số lượng đồng phân este no, đơn chức có 8H A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Đốt cháy a mol hợp chất X có CTPT C nH2nO2 thu được 3a mol CO2. Số đồng phân của X tác dụng với dung dịch KOH nhưng không tác dụng với K A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 4: Hợp chất X đơn chức, mạch hở có CTPT C 4H8O2. Số lượng đồng phân của X tác dụng được với dung dịch KOH A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5: Tên gọi của este no và tham gia phản ứng tráng gương A. metyl axetat.B. metyl fomat. C. vinyl fomat. D. vinyl axetat. Câu 6: Cho chất X có công thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H5O2Na. Công thức của X là A. CH3COO–C2H5.B. C 2H5COO–CH3. C. HCOO–C3H7. D. HCOO–C3H5. Câu 7: Thủy phân este X thu được natri fomat và ancol etylic. Công thức của X là A. HCOO–C2H5. B. CH3COO–CH3. C. CH 3COO–C2H5 D. HCOO–CH3. Câu 8: Thủy phân a mol phenyl axetat cần dùng b mol NaOH. Nhận xét sai A. 2a = b. B. Sản phẩm có muối và phenol. C. Có nước tạo thành. D. Sau phản ứng có 3 chất. Câu 9: Thủy phân vinyl fomat trong NaOH, thu được sản phẩm gồm A. HCOONa và CH2=CH–OH.B. HCOONa và CH 3CHO. C. CH3COONa và CH3CHO.D. CH 3COONa và C2H5OH. Câu 10: Este X có CTPT C4H6O2. Thủy phân X trong môi trường axit thu được hai chất đều tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là A. CH2=CH–COO–CH3. B. HCOO–CH=CH–CH3. C. HCOO–CH2–CH=CH2. D. CH3COO–CH=CH2. Câu 11: Cho axit axetic tác dụng với ancol no, đơn chức, mạch hở, thu được este X có 36,36% Oxi về khối lượng. Công thức của X là A. C2H5COOCH3.B. CH 3COOCH3.C. C 2H5COOC2H5. D. CH 3COOC2H5. Câu 12: Cho ancol etylic tác dụng với axit no, đơn chức, mạch hở X, thu được este có 43,243% Oxi về khối lượng. Công thức của X là A. HCOOH. B. CH 3COOH. C. C 2H5COOH. D. C 2H3–COOH. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X no, đơn chức thu được 3a mol CO 2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối Y và ancol Z. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 16. CTCT của X A. HCOO–C2H3. B. CH3COO–CH3. C. HCOO–C2H5. D. CH3COO–C2H5.
  3. Câu 14: Đốt cháy 7,4 gam este X no, hở, đơn chức thu được 6,72L khí CO2 (đktc). Mặt khác, 7,4 gam X tác dụng hết với KOH thu được 4,6 gam ancol. CTCT của X A. HCOO–CH3.B. CH 3COO–CH3. C. CH3COO–C2H5. D. HCOO–C2H5. Câu 15: Đốt cháy hết 17,6 gam este X no, đơn chức thu được 14,4 gam H 2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 9,6 gam muối. CTCT của X A. CH3COO–CH3. B. CH3COO–C2H5. C. HCOO–C2H5. D. C2H5COO–CH3. Câu 16: Đun 8,8 gam este X no, mạch hở, đơn chức trong 100mL dung dịch NaOH 1M (đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 8,2 gam muối khan. CTCT của X A. CH3COO–C2H5. B. HCOO–C3H7.C. C 2H5COO–CH3. D. CH3COO–CH3. Câu 17: Este X có CTPT C4H8O2. Cho 8,8 gam X tác dụng với 0,25 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 19,6 gam chất rắn khan. CTCT của X A. CH3COO–CH2–CH3. B. C2H5COO–CH3. C. HCOO–CH2–CH2–CH3. D. HCOO–CH(CH3)–CH3. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X no, đơn chức thu được 4a mol H 2O. Cho 8,8 gam este X tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 11,6 gam chất rắn khan. CTCT của X A. CH3COO–CH3. B. CH3COO–C2H5. C. HCOO–C2H5. D. C2H5COO–CH3. Câu 19: Đun nóng 13,6 gam phenyl axetat với 400mL dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn có khối lượng A. 27,8 gam. B. 19,8 gam. C. 29,6 gam. D. 23,8 gam. Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm CH 3COO–CH=CH2 và CH3COO–C6H5 tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, dẫn phần hơi vào dung dịch AgNO 3 trong môi trường NH3 dư thấy có 0,6 mol Ag tạo thành. Giá trị của m A. 37,6. B. 36,7. C. 39,4. D. 34,9. Câu 21: X gồm hai este đơn chức, no, là đồng phân của nhau. Thủy phân 7,4 gam X thì cần 0,1 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,36 gam hỗn hợp muối khan. CTCT và khối lượng của este có gốc axit nhỏ hơn trong X A. 4,44 gam CH3COOCH3. B. 4,44 gam HCOOC2H5. C. 2,22 gam CH3COOCH3. D. 2,22 gam HCOOC2H5. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức là đồng phân của nhau cần dùng 7,84L khí O2, thu được 6,72L khí CO2. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với dung dịch KOH dư, thì thu được 8,96 gam hỗn hợp hai muối. Các khí đo ở đktc. Khối lượng (gam) của este có gốc axit với số C ít hơn là A. 4,4. B. 8,88. C. 4,44. D. 2,96. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este no, mạch hở, đơn chức cần 5,68 gam khí oxi và thu được 3,248L khí CO2 (đktc). Cho hỗn hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thu được hai ancol là đồng đẳng kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. CTCT của hai este là A. HCOO–C3H7 và HCOO–C2H5. B. CH3COO–C3H7 và CH3COO–C2H5. C. HCOO–CH3 và HCOO–C2H5. D. CH3COO–CH3 và CH3COO–C2H5. Câu 24: Este X hai chức, được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Để phản ứng hết với m gam X thì cần dùng 9,6 gam NaOH. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,84. D. 31,68. Câu 25: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: – Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh 5 gam mỡ lợn và 10mL dung dịch NaOH 40%.
  4. – Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi, để nguội. – Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 20mL dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. (a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là muối natri. (b) Vai trò của dung dịch NaCl ở bước 3 là để tách muối natri ra khỏi hỗn hợp. (c) Ở bước 2, nếu không thêm nước, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng không xảy ra. (d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu bôi trơn thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự. (e) Trong công nghiệp, phản ứng được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol. A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 26: X, Y, Z và T là một trong các chất sau: axit fomic, ancol etylic, axit acrylic và etyl fomat. Thực hiện các thí nghiệm và có kết quả ghi theo bảng sau X Y Z T Quỳ tím Đỏ Tím Tím Đỏ AgNO3/NH3 Ag Không hiện tượng Ag Không hiện tượng Nhận xét đúng A. X là axit acrylic. B. Y là axit fomic. C. Z là etyl fomat.D. T là ancol etylic. Câu 27: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và ancol etylic với xúc tác H 2SO4 đặc. Phản ứng xong, thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng tính theo axit A. 50%. B. 66,67%. C. 65,00%. D. 52,00%. Câu 28: Nhóm phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (a). Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. (b). Chất béo chứa các gốc axit béo no thường là chất lỏng ở điều kiện thường. (c). Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều. A. a, b. B. a, c.C. b, c. D. a, b, c. Câu 29: Thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH thu được 2a mol muối natri panmitat và a mol natri stearat. Nhận xét sai về X A. có số C = 50. B. có số H = 102. C. có 2 đồng phân. D. có KLPT = 834. Câu 30: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3).B. (1), (3), (4).C. (2), (3), (5).D. (3), (4), (5). Câu 31: Thủy phân 16,12 gam tripanmitin trong dung dịch NaOH vừa đủ. Số lượng nhận xét đúng trong các nhận xét sau: (a) Khối lượng của muối thu được là 17,64 gam; (b) Số mol NaOH cần dùng là 0,06; (c) Khối lượng glixerol thu được là 0,92 gam. A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 32: Thủy phân a gam triolein trong dung dịch chứa 0,05 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 0,92 gam glixerol và b gam chất rắn. Giá trị của a và b A. 8,84 và 9,12. B. 8,84 và 9,92. C. 17,68 và 9,12. D. 17,68 và 9,92. Câu 33: Đun sôi m gam chất béo X với dung dịch KOH (dư) thu được 1,84 gam glixerol; kalioleat và 6,44 gam kalistearat. Giá trị của m là A. 17,72.B. 17,68.C. 17,64.D. 17,76. Câu 34: Đun sôi m gam chất béo X với dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,84 gam glixerol; natripanmitat và 24,32 gam natrioleat. Giá trị của m là
  5. A. 34,32.B. 17,16.C. 16,64.D. 33,28. Câu 35: Thủy phân triglixerit X trong NaOH thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol là 1:2. Đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 4a. B. b – c = 2a. C. b – c = 3a. D. b = c – a. Câu 36: Đốt 0,1 mol chất béo thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2O là 0,7 mol. Vậy a mol chất béo đó có thể cộng hợp tối đa với lượng Br2 trong dung dịch là A. 7a mol. B. 6a mol. C. 5a mol.D. 4a mol. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác, a mol chất béo X trên tác dụng tối đa với 600mL dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,15.B. 0,10.C. 0,075.D. 0,20. Câu 38: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 5,5 mol CO2 và 5,1 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 80,6. B. 82,4. C. 93,4. D. 88,6. Câu 39: Đốt cháy hết a mol chất béo X, được b mol CO 2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 13,44L H2 (đktc) thu được 73,8 gam Y. Nếu đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m A. 162. B. 73,2. C. 32,4. D. 81. Câu 40: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat (tỷ lệ mol 2:1). Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong O 2, sinh ra 1,14 mol CO2. Chọn phát biểu sai A. Giá trị của m là 17,72. B. Phân tử X chứa 5 liên kết π nên tác dụng với dung dịch brom theo tỷ lệ mol 1:5. C. Hiđro hóa hoàn toàn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được tristearin. D. Phân tử X chứa 106 nguyên tử hidro. Chương : CACBOHIĐRAT Câu 1: Số lượng nhận xét sai trong các nhận xét sau - Glucozo có CTPT C6H12O6 và có tên gọi khác là đường nho. - Glucozo và fructozo có cùng CTPT. - Glucozo và fructozo đều làm mất màu dung dịch brom. - Glucozo tham gia phản ứng tráng gương; còn fructozo thì không. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 2: Cho 400 gam dung dịch chứa glucozo tráng gương thì thu được 43,2 gam Ag. Nồng độ C% của glucozo có trong dung dịch trên là A. 18%. B. 9%. C. 36%. D. 4,5%. o Câu 3: Cho sơ đồ: glucozơ lên men ancol X lên mengiâm Y  (X) / H,t Z. Vậy Z là A. CH3COO–C2H5. B. CH3COO–CH3. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 4: Hóa chất dùng để chứng minh glucozo có nhiều nhóm OH A. Cu(OH)2. B. Cu. C. NaOH. D. Na. Câu 5: Glucozo tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra sản phẩm có công thức cấu tạo thu gọn A. (C6H12O6)2Cu. B. (C12H22O11)2Cu. C. (C6H11O6)2Cu. D. (C12H21O11)2Cu. Câu 6: Cho 20 kg glucozơ (có chứa 10% là tạp chất) lên men thành ancol etylic, với hiệu suất của quá trình là 80%. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 3,68 kg. B. 4,6 kg. C. 7,36 kg. D. 5,1 kg.
