2 Đề kiểm tra 15 phút lần 2 học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 6 trang Đăng Bình 08/12/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 15 phút lần 2 học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_15_phut_lan_2_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_9_truon.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 15 phút lần 2 học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ A Lớp : Môn: Vật lý 9 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Máy ảnh cho phép ta làm được những gì? Chọn Câu 2: Chọn câu sai: câu sai: A. Một người mắt lão khi đeo kính lão nhìn vật đặt gần A. Tạo ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật. mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực cận của mắt. B. Ghi lại ảnh thật đó trên phim. B. Kính lão là một thấu kính hội tụ. C. Tháo phim hoặc bộ phận ghi ảnh ra khỏi máy. C. Một người khi đi đường thì không đeo kính, còn khi D. Phóng to và in ảnh trong phim trên giấy ảnh. đọc sách thì đeo kính, người đó bị tật cận thị. D. Một người cận thị khi đeo kính cận nhìn vật đặt gần mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực cận của mắt. Câu 3: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước Câu 4: Trên giá đỡ của một cái kính có nghi 20X. Đó là mắt từ 60cm trở ra. Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì A. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm không? B. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,25cm A. Không mắc tật gì. B. Mắc tật cận thị. C. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm C. Mắc tật lão thị. D. A, B, C đều sai. D. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 1,25cm. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 5: Một người dùng kính lúp có độ bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ cao 2mm thì thu được ảnh cao 22mm. a/ Vẽ ảnh của vật. b/ Vật đó cách kính bao nhiêu cm?
  2. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ B Lớp : Môn: Vật lý 9 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Ảnh của một vật trên màn hứng ảnh trong máy ảnh Câu 2: Chọn câu đúng: bình thường là: A. Một người cận thị khi đeo kính cận nhìn vật đặt gần A. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực viễn của mắt. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Kính lão là một thấu kính phân kỳ. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Một người khi đi đường thì thấy đeo kính, còn khi đọc D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. sách lại không đeo kính, người đó bị tật cận thị. D. A, B và C đều đúng. Câu 3: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước Câu 4: Trên giá đỡ của một cái kính có nghi 15X. Đó là mắt từ 15cm trở ra đến 80cm. Hỏi mắt người ấy có mắc A. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm tật gì không? B. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 1,5cm A. Không mắc tật gì. B. Mắc tật cận thị. C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,67cm C. Mắc tật lão thị. D. A, B, C đều sai. D. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 25cm. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 5: Một người dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 5cm thì thấy ảnh cao gấp 25 lần vật. a/ Vẽ ảnh của vật. b/ Tính độ bội giác của kính.
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) 1. D 2.C 3.C 4.B II. Tự luận: (6 điểm) Câu 7: a/ Viết đúng hình vẽ: 1 điểm. b/ - Tính đúng tiêu cự 10cm (1 điểm) - Xét ∆ABO ∆A’B’O (g-g) ta có: AB OA = 0,01cm (1) (1 điểm) A' B' OA' - Xét ∆OIF’ ∆A’B’F’ (g-g) ta có: OI OF' AB (2) ( vì OI = AB) (1 điểm) A' B' A' F' A' B' - Từ 1 & 2 suy ra: OA OF' OA OF' (1 điểm) => OA’ = 90 cm=> OA = 0,9cm(1 điểm) OA' A' F' OA' OA' OF' ĐỀ B: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) 1. C 2.C 3.B 4.C II. Tự luận: (6 điểm) Câu 7: a/ Viết đúng hình vẽ: 1 điểm. b/ Xét ∆ABO ∆A’B’O (g-g) ta có: AB OA = 0,05cm (1) (1 điểm) => OA’ = 125cm (0,5 điểm) A' B' OA' - Xét ∆OIF’ ∆A’B’F’ (g-g) ta có: OI OF' AB (2) ( vì OI = AB) (1 điểm) A' B' A' F' A' B' - Từ 1 & 2 suy ra: OA OF' OA OF' (1 điểm) => OF’ = 5,2 cm=> G = 4,8X(1,5 điểm) OA' A' F' OA' OA' OF'
  4. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ B Lớp : Môn: Vật lý 9 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Ảnh của một vật trên màn hứng ảnh trong máy ảnh Câu 2: Chọn câu đúng: bình thường là: A. Một người cận thị khi đeo kính cận nhìn vật đặt gần A. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực viễn của mắt. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Kính lão là một thấu kính phân kỳ. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Một người khi đi đường thì thấy đeo kính, còn khi đọc D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. sách lại không đeo kính, người đó bị tật cận thị. D. A, B và C đều đúng. Câu 3: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước Câu 4: Trên giá đỡ của một cái kính có nghi 15X. Đó là mắt từ 15cm trở ra đến 80cm. Hỏi mắt người ấy có mắc A. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm tật gì không? B. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 1,5cm A. Không mắc tật gì. B. Mắc tật cận thị. C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,67cm C. Mắc tật lão thị. D. A, B, C đều sai. D. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 25cm. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 7: Một người dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 5cm thì thấy ảnh cao gấp 25 lần vật Tính độ bội giác của kính. Bài 8 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm. Điểm B nằm trên trục chính.
