2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 18 môn Số học Khối 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

docx 6 trang Đăng Bình 09/12/2023 1250
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 18 môn Số học Khối 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx2_de_kiem_tra_45_phut_tiet_18_mon_so_hoc_khoi_6_truong_thcs.docx

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 18 môn Số học Khối 6 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 6/ MÔN: SỐ HỌC 6 (Tiết 18) Đề: A Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1: Cho tập hợp A = { 1 ; 2 ; 4 ; b ; a } . Số tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A là: A. 8 B. 9C. 10 D. 11 Câu 2: Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 4, được viết: A. M  B. M 3;4 C. M  D. M = {0}. Câu 3: Cho tập hợp B = { 20 ; 22 ; 24 ; . . . ; 98 ; 100 }. Số phần tử của tập hợp B là : A. 41 phần tử B. 40 phần tử C. 80 phần tử D. 81 phần tử Câu 4: Cho tập hợp A = {3; 4; 5} và tập hợp B = {x N/ 5 x 10 }. Tập hợp C là tập hợp khác rỗng, vừa là tập con của tập hợp A, vừa là tập con của tập hợp B. Vậy tập C là: A. C = {0; 5} B. C = {5} C. C = {x N/ 3 x 10 } D. C = {4; 6; 7; 8; 9; 10} Câu 5: Cho A là tập hợp các số tự nhiên không nhỏ hơn 13 và không vượt quá 18 . Viết tập hợp A theo hai cách ( liệt kê và nêu tính chất đặc trưng ) : A. A = {4 ; 5 ; 6 ; 7 } ; A = { n ∈ N | 13 < n < 18 } B. A = {14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 } ; A = { n ∈ N | 13 < n ≤ 18 } C. A = {13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } ; A = { n ∈ N | 13 ≤ n < 18 } D. A = {13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 } ; A = { n ∈ N | 13 ≤ n ≤ 18 } 0 2000 Câu 6: Giá trị biểu thức: 6. 100 – 10. 205 + 0 A. 2590 B. 590 C. 591 D. 2000 II. TỰ LUẬN Bài 1:(2đ) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a/ 8.52 – 27: 32 + 20150 b/ 1600:{120 – [24 + (9-5)2]}
  2. Bài 2:(3đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 12000 + 3x = 1116 : 1114 b/ 2600 – 5.(x+3) = 101.52 c/ 775 ― (175 + ) = 575 Bài 3:(2đ) Tính nhanh: P = 49 . 27. 2 + 49. 2 . 8 ― 70 . 39 Q = 30 + 35 + 40 + 45 + + 195 + 200
  3. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 6/ MÔN: SỐ HỌC 6 (Tiết 18) Đề: B Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1: Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 11, được viết: A. M  B. M 3;4 C. M  D. M = {0}. Câu 2: Cho tập hợp B = { 21 ; 23 ; 25 ; . . . ; 99 ; 101 }. Số phần tử của tập hợp B là : A. 41 phần tử B. 40 phần tử C. 80 phần tử D. 81 phần tử Câu 3: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 13 và không vượt quá 18 . Viết tập hợp A theo hai cách ( liệt kê và nêu tính chất đặc trưng ) : A. A = {4 ; 5 ; 6 ; 7 } ; A = { n ∈ N | 13 < n < 18 } B. A = {14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 } ; A = { n ∈ N | 13 < n ≤ 18 } C. A = {13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 } ; A = { n ∈ N | 13 ≤ n < 18 } D. A = {13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 } ; A = { n ∈ N | 13 ≤ n ≤ 18 } 0 2000 Câu 4: Giá trị biểu thức: 6. 100 – 10. 205 + 1 A. 2590 B. 590 C. 591 D. 2000 Câu 5: Cho tập hợp A = {3; 4; 5} và tập hợp B = {x N/ 5 x 10 }. Tập hợp C là tập hợp khác rỗng, vừa là tập con của tập hợp A, vừa là tập con của tập hợp B. Vậy tập C là: A. C = {0; 5} B. C = {5} C. C = {x N/ 3 x 10 } D. C = {4; 6; 7; 8; 9; 10} Câu 6: Cho tập hợp A = { 1 ; 2 ; 4 ; b ; a } . Số tập hợp con có một phần tử của tập hợp A là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 10 II. TỰ LUẬN Bài 1:(2đ) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a/ 8.52 – 27: 32 + 12015 b/ 1500:{190 – [24 + (9-5)2]}
  4. Bài 2:(3đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a/ 12000 + 3x = 1118 : 1116 b/ 2550 – 5.(x+3) = 101.52 c/ 412 + (145 ― ) = 457 Bài 3:(2đ) Tính nhanh: P = 27. 28 . 2 + 27. 2 . 6 ― 68 . 17 Q = 18 + 27 + 36 + 45 + + 207 + 216
  5. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ A A. Trắc nghiệm (3 đ) Đúng mỗi câu 0.5 đ 1 2 3 4 5 6 C C A B D B B. Tự luận (7 đ) Bài 1(2 đ) Đúng mỗi câu 1 đ a/ 198 b/ 20 Bài 2 (3 đ): Đúng mỗi câu 1 đ a/ x = 107 b/ x = 12 c/ x = 25 Bài 3(2 đ): Đúng mỗi câu 1 đ P = 700 Q = 4025 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ B A. Trắc nghiệm (3 đ) Đúng mỗi câu 0.5 đ 1 2 3 4 5 6 C A B C B B B. Tự luận (7 đ) Bài 1(2 đ) Đúng mỗi câu 1 đ a/ 198 b/ 10 Bài 2 (3 đ): Đúng mỗi câu 1 đ a/ x = 107 b/ x = 2 c/ x = 100 Bài 3(2 đ): Đúng mỗi câu 1 đ P = 680 Q = 2691