  6. Câu 7: Từ m kg glucozo (chứa 80% nguyên chất) điều chế được 9,2 kg ancol etylic nguyên chất (hiệu suất của cả quá trình là 72%). Giá trị của m là A. 125.B. 31,25.C. 62,5.D. 65,2. Câu 8: Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất) lên men thành ancol etylic. Biết ancol nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/mL và hiệu suất của cả quá trình là 80%. Thể tích ancol 46o thu được A. 11,875L. B. 10,785L. C. 11L. D. 10L. Câu 9: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, tạo ra 78,8 gam kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 75% khối lượng glucozơ cần dùng là A. 2,4 gam.B. 24 gam.C. 48 gam.D. 50 gam. Câu 10: Chọn nhận xét sai về saccarozo A. Là loại đường phổ biến, có trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. B. Đường saccarozo là đường mía C. Đường saccarozo là chất rắn, kết tinh, có vị ngọt và tan tốt trong nước. D. Có thể phân biết saccarozo và NaCl nhờ vị giác. Câu 11: Nhận xét không thuộc saccarozo A. CTPT C12H22O11. B. Tạo từ 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo. C. Có 1 nhóm andehit. D. Có nhiều nhóm OH. Câu 12: Số lượng nhận xét đúng trong các nhận xét sau Cu(OH) 2 - 2C12H22O11  (C12H22O10)2Cu. - Glucozo, fructozo, saccarozo đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh. - Glucozo, fructozo, saccarozo tham gia phản ứng tráng gương. A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. Câu 13: Thuốc thử không dùng để phân biệt glucozo và saccarozo ở dạng lỏng A. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch AgNO3/NH3 hoặc Br2. D. Na. Câu 14: Thực hiện phản ứng tráng gương đối với hỗn hợp gồm a mol glucozo và b mol saccarozo. Số mol của Ag thu được là A. a + b. B. 2(a + b). C. 2b. D. 2a. Câu 15: Để tráng một số ruột phích, người ta thủy phân 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1%, sau đó thực hiện phản ứng tráng gương. Lượng Ag (gam) thu được là A. 21,6. B. 13,5.C. 11,25.D. 6,75. Câu 16: Đun sôi x mol saccarozo trong môi trường axit với hiệu xuất là 100%. Toàn bộ sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thì số mol của Ag thu được là A. 4x. B. 2x. C. x. D. 8x. Câu 17: Đun sôi x mol saccarozo trong môi trường axit với hiệu xuất là h%. Toàn bộ sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 3,2x mol Ag. Giá trị của h A. 60. B. 80. C. 70. D. 90. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn gam hỗn hợp gồm fructozo, glucozo và sacarozo cần V(L) O 2, thu được 2,24L khí CO2. Các khí đo ở đktc. Giá trị của V A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Câu 19: Chọn nhận xét đúng A. Vỏ bánh mì thì ngọt hơn phần ruột. B. Xenlulozo tan trong nước. C. Đường saccarozo có vị ngọt lớn nhất. D. Lượng glucozo trong máu khoảng 1%. Câu 20: Chọn phát biểu đúng:
  7. A. Tinh bột gồm các gốc –glucozơ liên kết với nhau và có công thức (C6H10O5)n. B. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần là amilozơ và amilopectin. C. Amilopectin có mạch không phân nhánh, xoắn lại như lò xo. D. Amilozơ có mạch phân nhánh. Câu 21: Số lượng phát biểu đúng trong các phát biểu sau tinh bột: - Gồm các gốc α–glucozơ liên kết với nhau. - Là chất có khối lượng phân tử rất lớn với công thức chung (C6H10O5)n. - Được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. - Khi thủy phân sẽ thu được fructozo. - Tạo với dung dịch I2 màu xanh tím. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 22: Phản ứng lên men ancol, lên men lactic, quang hợp, thủy phân lần lượt là (a) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (b) (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (c) C6H12O6 2CH3CH(OH)COOH (d) CO2 + 6nH2O (C6H10O5)n + 6nO2 A. a, b, c, d.B. c, b, d, a.C. c, a, b, d.D. a, c, d, b. Câu 23: Cho các chất: (1) saccarozo; (2) glucozơ; (3) tinh bột; (4) xenlulozơ; (5) fructozơ. Nhóm các chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4. Câu 24: Cho các chất: saccarozo; glucozơ; tinh bột; xenlulozơ và fructozơ. Nhận xét sai A. Có 3 chất gọi là đường. B. Có 2 chất tham gia phản ứng thủy phân. C. Có 3 chất dễ tan trong nước. D. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng gương Câu 25: Từ 10 kg gạo nếp (có chứa 90% là tinh bột) điều chế ancol eytlic (với hiệu suất của quá trình thủy phân và lên men lần lượt là 70% và 80%). Khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/mL Thể tích của dung dịch ancol etylic 80o thu được A. 4,47L.B. 6,39L.C. 5,59L.D. 4,97L. Câu 26: Từ m kg khoai (có chứa 80% là tinh bột) điều chế 50L dung dịch ancol eytlic 50 o (với hiệu suất của quá trình thủy phân và lên men lần lượt là 75% và 80%), khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/mL. Giá trị của m là A. 91,712.B. 73,37.C. 50,027.D. 49,32. Câu 27: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ X, lại thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. Câu 28: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ X, lại thu thêm được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic A. 59,4%. B. 81%. C. 70,2%. D. 100%. Câu 29: Khối lượng mùn cưa (chứa 81% xenlulozơ) để sản xuất 2,97 tấn xenlulozơ trinitrat (hiệu suất của phản ứng là 81%) A. 2,47 tấn.B. 1,05 tấn.C. 2 tấn.D. 0,25 tấn. Câu 30: Từ 16,2 tấn mùn cưa (chứa 80% xenlulozơ) sẽ sản xuất được lượng xenlulozơ trinitrat (hiệu suất của phản ứng là 81%) A. 19,2456 tấn.B. 30,07 tấn.C. 22,167 tấn.D. 41,56 tấn.
  8. Chương: AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN Câu 1: Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H 2N-[CH2]2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H 2N-[CH2]3-COOH Câu 2: Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom? A. glyxin. B. metylamin.C. anilin. D. vinyl axetat Câu 3: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amin A. H2NCH2COOH B. C 2H5NH2 C. HCOONH4 D. CH3COONH4 Câu 4: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. D. Liên kết - CO –NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. Câu 5: Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo? A. CH3-NH-CH3 : đimetylamin. B. H2NCH(CH3)COOH: anilin. C. CH3-CH2-CH2NH2 : propylamin.D. CH 3CH(CH3)-NH2: isopropylamin. Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. Metylamin. B. Alanin. C. Anilin. D. Glyxin. Câu 7: Tripeptit là hợp chất A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. B. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. Câu 8: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm cacboxyl. C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. D. chỉ chứa nhóm amino. Câu 9: Lysin có phân tử khối là A. 89 B. 137 C. 146 D. 147 Câu 10: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Gly B. Ala-Gly-Gly C. Ala-Ala-Gly-Gly D. Gly-Ala-Gly Câu 11: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. Phenylamin B. Metylamin C. Đimetylamin D. Trimetylamin Câu 12: Chất có phản ứng màu biure là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. protein. D. chất béo. Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. Câu 14: Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là gì A. etyl amin B. đimetyl amin C. metyl amin D. metanamin Câu 15: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do: A. phản ứng thủy phân của protein. B. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. C. phản ứng màu của protein. D. sự đông tụ của lipit.