  5. a. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB ( không yêu cầu trình bày cách dựng ảnh) và nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’ trong hai trường hợp : + Vật AB đặt cách thấu kính 72cm + Vật AB đặt cách thấu kính 16cm b. Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong trường hợp vật AB cách thấu kính 16cm. Biết vật AB có chiều cao 2cm. Họ và tên : ĐỀ KIỂM TRA 15’ ĐỀ A Lớp : Môn: Vật lý 9 I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.) Câu 1: Máy ảnh cho phép ta làm được những gì? Chọn Câu 2: Chọn câu sai: câu sai: A. Một người mắt lão khi đeo kính lão nhìn vật đặt gần A. Tạo ảnh thật của vật, nhỏ hơn vật. mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực cận của mắt. B. Ghi lại ảnh thật đó trên phim. B. Kính lão là một thấu kính hội tụ. C. Tháo phim hoặc bộ phận ghi ảnh ra khỏi máy. C. Một người khi đi đường thì không đeo kính, còn khi D. Phóng to và in ảnh trong phim trên giấy ảnh. đọc sách thì đeo kính, người đó bị tật cận thị. D. Một người cận thị khi đeo kính cận nhìn vật đặt gần mắt nhất thì ảnh cho ở điểm cực cận của mắt. Câu 3: Một người có khả năng nhìn rõ các vật nằm trước Câu 4: Trên giá đỡ của một cái kính có nghi 20X. Đó là mắt từ 60cm trở ra. Hỏi mắt người ấy có mắc tật gì A. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm không? B. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,25cm A. Không mắc tật gì. B. Mắc tật cận thị. C. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm C. Mắc tật lão thị. D. A, B, C đều sai. D. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 1,25cm. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 7: Một người dùng kính lúp có độ bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ cao 2mm. Muốn có ảnh cao 22mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm? Bài 5 : Một người bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Người đó phải đeo kính khắc phục tật cận thị. Kính được đeo sát mắt. a. Kính cận thích hợp với người đó là thấu kính loại gì? Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu? b. Khi đeo kính cận thích hợp, người đó quan sát một vật AB đặt cách mắt 150cm. Hỏi người đó nhìn thấy ảnh A’B’ của vật AB qua kính cách mắt một đoạn bao nhiêu? Vẽ ảnh A’B’ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: VẬT LÝ 9
  6. ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) 1. D 2.C 3.C 4.B II. Tự luận: (6 điểm) Câu 7: - Viết đúng hình vẽ: 1 điểm. - Tính đúng tiêu cự 10cm (1 điểm) - Xét ∆ABO ∆A’B’O (g-g) ta có: AB OA = 0,01cm (1) (1 điểm) A' B' OA' - Xét ∆OIF’ ∆A’B’F’ (g-g) ta có: OI OF' AB (2) ( vì OI = AB) (1 điểm) A' B' A' F' A' B' - Từ 1 & 2 suy ra: OA OF' OA OF' (1 điểm) => OA’ = 90 cm=> OA = 0,9cm(1 điểm) OA' A' F' OA' OA' OF' ĐỀ B: I. Trắc nghiệm: (4 điểm) 1. C 2.C 3.B 4.C II. Tự luận: (6 điểm) Câu 7: - Viết đúng hình vẽ: 1 điểm. - Xét ∆ABO ∆A’B’O (g-g) ta có: AB OA = 0,05cm (1) (1 điểm) => OA’ = 160cm (0,5 điểm) A' B' OA' - Xét ∆OIF’ ∆A’B’F’ (g-g) ta có: OI OF' AB (2) ( vì OI = AB) (1 điểm) A' B' A' F' A' B' - Từ 1 & 2 suy ra: OA OF' OA OF' (1 điểm) => OF’ = 8,4 cm=> G = 3X(1,5 điểm) OA' A' F' OA' OA' OF'