  9. Câu 16: Có mấy hợp chất có công thức phân tử C 3H9O2N có chung tính chất là vừa tác dụng với HCl và NaOH : A. 4 B. 5C. 3D. 2 Câu 17: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng: A. H2NRCOOH B. H 2NR(COOH)2 C. (H2N)2RCOOH D. (H 2N)2R(COOH)2 Câu 18: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là A. 1 B. 4C. 2D. 3 Câu 19: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4 B. 2C. 6D. 3 Câu 20: Peptit có X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thuỷ phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit ? A. 4 B. 5C. 3D. 6 Câu 21: Hợp chất C 3H7O2N tác dụng được với NaOH, H 2SO4 và không làm mất màu dung dịch Br 2 có công thức cấu tạo là A. CH2=CHCOONH4. B. HCOONH 3CH2CH3 C. CH3CH2CH2-NO2. D. H 2NCH2CH2COOH. Câu 22: Trong phân tử Gly−Ala−Val –Phe , aminoaxit đầu N là A. Phe B. Ala C. Val D. Gly Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X thu được 3 mol Gly,1 mol Ala, 1 mol Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp các sản phẩm là : Ala- Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Công thức cấu tạo của X là : A. Gly –Ala- Gly- Gly- Val B. Ala- Gly-Gly-Val-Gly C. Gly-Gly- Val- Gly-Ala D. Gly- Gly-Ala-Gly-Val Câu 24: So sánh tính bazo của (C2H5)2NH(a), C6H5NH2(b), C6H5NHCH3(c), C2H5NH2(d) A. .a < d < c< b B. b < c < d < a C. c < b < a < d D. d < a<b <c Câu 25: Khi thủy phân hoàn toàn một tripeptit mạch hở X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm ala và gly. Số CTCT của X thỏa mãn là A. 6 B. 3C. 9D. 12 Câu 26: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng? A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 B. (CH 3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 C. C6H5NH2 < NH3< CH3NH2 < (CH3)2NH D. CH 3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 Câu 27: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc thử là A. dung dịch HCl B. Qùi tím C. Natri kim loạiD. dung dịch NaOH Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được H 2O, N2 và 4 mol CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 1 B. 4C. 3D. 2 Câu 29: Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất ( điều kiện có đủ ) : NaOH, CH 3OH, HCl, Na2SO4, H2N –CH2-COOH, H2SO4. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 5 B. 3C. 6D. 4 Câu 30: Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức C4H11N A. 3 B. 6C. 5D. 4 Câu 31: Số amin bậc I chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 3 B. 5C. 2D. 4
  10. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2– CO–NH–CH2–COOH thu được bao nhiêu loại α–amino axit khác nhau? A. 4 B. 3C. 5D. 2 Câu 33: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là: A. 3 B. 1C. 2D. 4 Câu 34: Một tripetit X mạch hở được cấu tạo tù 3 amino axit là glyxin, alanin, valin ( có mặt đồng thời cả 3 gốc gly, ala, val). Số công thức cấu tạo của X là: A. 6 B. 3C. 4D. 8 Câu 35: Cho hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C 3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H 2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo CH 2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và NH3 B. CH 3OH và CH3NH2 C. CH3NH2 và NH3 D. C2H3OH và N2 Câu 36: Cho 30 gam glyxin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 38,8 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 24,6 gam. Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 127,5 gam. B. 118,5 gam. C. 237,0 gam. D. 109,5 gam. Câu 38: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 30,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,8 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH. B. H 2NC4H8COOH. C. H2NCH2COOH. D. H 2NC3H6COOH Câu 39: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 132,88. B. 223,48. C. 163,08. D. 181,2. Câu 40: A có công thức phân tử là C 2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H 2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,2 gam B. 18,45 gam. C. 10,7 gam. D. 14,6 gam. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X có cùng bậc với ancol metylic. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH 3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH 2=CH-CH2-NH2 Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, CO 2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là A. 0,05 B. 0,1C. 0,15D. 0,2 Câu 43: Một α- amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. X là A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. axit glutamiC. Câu 44: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 6,55 gam. B. 10,40 gam. C. 6,85 gam. D. 6,75 gam. Câu 45: Cho 17,64g axit glutamic (NH2C3H5(COOH)2) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là : A. 20,28 B. 22,92 C. 22,20 D. 26,76
  11. Câu 46: Hỗn hợp X chứa 1 amin no mạch hở đơn chức, 1 ankan, 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với : A. 35,5% B. 30,3% C. 28,2% D. 32,7% Câu 47: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 109,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 90. B. 60. C. 120. D. 240. Câu 48: Hỗn hợp E gồm chất X (C 5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C 2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 34,4. B. 50,8. C. 42,8. D. 38,8. Câu 49: Hỗn hợp X gồm ba amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ m N: mO = 7:16. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 14,20. B. 13,00. C. 12,46. D. 16,36. Câu 50: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α –amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc 8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO 2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là A. 12,5 và 2,25. B. 13,5 và 4,5. C. 17,0 và 4,5. D. 14,5 và 9,0 Chương: POLIME Câu 1: Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo? A. Nilon 6 B. Nilon-6,6. C. Amilozơ. D. Polietilen. Câu 2: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử? A. Polietilen B. Poli(vinyl axetat) C. Poli(ure-focmanđehit) D. Poliacrilonnitrin Câu 3: Polime nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng? A. Poli( etilen terephtalat) B. Polipropilen. C. Polibutađien D. Poli (metyl metacrylat) Câu 4: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo A. Tơ nitron B. Tơ tằm C. Tơ axetat D. Tơ lapsan Câu 5: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen. Câu 6: Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét ? A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ nilon – 6,6. D. Tơ lapsan. Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ D. Các polime dễ bay hơi
  12. Câu 8: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O? A. Tơ tằm. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. Câu 9: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. Tơ capron. B. Tơ visco. C. Tơ nilon – 6,6. D. Tơ tằm. 0 0 Câu 10: Cho sơ đồ sau: etilen  H2O/ xt X xt,t  Y xt Na,t polimeM. . Vậy M là: A. polietilen. B. polibutađien. C. poli ( vinyl clorua). D. poliisopren. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C9H16O4. Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon - 6,6. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3 B. 4C. 2D. 1 Câu 12: Tơ lapsan thuộc loại tơ A. poliamit. B. Vinylic. C. polieste. D. poliete. Câu 13: Cho các câu sau: (1) PVC là chất vô định hình. (2) Keo hồ tinh bột được tạo ra bằng cách hòa tan tinh bột trong nước. (3) Poli(metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt, cho ánh sáng truyền qua. (4) Tơ lapsan được tạo ra do phương pháp trùng hợp. (5) Vật liệu compozit có độ bền, độ nhịu nhiệt tốt hơn polime thành phần. (6) Cao su thiên nhiên không dẫn điện, có thể tan trong xăng, benzen và có tính dẻo. (7) Tơ nitron bền và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may áo ấm. Số nhận định không đúng là : A. 2 B. 3C. 4D. 5 Câu 14: PVC được điều chế trong thiên nhiên theo sơ đồ sau: Me tan H 15% Axetilen H 95% Vinylclorua H 90% Poli(vinylclorua). Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu? Biết rằng khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích. A. 6154 m3 B. 1414 m3C. 2915 m3 D. 5883 m3 Câu 15: Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là A. [-CH2-CH(CH3)-]n. B. [-CH2-CHCl-]n. C. [-CF2-CF2-]n. D. [-CH 2-CH2-]n. Câu 16: Cứ 5,668 g cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462 g Br 2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna – S là bao nhiêu ? A. 2/3. B. 1/2. C. 3/5. D. 1.3. Câu 17: Một phân tử polietilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietilen này là: A. 20000 B. 2000C. 1500D. 15000 Câu 18: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là A. 430 kg B. 160 kgC. 113,52 kgD. 103,2 kg Câu 19: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta - 1,3 - đien, thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br 2 trong dung dịch. Tỉ lệ số mắt xích buta - 1,3 - đien và stiren trong X là A. 2 :3 B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1: 1. Câu 20: Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomandehi B. Buta-1,3-đien và striren
  13. C. Axit ađipic và hexametylen điaminD. Axitterephtalic và etylen glicol Chương: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 01. Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính dẫn điện, dẫn nhiệt tăng dần? A. Cu < Al < Ag < Au.B. Al < Cu < Ag < Au. C. Al < Cu < Au < Ag.D. Al < Au < Cu < Ag. 02. Tính chất vật lí nào sau đây không phải do các e tự do gây ra? A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Dẫn nhiệt. 03. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là A. Zn, Ni, Fe, Cu, Ag, Au.B. Zn, Fe, Ni, Cu, Ag, Au. C. Fe, Zn, Ni, Cu, Ag, Au.D. Zn, Ni, Fe, Cu, Ag, Au. 04. Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần là A. Ni2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+ B. Fe2+, Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+ C. Ni2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+ D. Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+ 05. (A-08) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H 2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Fe, Cu.B. Cu, Fe.C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. 06. Cho 2 kim loại: Mg, Cu và 2 dd: AgNO3; Fe(NO3)3. Số cặp chất phản ứng với nhau là A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. 07. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Pb tác dụng với dung dịch Y gồm Fe(NO 3)2 và AgNO3. Số lượng phản ứng tối đa có thể xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 08. Để tinh chế Ag từ hỗn hợp Ag và Cu người ta ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch A. AgNO3.B. FeCl 2.C. HCl D. HgCl 2 09. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng bằng điện cực trơ (than chì hoặc Pt) là A. K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn. B. K, Na, Ba, Ca, Mg, Al. C. Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. D. Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. 10. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng bằng điện cực trơ (than chì hoặc Pt) là A. K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn. B. K, Na, Ba, Ca, Mg, Al. C. Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. D. Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Hg, Ag, Pt, Au. 11. Dãy kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit tương ứng bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Mn, Ni.B. Zn, Mg, Fe.C. Ni, Cu, Ca. D. Fe, Al, Cu. 12. Muốn điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào sau đây vào dung dịch Cu(NO3)2? A. NaB. CuC. ZnD. Ca 13. Điện phân là quá trình . . . . . . . . . xảy ra ở các bề mặt điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li. Từ (cụm từ) thích hợp điền vào . . . . . . là
  14. A. khửB. oxi hóa C. oxi hóa – khửD. trao đổi ion 14. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình điện phân thì A. cation di chuyển về anot còn anion di chuyển về catot B. cation di chuyển về catot còn anion di chuyển về anot C. ở catot xảy ra sự khử D. ở anot xảy ra sự oxi hóa 15. Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2 và AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát ra ở trên catot khi điện phân dung dịch trên là A. Ag, Fe, Cu, Zn, Na B. Ag, Fe, Cu, Zn C. Ag, Cu, Fe, Zn D. Ag, Cu, Fe, Zn, Na 16. Khi điện phân hoàn toàn dung dịch muối nào sau đây (điện cực trơ; có màng ngăn) thì dung dịch sau điện phân có môi trường axit (pH của dung dịch đó giảm xuống)? A. NaClB. K 2SO4 C. AgNO3 D. CuCl2 17. Khi điện phân dung dịch muối nào sau đây (điện cực trơ; có màng ngăn) thì dung dịch sau điện phân có môi trường bazơ (pH của dung dịch đó tăng lên)? A. CuSO4 B. AgNO3 C. KCl D. K2SO4 18. Điện phân dãy gồm các dung dịch nào sau đây thực chất là điện phân H2O? A. NaCl, CuSO4, H2SO4 B. KOH, K2SO4, HNO3 C. Cu(NO3)2, NaCl, HCl D. CuCl2, NaOH, HBr 19. Điện phân nóng chảy hỗn hợp X gồm criolit và nhôm oxit sau một thời gian thu được V lít khí oxi (đktc) và 2,7 gam nhôm. Giá trị của V là A. 1,68B. 2,24C. 3,36 D. 4,48 20. Điện phân dung dịch CuSO4 (dư) với cường độ dòng điện 2A sau 14475 giây thấy khối lượng catot tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 4,8 gam.B. 3,2 gam. C. 6,4 gam.D. 9,6 gam. 21. Điện phân dung dịch CuSO4 (dư) với cường độ dòng điện 1,93A sau thời gian t giờ thấy khối lượng catot tăng thêm 10,368 gam thì ngừng điện phân. Giá trị của t là A. 16200B. 4,5C. 9 D. 270 22. Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá? A. Đốt dây Mg trong không khí . B. Thép để trong không khí ẩm. C. Hợp kim để trong không khí ẩm. D. Sắt tây để trong không khí ẩm. 23. Trong không khí ẩm, vật nào dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá? A. Tôn sắt tráng kẽm. B. Sắt nguyên chất. C. Sắt tây (sắt tráng thiếc). D. Hợp kim Al-Fe. Chương: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM 01. Nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 1e B. 2eC. 3eD. 4e 02. Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy thấp.B. Mềm.
  15. C. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.D. Khối lượng riêng nhỏ. 03. Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện C. Điện phân nóng chảy D. Điện phân dung dịch 04. Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong A. nướcB. dd HCl C. dd NaOH D. dầu hỏa 05. Cho Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng? A. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. B. Có khí không màu thoát ra. C. Có kết tủa màu đỏ (Cu) xuất hiện. D. Có kết tủa màu xanh xuất hiện. 06. Cấu hình e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản của các nguyên tử nhóm IIA có dạng A. 2sa B. nsa C. ns2 D. np2 07. Để điều chế kim loại nhóm IIA người ta dùng phương pháp A. thủy luyện.B. nhiệt luyện. C. điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch. 08. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion A. Na+; Mg2+ B. K+; Ca2+ C. K+; Na+ D. Ca2+; Mg2+ 09. Loại nước nào sau đây là nước mềm? A. Nước mưa.B. Nước biển.C. Nước suối.D. Nước máy. 10. Cách nào sau đây không thể làm mềm nước cứng tạm thời? A. Cho nước cứng tạm thời tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ. B. Cho nước cứng tạm thời tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ. C. Đun nóng cứng tạm thời. D. Cho nước cứng tạm thời tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. 11. Dùng cách nào dưới đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. Đun sôi nước cứng vĩnh cửu. B. Cho nước cứng vĩnh cửu tác dụng với nước vôi trong vừa đủ. C. Cho nước cứng vĩnh cửu tác dụng với xút vừa đủ. D. Cho nước cứng vĩnh cửu tác dụng với xô đa hoặc natri photphat. 12. Ứng dụng nào sau đây không phải của thạch cao nung? A. Đúc tượngB. Làm phấn viết bảng. C. Bó bột khi gãy xươngD. Làm vữa xây nhà. 13. Nhôm là kim loại A. màu trắng bạc, mềm, khối lượng riêng lớn, dẫn nhiệt tốt. B. màu trắng bạc, mềm, khối lượng riêng nhỏ, dẫn điện tốt. C. màu xám, mềm, khối lượng riêng nhỏ, dẫn nhiệt tốt. D. màu trắng bạc, cứng, khối lượng riêng nhỏ, dẫn điện tốt. 14. Kim loại nhôm A. có tính oxi hóa. B. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. C. có tính khử mạnh. D. vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. 15. Ở nhiệt độ thường, nhôm không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
  16. A. Dung dịch HCl đặcB. Dung dịch H 2SO4 loãng C. Dung dịch HNO3 loãngD. Dung dịch HNO 3 đặc 16. Khi hòa tan nhôm bằng dung dịch NaOH, vai trò của H2O là A. chất oxi hóaB. chất khử.C. môi trườngD. axit. 17. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với CuO nung nóng. B. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. 18. Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của nhôm? A. SiluminB. ThépC. Đuyra D. Manhali. 19. Các vật dụng làm bằng Al tương đối bền (không bị gỉ như sắt) là do nhôm A. không tác dụng với nước. B. không tác dụng với O 2. C. có lớp màng Al2O3 bảo vệ.D. có lớp màng Al(OH) 3 bảo vệ. 20. Nhôm có nhiều ứng dụng trong thực tế do nhôm là kim loại A. bền, nhẹ.B. dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. C. không gỉD. tất cả đều đúng. 21. Trong công nghiệp, nguyên liệu dùng để điều chế nhôm là A. quặng boxit Al2O3.2H2O. B. criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3) C. aluminosilicat (kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O D. mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O 22. Cho mẫu nhôm (đã để lâu trong không khí) vào dd NaOH thì có các phản ứng sau: (1) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (3) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Thứ tự các phản ứng xảy ra là A. (1), (2), (3). B. (2), (1), (3). C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1). 23. Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ B. điện phân nóng chảy Al2O3 với điện cực trơ C. cho kim loại K tác dụng với dung dịch AlCl3 D. nhiệt phân oxit Al2O3 ở nhiệt độ cao. 24. Chất nào sau đây rất cứng, trong suốt và không màu? A. Nhôm oxitB. CorinđonC. Rubi D. Saphia 25. Cho dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl 3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaAlO2 C. NaCl; NaAlO2 D. NaCl; AlCl3; NaAlO2 26. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là A. không có kết tủa và dung dịch vẫn trong suốt. B. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần tạo thành dung dịch màu trắng. C. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần tạo thành dung dịch trong suốt. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó chỉ tan một phần.
  17. 27. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dd NaAlO2 hiện tượng quan sát được là A. không có kết tủa và dung dịch vẫn trong suốt. B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan. C. xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan dần. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó chỉ tan một phần. 28. Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đều thu được A. NaClB. NH 4Cl C. Al(OH)3 D. Al2O3 29. Al2O3 tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH, chứng tỏ Al2O3 là A. oxit kim loại mạnhB. oxit lưỡng tính C. hợp chất rất dễ tanD. oxit dễ tạo muối 30. Trong những hợp chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. AlCl3 D. NaHCO3 31. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit mạnh, vừa tác dụng được với dung dịch kiềm? A. AlCl3; Al và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3; Al2O3 và Al(OH)3 C. Al(OH)3; Al và Al2O3 D. AlCl3; Al2(SO4)3 và Al2O3. 32. Chất nào sau đây có tên gọi là phèn chua? A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2OB. Li 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2OD. (NH 4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O 33. Chọn phát biểu không đúng? A. Phèn nhôm-kali được dùng để làm trong nước. B. Nhôm oxit và hiđroxit đều có tính lưỡng tính. C. Có thể dùng K tác dụng với dd AlCl3 để điều chế Al. D. Nhôm oxit không bị hòa tan trong dung dịch NH3. 34. Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của phèn chua? A. Dùng trong nghành thuộc da; công nghiệp giấy. B. Dùng làm chất cầm màu khi nhuộm vải. C. Dùng làm trong nước đục. D. Dùng để khử chua đất trồng. 35. Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 6,4 gam. B. 3,7 gam. C. 9,1 gam. D. 1,0 gam. 36. Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 0,6 mol H2. Số mol NaOH đã dùng là A. 0,8 molB. 0,6 molC. 0,4 molD. 0,5 mol. 37. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol khí H2. Mặt khác, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH dư thu được 0,3 mol khí H2 thì giá trị của m là A. 7,8B. 9,0C. 8,0 D. 5,8 38. Nung nóng hỗn hợp X gồm m gam Fe2O3 với 8,1 gam Al cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được rắn Y. Hòa tan rắn Y bằng dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc) thì giá trị của m là A. 16B. 24C. 8 D. 15
  18. 39. Hòa tan hết 7,5 gam hỗn hợp X gồm Na và Al bằng một lượng nước dư thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất. Khối lượng của Na trong hỗn hợp X là A. 2,30 gamB. 3,45 gam C. 4,60 gam D. 5,75 gam 40. (A-08) Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8.B. 5,4.C. 7,8. D. 43,2. 41. Cho hỗn hợp gồm Ba và Al (tỉ lệ mol 1:3) vào một lượng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí H2 (đktc) và thấy còn lại 2,7 gam chất rắn X. Giá trị của V là A. 2,24 B. 4,48C. 6,72 D. 8,96 42. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 vào lượng nước dư cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần % theo khối lượng của Na2O trong hỗn hợp X là A. 37,8% B. 37,0% C. 35,8%D. 50,0% 43. Cho từ từ 200ml dung dịch NaOH aM vào 200ml dung dịch Al(NO 3)3 2M thu được kết tủa X. Đem toàn bộ kết tủa X sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 1,0 hoặc 7,5 B. 1,5 hoặc 4,5 C. 1,0 hoặc 4,5 D. 1,5 hoặc 7,5 44. Cho từ từ từng mẫu nhỏ Na (tổng khối lượng các mẫu natri là m gam) vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,69 hoặc 3,45. B. 0,69 hoặc 4,60. C. 0,46 hoặc 3,45. D. 0,46 hoặc 4,60. 45. Cho từ từ dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa 0,03 mol AlCl 3 và 0,02 mol HCl thu được 0,02 mol kết tủa. Giá trị của a là A. 0,08 hoặc 0,12 B. 0,08 hoặc 0,15 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,06 hoặc 0,15 . 46. Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 0,5M vào 300 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 19,5 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V là A. 0,5 B. 1,0C. 1,5 D. 1,8 47. Cho từ từ V lít dung dịch KOH 1,5M vào 150 ml dung dịch Al(NO 3)3 2M thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,2 B. 0,4C. 0,6 D. 0,8 48. Cho từ từ 450 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7B. 46,8C. 23,4 D. 19,5 49. Thêm từ từ V lít dung dịch NaOH 0,5M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M cho đến khi kết tủa tan lại một phần. Lọc lấy phần kết tủa còn lại đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,65 gam chất rắn thì giá trị của V là A. 1,30B. 1,20C. 0,45 D. 1,45 50. Cho từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 200 ml dung dịch Al(NO 3)3 2M thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,5 B. 0,3C. 1,2 D. 1,0
  19. 51. (A-08) Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45.B. 0,35.C. 0,25. D. 0,05. 52. Cho từ từ 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch Al(NO3)3 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,9B. 13,0C. 7,8 D. 0,0 53. Cho từ từ 200 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 aM thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 1,00B. 1,75C. 1,50 D. 1,25 54. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 0,3 mol NaAlO 2, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,2 hoặc 0,6B. 0,2 hoặc 0,8 C. 0,3 hoặc 0,6D. 0,3 hoặc 0,8 55. Cho từ từ V lít dung dịch HCl 2M vào 200 ml dung dịch Ba(AlO 2)2 1M. Lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 15,3 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 0,150 hoặc 0,175 B. 0,150 hoặc 0,350 C. 0,075 hoặc 0,175 D. 0,075 hoặc 0,350 56. Cho từ từ V ml dung dịch HNO3 0,2M vào 100ml dung dịch chứa NaAlO2 0,1M và NaOH 0,1M thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75 hoặc 175.B. 80 hoặc 185. C. 75 hoặc 185. D. 80 hoặc 175. 57. Cho từ từ 150 ml dung dịch H 2SO4 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,78 B. 3,12C. 2,34 D. 1,17 58. Cho từ từ 100 ml dung dịch H 2SO4 0,2M vào 250 ml dung dịch Ba(AlO 2)2 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,12 B. 7,78C. 3,90 D. 15,55 59. Cho từ từ 400 ml dung dịch HCl 0,2M vào 250 ml dung dịch Ba(AlO 2)2 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 6,24B. 3,12C. 3,90 D. 4,68 60. Thêm từ từ V lít dung dịch HCl 0,1M vào 100 ml dd X chứa NaOH 0,1M và NaAlO 2 0,3M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Lọc lấy phần kết tủa còn lại đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 1,02 gam. Giá trị của V là A. 0,5B. 0,6C. 0,7 D. 0,8 Chương: SẮT VÀ HỢP CHẤT Câu l: Oxit nào sau đây là oxit sắt từ ? A. Fe3O4. B. Al2O3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 2: Cấu hình electron của Fe2+. A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d6. C. [Ar]4s23d4 D. [Ar]d5. Câu 3: Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+. A. S B. Br2 C. AgNO3 D.H2SO4 đặc, nóng Câu 4: Dung dịch có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. HCl B. H2SO4 loãng. C. FeCl3 D. AgNO3 3 Câu 5: Sắt phản ứng với chất nào sau đây không tạo được hợp chất Fe
  20. 0 A. dd H2SO4 loãng B. dd AgNO3 dư C. dd HNO3 đặc, t D. dd HNO3 loãng. Câu 6:Tên và công thức quặng nào sau đây không đúng? A. Hematit đỏ (Fe2O3.nH2O). B. Manhetit (Fe3O4). C. Pirit (FeS2) D. Xederit (FeCO3). Câu 7: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất? A. Tóc. B. Xương. C. Máu D. Da. Câu 8: Gang và thép là hợp kim của Fe. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Gang là hợp kim Fe – C ( C chiếm từ 5 đến 10%). B. Thép là hợp kim Fe –C (C chiếm từ 2 5%). C. Nguyên tắc sản suất gang là khử Fe trong oxit bằng CO, H2 hay Al ở nhiệt độ cao. D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất trong gang. (C, Si, Mn, S, P) thành oxit. Câu 9: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép. to to A. FeO + CO  Fe + CO2. C. SiO2 + CaO  CaSiO3. to to B. FeO + Mn  Fe + MnO. D. S + O2  SO2. Câu 10: Khi tham gia phản ứng hoá học, trong hợp chất Fe có số oxi hoá là A. chỉ có số oxi hoá: +2. B. chỉ có số oxi hoá +3. C. Chí có số oxi hoá +2 và +3. D. Có các số oxi hoá từ +1 +6. Câu 11: Gang là hợp kim của Fe-C và một số nguyên tố kháC. Trong đó C chiếm. A. 0 – 2% B. 2% - 5%. C. 8% - 12% D. Trên 15%. Câu 12: Nguyên liệu để sản xuất gang gồm A. Quặng sắt, than cốc. B. Quặng sắt, than đá. C. Quặng sắt, than cốc, chất chảy. C. Quặng sắt, than đá, chất chảy. Câu 13: Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, khi phản ứng kết thúc Fe vẫn còn dư. Dung dịch thu được chứa chất tan là A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)3, H2O. Câu 14: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A. Cr2+, Au3+, Fe3+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+. C. Zn2+, Cu2+, Ag+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+. Câu 15: Dung dịch muối không phản ứng với Fe là A. AgNO3. B. CuSO4. C. MgCl2. D. FeCl3. Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 17: Chất chỉ có tỉnh khử là A. Fe2O3. B. FeCl3. C. Fe(OH)3. D. Fe. Câu18: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4. B. KNO3. C. CaCl2. D. Na2CO3. Câu 19: Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ là A. Ag và Fe3+. B. Zn và Ag+. C. Ag và Cu2+. D. Zn và Cu2+. Câu 20: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. Fe3O4. D. Fe2(SO4)3. Câu 21: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên là A. Manhetit. B. Hematit. C. Xiđerit. D. Pirit sắt. Câu 22: Trong công nghiệp, sắt được sản xuất bằng phương pháp A. Thủy luyện. B. Điện phân dung dịch. C. Khử các oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. D. nhiệt nhôm.
  21. Câu 23: Trong vỏ trái đất sắt chiếm khoảng 5%, so với các kim loại sắt đứng thứ hai sau A. Nhôm. B. Đồng. C. Chì. D. Kẽm. Câu 24:Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao, khi có mặt không khí thu được chất rắn là A. Fe. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 25:Cho Oxit Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch không thể hoà tan được Cu. Oxit Fe đó là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O4, Fe2O3. Câu 26: Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. B. Dung dịch X hòa tan Cu. C. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch BaCl2. D. Dung dịc X tác dụng được với dung dịch NaNO3. Câu 27:Phản ứng hoá học nào sau đây Fe(III) có tính oxi hóa to A. Fe3O4 + 4H2  3 Fe + 4 H2O. B. FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl. C. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O. t 0 D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O. Câu 28:Cho mạc Fe vào dung dịch X, khi phản ứng kết thúc thấy khối luợng của chất rắn giảm hơn so với khối lượng ban đầu. X là A. CuCl2. B. NiSO4. C. AgNO3. D. Fe(NO3)3. Câu 29:Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO 4 đã được axit hoá bằng H 2SO4 vào dung dịch KMnO 4. Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang màu nâu đỏ. D. Dung dịch màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dd có màu hồng. Câu 30: Cho phản ứng: Fe + Cu2+ Cu + Fe2+ Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Fe2+ oxi hóa được Cu. B. Fe khử được Cu2+. C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+. D. Felà kim loại có tính khử mạnh hơn Cu. Câu 31: Trong phản ưng hoá học: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O. vai trò của Fe trong phản ứng là A. Chất Oxi hoá. B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. Chất khử. D. Đóng vai trò môi trường. Câu 32: Đốt một ít bột Fe trong một bình đựng O 2 dư. Sau đó để nguội, cho dung dịch HCl hoà tan hết chất tạo thành. Dung dịch thu được là A. Chỉ có muối FeCl2. B. Chí có muối FeCl3. C. Hỗn hợp FeCl2 và FeCl3. D. Có HCl, Cl2 tan trong nước. Câu 33: Cho phản ứng sau : A + HNO3 đặc nóng Fe(NO3)3 + NO2 + H2O A có thể là: A. Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. B. FeS2, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4. C. FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, FeS. D. Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2.
  22. Câu 34:Cho Fe tác dụng với lượng dư các chất: Cl 2, S, dung dịch H2SO4 loãng, dd HNO3, H2SO4 đặc 3+ nóng, dung dịch CuSO4. Số chất Fe bị oxi hoá đến Fe là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35:Khi hoà tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí không màu NO và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy dung dịch A sẽ là: A. Fe3+ và Cu2+. B. Fe2+, Fe3+, Cu2+. C. Fe3+, Fe2+. D. Fe2+, và Cu2+. Câu 36: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. 2+ Câu 37: Dẫn khí Cl2 qua dung dịch FeSO4. Có bao nhiêu mol Cl2 đã tác dụng với 1 mol Fe . A. 0,5 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol D. 0,75 mol. Câu 38: Cho dd FeCl2, AlCl3 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau phản ứng là A. FeO và ZnO B. Fe2O3 và ZnO C. Fe3O4 D. Fe2O3. Câu39: Khi nung nóng hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất răn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe. D. Fe3O4. X Y Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl3  Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH. C. Cl2, NaOH. D. HCl, Al(OH)3. Câu 41: Cho Fe3O4 vào dung dịch HI A. tạo muối FeI2. B. tạo muối FeI3. C. tạo FeI2 và FeI3. D. không phản ứng. Câu 42: Dung dịch FeSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4 và Fe2(SO4)3. Để loại bỏ được tạp chất có thể dùng A. Cu B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NH3 D. Fe Câu 43: Cho 16,8 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Câu 44: Hòa tan hết 0,56 gam Fe trong lượng dư H 2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất SO2 (đktc) có thể tích là A. 0,56 lít. B. 0,448 lít. C. 0,224 lit. D. 0,336 lit. Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 1,4 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được x mol NO (là sản +5 phẩm khử duy nhất của N). Giá trị của x là A. 0,25. B. 0,10. C. 0,025. D. 0,15. Câu 46: Dùng phản ứng nhiệt nhôm để khử hoàn toàn 2,4 gam Fe 2O3. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 2,52 gam. B. 3,36 gam. C. 1, 68 gam. D. 1,44 gam. Câu 47: X là một hợp chất của sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho bột Cu vào dung dịch Y thu được dung dịch có màu xanh. Mặt khác, cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch Y thấy dung dịch KMnO4 mất màu. X có thể là chất nào sau đây? A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Fe3O4. D. FeO. Câu 48: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HNO 3 4M và H2SO4 2M thu được khi NO và - dung dịch X. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Dung dịch X có thể hoà tan tối đa được bao nhiêu gam Cu? A. 19,2 gam. B. 12,8 gam. C. 32 gam. D. 25,6 gam.
  23. Câu 49: Cho 26,88 gam bọt Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO 3)2 0,4M và HCl l,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất răn B và khi NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 18,72. B. 13,44. C. 20,40. D. 13,68. Câu 50: Cho 4,368 gam bột Fe tác dụng với m gam bột S. Sau phản ứng được rắn X. Toàn bộ X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư được sản phẩm khử duy nhất là 0,12 mol NO. Giá trị m là A. 0,672. B. 0,72. C.1,6. D.1,44. Câu 51: Cho 3 thí nghiệm sau: (1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3. Thí nghiệm nào ứng với sơ đổ sau: (a (b (c ) ) ) A. l-b, 2-a, 3-c. B. l-a, 2-b, 3-c. C. l-c, 2-b, 3-a. D. 1-a 2-c, 3-b. Câu 52: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng? A. 1325,1. B. 1311,9. C. 1380,5. D. 848,126. Câu 53: Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính C M dung dịch CuSO4 ban đầu? A. 0,25M. B. 2M. C. 1M. D. 0,5M. Câu 54: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 tác dụng với HCl dư, sau phản ứng thu được dd Y, Cô cạn dd Y được 7,62gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị m là: A. 5,6 gam. B. 2,24 gam. C. 3,45 gam. D. 9,75 gam. Câu 55: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO 3 dư thì thu được 1,344 lít NO (đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 15,6 gam. B. 12,24 gam. C. 13,45 gam. D. 38,72 gam. Câu 56:Chia hỗn hợp X gồm: Fe và Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho một luồng khí CO dư đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ 2 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là: A. 25,93% Fe và 74,07% Fe2O3. B. 75% Fe và 25% Fe2O3. C. 41,18% Fe và 58,82% Fe2O3. D. 26% Fe và 74% Fe2O3. Câu 57:Hỗn hợp X gồm Fe 3O4, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 18,52% theo khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 70 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,1481m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 21,17 gam kết tủA. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với A. 4,1. B. 4,3. C. 4,5. D. 4,7. Câu 58:Hỗn hợp X gồm FeO và Fe 3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe3O4. Hòa tan hoàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và +5 NO2 (không có sản phẩm khử khác của N ), tỉ khối của Z so với metan là 2,725. Giá trị của m là A. 10,34. B. 6,82. C. 7,68. D. 30,40.
  24. Câu 59: Cho 14,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Chia X thành 3 phần bằng nhau. Khử hoàn toàn phần (1) bằng H2 dư, thu được 3,92 gam Fe. Phần (2) tác dụng với CuSO4 dư, thu được 4,96 gam chất rắn. Hoà tan hoàn toàn phần (3) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,36. B. 26,20. C. 25,12. D. 22,96. Câu 60: Hòa tan 30,376 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2; Mg; Al; Fe(NO3)2 trong 680 ml dung dịch HCl 1,6M, sau phản ứng thu được 2,1504 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thấy có 1,256 mol AgNO 3 phản ứng; thu được 0,3584 lít khí NO (đktc), dung dịch Z và có 178,816 gam kết tủA. Phần trăm khối lượng của Mg trong X có giá trị gần nhất với: A. 15,2%. B. 14,2%. C. 17,8%. D. 10,7%. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mã đề gốc: 201 Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2? O A. HCI. O B. Na2SO4. O C. K2SO4. O D. KNO3. Câu 2: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch B2? O A. Butan. O B. Metan. O C. Etilen. O D. Propan. Câu 3: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3? O A. BaCl2. O B. KCI. O C. NaOH. O D. KNO3. Câu 4: Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là O A. 3. O B. 4. O C. 2. O D. 1. Câu 5: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? O A. CH3COOH. O B. NaOH. O C. H2SO4. O D. NaCl. Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2? O A. BaO. O B. Mg. O C. Ca(OH)2. O D. Mg(OH)2. Câu 7: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây? O A. NaOH. O B. Na2SO4. O C. Mg(NO3). O D. HCI. Câu 8: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? O A. Na. O B. Ba. O C. Mg. O D. Ag. Câu 9: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? O A. Poli(vinyl clorua). O B. Polietilen. O C. Poli(hexametylen adipamit). O D. Polibutadien. Câu 10: lon nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? 2+ 2+ 3+ 2+ O A. Mg . O B. Zn . O C. Al . O D. Cu . Câu 11: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào dưới đây? O A. Fe2O3. O B. FeO. O C. Fe(OH)2. O D. Fe(NO3)2. Câu 12: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? O A. Mg. O B. Na. O C. Be. O D. Fe. Câu 13: Thuỷ phân tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là O A. C15H31COONa. O B. C17H33COONa.
  25. O C. HCOONa. O D. CH3COONa. Câu 14: Hidro sunfua là chất khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của hidro sunfua là O A. CO2. O B. H2S. O C. NO. O D. NO2. Câu 15: Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là O A. 10. O B. 12. O C. 22. O D. 6. Câu 16: Chất X có công thức là FeO. Tên gọi của X là O A. sắt (III) hidroxit. O B. sắt (II) oxit. O C. sắt (III) hidroxit. O D. sắt (III) oxit. Câu 17: Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của canxi hiđroxit là O A. Ca(OH)2. O B. CaO. O C. CaSO4. O D. CaCO3. Câu 18: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím? O A. Axit glutamic. O B. Metylamin. O C. Alanin. O D. Glyxin. Câu 19: Tên gọi của este CH3COOC2H5 là O A. Etyl fomat. O B. Etyl axetat. O C. Metyl axetat. O D. Metyl fomat. Câu 20: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? O A. CaCl2. O B. NaCl. O C. NaNO3. O D. Ca(OH)2. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai? O A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit. O B. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. O C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. O D. Đipeptit có phản ứng màu biure. Câu 22: Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, visco, nitron và nilon-6,6? O A. 2. O B. 4. O C. 1. O D. 3. Câu 23: Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là O A. 1,94. O B. 2,26. O C. 1,96. O D. 2,28. Câu 24: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng? O A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol. O B. X có phản ứng tráng bạc. O C. Phân tử khối của Y là 162. O D. X dễ tan trong nước lạnh. Câu 25: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là O A. Glixerol. O B. Axit axetic. O C. Etanol. O D. Phenol. Câu 26: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối O A. Fe(NO3)2 và NaNO3. O B. Fe(NO3)3 và NaNO3. O C. Fe(NO3)3. O D. Fe(NO3)2. Câu 27: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là O A. Zn. O B. Fe. O C. Ba. O D. Mg. Câu 28: Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch NaOH thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là O A. 2688. O B. 1344. O C. 4032. O D. 5376. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng?
  26. O A. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại W thấp hơn kim loại Al. O B. Ở nhiệt độ thường, CO khử được K2O. O C. Cho Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. O D. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là O A. 2,52. O B. 2,07. O C. 1,80. O D. 3,60. Câu 31: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư thu được 16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là O A. 9,8. O B. 9,4. O C. 13,0. O D. 10,3. Câu 32: Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là O A. 1,80. O B. 1,35. O C. 3,15. O D. 2,25. Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → X + Z (3) Y + HCl → T + NaCl Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau: (a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên. (b) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất. (c) Đốt chay hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. (d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH. (e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH. Số phát biểu đúng là O A. 2. O B. 4. O C. 1. O D. 3. Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước dư. (b) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. (c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào trước dư. (d) Cho Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào chung chịch HCl (dư). (e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào H2O (dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4. Câu 35: Cho các phát biểu sau (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn. (c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím. (d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm (e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu. Số phát biểu đúng là
  27. O A. 4. O B. 2. O C. 5. O D. 3. Câu 36: Hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Đốt cháy hết 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E là O A. 40,89%. O B. 30,90%. O C. 31,78%. O D. 36,44%. Câu 37: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là O A. 32,24 gam. O B. 25,60 gam. O C. 33,36 gam. O D. 34,48 gam. Câu 38: Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam muối khan X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 11,34 gam chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được dung dịch T. Cho 280 ml dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất, khối lượng muối là 23,8 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là O A. 48,48%. O B. 53,87%. O C. 59,26%. O D. 64,65%. Câu 39: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức, MX < MY < MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 24,66 gam E thì cần 1,285 mol O2, thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của X trong 24,66 gam E là O A. 5,18 gam. O B. 6.16 gam. O C. 2,96 gam. O D. 3.48 gam. Câu 40: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su có ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 chuyến thành màu xanh của CuSO4.5H2O. (b) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ. (e) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên. (d) Ở bước số 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là O A. 2. O B. 3. O C. 1. O D. 4. 1A 2C 3C 4D 5B 6B 7D 8D 9C 10D 11A 12B 13A 14B 15B 16B 17A 18B 19B 20D 21D 22D 23A 24A 25D 26C 27D 28C 29C 30A 31A 32D 33A 34C 35A 36D 37D 38D 39A 40A
  28. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mã đề gốc: 202 Câu 41. Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là O A. CaCO3. O B. Ca(OH)2. O C. CaO. O D. CaCl2. Câu 42. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? O A. Mg. O B. Cu. O C. Al. O D. Na. Câu 43. Chất X có công thức Fe(NO3)3. Tên gọi của X là O A. sắt (II) nitrit. O B. sắt (III) nitrat. O C. sắt (II) nitrat. O D. sắt (III) nitrit. Câu 44. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? O A. etylamin. O B. glyxin. O C. axit glutamic. O D. alanin. Câu 45. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? O A. Fe(OH)3. O B. FeO. O C. Fe(OH)2. O D. FeSO4. Câu 46. Dung dịch nào sau đây có pH > 7? O A. HCl. O B. NaCl. O C. Ca(OH)2. O D. H2SO4. Câu 47. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? O A. Ba. O B. Ag. O C. Na. O D. K. Câu 48. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2? O A. Ca(OH)2. O B. Mg(OH)2. O C. Mg. O D. BaO. Câu 49. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu? O A. HNO3. O B. KCl. O C. NaNO3. O D. Na2CO3. Câu 50. Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là O A. 22. O B. 6. O C. 12. O D. 11. Câu 51. Khí sunfurơ là khí độc, khí thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của khí sunfurơ là O A. SO2. O B. H2S. O C. NO. O D. NO2. Câu 52. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây? O A. Mg(NO3)2. O B. NaCl. O C. NaOH. O D. AgNO3. Câu 53. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2? O A. HCl. O B. K2SO4. O C. NaCl. O D. Na2SO4. Câu 54. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? O A. poli(metyl metacrylat). O B. poli(etylen terephtalat). O C. polibutađien. O D. polietilen. Câu 55. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? O A. Metan. O B. Butan. O C. Propen. O D. Etan. Câu 56. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là O A. 4. O B. 2. O C. 3. O D. 1. Câu 57. Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là O A. C2H3COONa. O B. HCOONa. O C. C17H33COONa. O D. C17H35COONa. Câu 58. Tên gọi của este HCOOCH3 là O A. metyl axetat. O B. metyl fomat. O C. etyl fomat. O D. etyl axetat. Câu 59. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3? O A. NaNO3. O B. CaCl2. O C. KOH. O D. NaCl.
  29. Câu 60. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? O A. K. O B. Ba. O C. Al. O D. Ca. Câu 61. Phát biểu nào sau đây sai? O A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim. O B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. O C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. O D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. Câu 62. Cho 0,75 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là O A. 1,14. O B. 0,97. O C. 1,13. O D. 0,98. Câu 63. Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon-6,6? O A. 3. O B. 2. O C. 4. O D. 1. Câu 64. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là O A. 5,04. O B. 7,20. O C. 4,14. O D. 3,60. Câu 65. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch gồm FeCl2 và FeCl3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa muối O A. Fe(NO3)3. O B. Fe(NO3)2. O C. Fe(NO3)2 và KNO3. O D. Fe(NO3)3 và KNO3. Câu 66. Phát biểu nào sau đây đúng? O A. Cho Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. O B. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. O C. Ở nhiệt độ thường, H2 khử được Na2O. O D. Kim loại Fe dẫn điện tốt hơn kim loại Ag. Câu 67. Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng 3ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thoát ra. Chất X là O A. pentan. O B. etanol. O C. hexan. O D. benzen. Câu 68. Hòa tan hết 2,43 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là O A. 1008. O B. 3024. O C. 4032. O D. 2016. Câu 69. Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,085 mol H2. Kim loại R là O A. Zn. O B. Ca. O C. Fe. O D. Mg. Câu 70. Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng? O A. Y có tính chất của ancol đa chức. O B. X có phản ứng tráng bạc. O C. Phân tử khối của Y bằng 342. O D. X dễ tan trong nước. Câu 71. Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là O A. 2,16. O B. 3,06. O C. 1,26. O D. 1,71. Câu 72. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 15,8 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 42,8 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
  30. O A. 10,3. O B. 8,3. O C. 12,6. O D. 9,4. Câu 73. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư). (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư). (c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư). (d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư). (e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 1. Câu 74. Cho các phát biểu sau: (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi. (e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit. (d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương Số phát biểu đúng là O A. 2. O B. 3. O C. 5. O D. 4. Câu 75. Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau (a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm. (b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng. (c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ. (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là O A. 3. O B. 1. O C. 4. O D. 2. Câu 76. Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là O A. 46,30%. O B. 19,35% O C. 39,81%. O D. 13,89% Câu 77. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là O A. 34,48 gam. O B. 32,24 gam. O C. 25,60 gam. O D. 33,36 gam.
  31. Câu 78. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hết 24,66 gam E thì cần vừa đủ 1,285 mol O2 thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của Y trong 24,66 gam E là O A. 2,96 gam. O B. 5,18 gam. O C. 6,16 gam. O D. 3,48 gam. Câu 79. Nhiệt phân hoàn toàn 26,73 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 7,29 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T. Cho 180 ml dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối là 15,3 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là O A. 64,65%. O B. 59,26%. O C. 53,87%. O D. 48,48%. Câu 80. Cho các sơ đồ phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → X + Z (3) Y + HCl → T + NaCl Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau: (a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH (b) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên. (c) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất (d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. (e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH. Số phát biểu đúng là O A. 2. O B. 4. O C. 3. O D. 1. 41A 42D 43B 44A 45A 46C 47B 48C 49D 50B 51A 52D 53A 54B 55C 56D 57D 58B 59C 60A 61B 62B 63B 64A 65A 66A 67B 68B 69D 70A 71A 72D 73A 74B 75D 76A 77D 78D 79A 80A
  32. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mã đề gốc: 203 Câu 41. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây: O A. CuSO4. O B. MgSO4. O C. NaCl. O D. NaOH. Câu 42. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? O A. Axit glutamic. O B. Alanin. O C. Glyxin. O D. Metylamin. Câu 43. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3? O A. KNO3. O B. NaCl. O C. NaOH. O D. K2SO4 Câu 44. Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? O A. Fe2(SO4)3. O B. Fe2O3. O C. FeO. O D. FeCl3. Câu 45. Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali cho cây trồng do chứa muối kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là O A. KCl. O B. KOH. O C. NaCl O D. K2CO3 Câu 46. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? O A. HCl. O B. KNO3 O C. NaCl. O D. Na3PO4 Câu 47. Dung dịch nào sau đây có pH < 7? O A. HCl. O B. Ba(OH)2. O C. NaCl. O D. NaOH. Câu 48. Khí thải của một số nhà máy có chứa khí sunfurơ gây ô nhiễm không khí. Công thức của khí sunfurơ là O A. H2S. O B. NO2. O C. NO. O D. SO2. Câu 49. Tên gọi của este CH3COOCH3 là O A. etyl axetat. O B. metyl propionat. O C. metyl axetat. O D. etyl fomat. Câu 50. Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glyxin là O A. 3. O B. 2. O C. 1. O D. 4. Câu 51. Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2? O A. K2O. O B. Ca. O C. CaO. O D. Na2O. Câu 52. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? O A. Al. O B. Mg. O C. K. O D. Ca. Câu 53. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? O A. Mg2+. O B. K+. O C. Fe2+. O D. Ag+ Câu 54. Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là O A. C17H35COONa. O B. C2H3COONa. O C. C17H33COONa O D. CH3COONa. Câu 55. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2? O A. NaCl. O B. KNO3. O C. KCl. O D. HCl. Câu 56. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? O A. Etilen. O B. Propan. O C. Metan. O D. Etan. Câu 57. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? O A. Na. O B. Ca. O C. Cu. O D. Ba. Câu 58. Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là O A. 12. O B. 6. O C. 5. O D. 10 Câu 59. Chất X có công thức FeSO4. Tên gọi của X là
  33. O A. Sắt (II) sunfat. O B. sắt(III) sunfat. O C. Sắt (II) sunfua. O D. Sắt (III) sunfua Câu 60. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? O A. Polipropilen. O B. Poli(hexametylen adipamit). O C. Poli(metyl metacrylat). O D. Polietilen. Câu 61. Cho 2,25 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là O A. 2,91. O B. 3,39. O C. 2,85. O D. 3,42. Câu 62. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là O A. 3,60. O B. 1,80. O C. 2,07. O D. 2,70. Câu 63. Phát biểu nào sau đây sai? O A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. O B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit. O C. Amino axit có tính chất lưỡng tính. O D. Đipeptit có phản ứng màu biure. Câu 64. Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng? O A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm. O B. X không có phản ứng tráng bạc. O C. X có phân tử khối bằng 180. O D. Y không tan trong nước. Câu 65. Hòa tan hết 0,81 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là O A. 448. O B. 1344 O C. 672. O D. 1008. Câu 66. Cho lá kẽm mỏng vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chất X là O A. glixerol. O B. ancol etylic. O C. saccarozơ. O D. axit axetic. Câu 67. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa muối O A. Fe2(SO4)3 và Na2SO4. O B. FeSO4 và Na2SO4. O C. FeSO4. O D. Fe2(SO4)3 Câu 68. Phát biểu nào sau đây đúng? O A. Cho Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. O B. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. O C. Ở nhiệt độ thường, CO khử được Al2O3. O D. Kim loại K có độ cứng lớn hơn kim loại Cr. Câu 69. Hòa tan hết 1,8 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,075 mol H2. Kim loại R là O A. Zn. O B. Ba. O C. Fe. O D. Mg. Câu 70. Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, visco, nitron, nilon-6,6? O A. 2. O B. 3. O C. 1. O D. 4. Câu 71. Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong O2 dư thu được 13,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1M thu được dung dịch chứa 34,6 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là O A. 8,3. O B. 9,4. O C. 9,9. O D. 7,1.
  34. Câu 72. Khi thủy phân hết 3,42 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thi cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là O A. 1,89. O B. 3,78. O C. 2,34. O D. 1,44 Câu 73. Nhiệt phân hoàn toàn 11,88 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 3,24 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T. Cho 80 ml dung dịch NaOH 1M vào T thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối là 6,8. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là O A. 48.48%. O B. 59,26%. O C. 64,65%. O D. 53,87% Câu 74. Cho các phát biểu sau: (a) Trong mật ong có chứa fructozơ và glucozơ. (b) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (c) Dầu dừa có thành phần chính là chất béo. (d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit. (e) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương. Số phát biểu đúng là O A. 4. O B. 5. O C. 2. O D. 3. Câu 75. Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su có ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (b) Thí nghiệm trên, CuO có vai trò chuyển nguyên tố C thành CO2, nguyên tố H thành H2O. (c) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ. (d) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên. (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ổng số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khi ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là O A. 2. O B. 4. O C. 1. O D. 3. Câu 76. Cho các sơ đồ phản ứng: (1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → X + Z (3) X + HCl → T + NaCl Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chi chứa nhóm chức este được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau: (a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
  35. (b) Chất Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. (c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH. (e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH. Số phát biểu đúng là O A. 2. O B. 4. O C. 3. O D. 5. Câu 77. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 7,47 mol O2, thu được H2O và 5,22 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là O A. 50,04 gam. O B. 53,40 gam. O C. 51,72 gam. O D. 48,36 gam. Câu 78. Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,5 mol E cần vừa đủ 2,755 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,77 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là O A. 19,35% O B. 52,34%. O C. 49,75%. O D. 30,90%. Câu 79. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức, MY < MY < MZ. Cho 29,34 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 31,62 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng đẳng. Khi đốt cháy hết 29,34 gam E thì cần vừa đủ 1,515 mol O2, thu được H2O và 1,29 mol CO2. Khối lượng của Y trong 29,34 gam E là O A. 5,28 gam. O B. 3,06 gam. O C. 6,12 gam. O D. 3,48 gam Câu 80. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào nước (dư) (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl (dư) (c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư) (d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư). (e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư). Sau khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? O A. 1. O B. 4. O C. 2. O D. 3. 41A 42D 43C 44C 45D 46D 47A 48D 49C 50C 51B 52C 53D 54A 55D 56A 57C 58B 59A 60B 61A 62C 63D 64C 65D 66D 67D 68A 69D 70A 71A 72C 73C 74A 75A 76C 77A 78D 79D 80D
  36. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mã đề gốc: 204 Câu 41: Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3? O A. KOH. O B. KCl. O C. NaNO3. O D. Na2SO4 Câu 42: Ở nhiệt độ thường, kim lọi Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây? O A. KOH. O B. NaNO3. O C. Ca(NO3)2. O D. HCl. Câu 43: Số nguyên tử hidro trong phân tử glucozơ là O A. 11. O B. 22. O C. 6. O D. 12. Câu 44: Số nhóm amino (–NH2) trong phân tử glyxin là O A. 2. O B. 4. O C. 3. O D. 1. Câu 45: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? O A. Poli (vinyl clorua). O B. Poli (etylen terephtalat). O C. Poliisopren. O D. Polietilen. Câu 46: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2? O A. HCl. O B. KNO3. O C. NaNO3. O D. NaCl. Câu 47: Thuỷ phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức O A. C17H35COONa. O B. C2H5COONa. O C. CH3COONa. O D. C15H31COONa. Câu 48: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện? O A. Mg. O B. Cu. O C. Na. O D. K. Câu 49: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? O A. Zn. O B. K. O C. Fe. O D. Al. Câu 50: Khi núi lửa hoạt động có sinh ra khí hidro sunfua gây ô nhiễm không khí. Công thức của hidro sunfua là O A. H2S. O B. SO2. O C. NH3. O D. NO2. Câu 51: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2? O A. Propen. O B. Etan. O C. Metan. O D. Propan. Câu 52: Natri clorua là gia vị quan trọng trong thức ăn của con người. Công thức của natri clorua là O A. NaNO3. O B. KNO3. O C. NaCl. O D. KCl. Câu 53: Sắt có số oxit hoá +2 trong hợp chất nào sau đây? O A. Fe2(SO4)3. O B. Fe2O3. O C. FeSO4. O D. Fe(NO3)3. Câu 54: Dung dịch nào sau đây có pH < 7? O A. NaOH. O B. Ca(OH)2. O C. CH3COOH. O D. NaCl. Câu 55: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? O A. Ca. O B. Na. O C. Zn. O D. Ba. Câu 56: Tên gọi của este HCOOC2H5 là O A. etyl axetat. O B. metyl fomat. O C. metyl axetat. O D. etyl fomat. Câu 57: Chất X có công thức Fe(OH)2. Tên gọi của X là O A. sắt (III) hidroxit. O B. sắt (II) hidroxit. O C. sắt (III) oxit. O D. sắt (II) oxit. Câu 58: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? O A. Glyxin. O B. Etylamin. O C. Axit glutamic. O D. Anilin. Câu 59: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
  37. O A. KNO3. O B. MgCl2. O C. KCl. O D. Ca(OH)2. Câu 60: Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2? O A. Na2O. O B. Ba. O C. BaO. O D. Li2O. Câu 61: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là O A. 3,50. O B. 5,40. O C. 4,14. O D. 2,52. Câu 62: Hoà tan hết 1,2 gam kim loại R (hoá trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,05 mol H2. Kim loại R là O A. Mg. O B. Fe. O C. Ca. O D. Zn. Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai? O A. Dung dịch protein có phản ứng màu biure. O B. Amino axit có tính chất lưỡng tính. O C. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. O D. Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác bazơ. Câu 64: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 và FeCl3 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch chứa muối O A. Fe2(SO4)3. O B. FeSO4. O C. Fe2(SO4)3 và K2SO4. O D. FeSO4 và K2SO4. Câu 65: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là O A. etanol. O B. anilin. O C. glixerol. O D. axit axetic. Câu 66: Phát biểu nào sau đây đúng? O A. Kim loại Fe dẫn điện tốt hơn kim loại Ag. O B. Ở nhiệt độ thường, H2 khử được MgO. O C. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hoá học. O D. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Câu 67: Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là O A. 3,88. O B. 4,56. O C. 4,52. O D. 3,92. Câu 68: Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng? O A. Y không tan trong nước. O B. X không có phản ứng tráng bạc. O C. Y có phân tử khối bằng 342. O D. X có tính chất của ancol đa chức. Câu 69: Hoà tan hết 1,62 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là O A. 896. O B. 672. O C. 2016. O D. 1344. Câu 70: Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, capron, nitron, nilon–6,6? O A. 4. O B. 2. O C. 3. O D. 1. Câu 71: Khi thuỷ phân hết 3,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là O A. 4,14. O B. 1,62. O C. 2,07. O D. 2,52. Câu 72: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 15,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hoà tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 36,6 gam muối trung hoà. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
  38. O A. 11,9. O B. 10,3. O C. 8,3. O D. 9,8. Câu 73: Cho sơ đồ phản ứng (1) E + NaOH → X + Y (2) F + NaOH → X + Z (3) X + HCl → T + NaCl. Biết: E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxyic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau: (a) Có một công thức cấu tạo của F thoả mãn sơ đồ trên. (b) Chất Z hoà tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. (c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất. (d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH. (e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH. Số phát biểu đúng là O A. 3. O B. 2. O C. 5. O D. 4. Câu 74: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư). (b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư). (c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư). (d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư). (e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư). Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4. Câu 75: Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hidrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,551 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,354 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là O A. 52,34%. O B. 30,90%. O C. 49,75%. O D. 19,35%. Câu 76: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Cho 27 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 29,02 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hết 27 gam E thì cần vừa đủ 1,4 mol O2, thu được H2O và 1,19 mol CO2. Khối lượng của X trong 27 gam E là O A. 3,70 gam. O B. 7,04 gam. O C. 5,92 gam. O D. 6,12 gam. Câu 77: Cho các phát biểu sau: (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím. (d) Một số este hoà tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi. (e) Vải làm từ nilon–6 sẽ nhanh hỏng khi ngâm lâu trong nước xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là O A. 3. O B. 4. O C. 5. O D. 2.
  39. Câu 78: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 gam O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là O A. 48,36 gam. O B. 51,72 gam. O C. 53,40 gam. O D. 50,04 gam. Câu 79: Nhiệt phân hoàn toàn 17,82 gam X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 4,86 gam một chất rắn Z. Hấp thụ hết Y vào nước, thu được dung dịch T. Cho 120 ml dung dịch NaOH 1M vào T, thu được dung dịch chỉ chứa một muối, khối lượng của muối là 10,2 gam. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là O A. 59,26%. O B. 53,87%. O C. 64,65%. O D. 48,48%. Câu 80: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí. Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2). Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng). Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O. (b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng. (c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên. (d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxit trong phân tử saccarozơ. (e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2. Số phát biểu đúng là O A. 4. O B. 3. O C. 1. O D. 2. 41A 42D 43D 44D 45B 46A 47D 48B 49B 50A 51A 52C 53C 54C 55B 56D 57B 58B 59D 60B 61C 62A 63C 64A 65B 66C 67A 68D 69C 70C 71D 72B 73A 74B 75D 76C 77A 78B 79C 80D