2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 28 môn Hình học Lớp 6 - Vũ Thị Tường Lan (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 28 môn Hình học Lớp 6 - Vũ Thị Tường Lan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 2_de_kiem_tra_45_phut_tiet_28_mon_hinh_hoc_lop_6_vu_thi_tuon.doc
Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 28 môn Hình học Lớp 6 - Vũ Thị Tường Lan (Có đáp án)
- Họ Tên: . KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 6/ . STT: Môn: Hình học 6. Tiết 28. Đề A: I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: . Góc vuông có số đo là A. 900 B. 1800 C. nhỏ hơn 900 D. lớn hơn 900 Câu 2: Hai góc xOy và góc yOt là hai góc kề bù, biết góc xOy = 1200. Hỏi góc yOt bằng bao nhiêu độ? A. 1800 B. 900 C. 800 D. 600 Câu 3: Cho tia Ot là tia phân giác góc xOy, biết góc xOy = 1200. Hỏi góc yOt bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 4: Hai góc xOy và góc yOt là hai góc phụ nhau, biết góc xOy = 200. Hỏi góc yOt bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 700 C. 900 D. 1200 Câu 5: Cho đường tròn tâm A, bán kính AM bằng 3cm. Dưới đây là các cách viết ký hiệu đường tròn trên. Cách viết nào sai. A. (A; 3cm) B. (A; AM) C. (M; AM) Câu 6: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì: A.xOz yOz xOy B. xOy yOz xOz C. xOy xOz xOy II/ TỰ LUẬN. (7đ) Câu 1: Vẽ góc xOt = 500 và góc tOy = 1000 (tia Oy và Ox nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ot) a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh góc xOt và xOy? c) Tia Ox có phải là tia phân giác góc tOy không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối tia Oy. Tính góc xOz? zOt? Câu 2: (1,5đ) Cho M (A; 3cm). Hỏi bán kính; đường kính đường tròn bao nhiêu? AM bằng bao nhiêu cm?
- Họ Tên: KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp : 6/ . STT: Môn: Hình học 6. Tiết 28. Đề B: I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: . Góc tù là góc có số đo A. 900 B. 1800 C. nhỏ hơn 900 D. lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Câu 2: Hai góc xOy và góc yOt là hai góc kề bù, biết góc xOy = 600. Hỏi góc yOt bằng bao nhiêu độ? A. 1800 B. 1200 C. 800 D. 600 Câu 3: Cho tia Oz là tia phân giác góc xOy, biết góc xOy = 1200. Hỏi góc yOz bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 4: Hai góc xOy và góc yOt là hai góc phụ nhau, biết góc xOy = 300. Hỏi góc yOt bằng bao nhiêu độ? A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 5: Cho đường tròn tâm A, bán kính AM bằng 3cm. Dưới đây là các cách viết ky hiệu đường tròn trên. Cách viết nào sai. A. (A; 3cm) B. (A; AM) C. (M; AM) Câu 6: Nếu tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz thì: A.xOz yOz xOy B. xOy yOz xOz C. xOy xOz zOy II/ TỰ LUẬN. (7đ) Câu 1: Vẽ góc xOz = 60 0 và góc xOt = 1200 (tia Oz và Ot nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox) a) Trong ba tia Ox, Oz, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh góc xOz và tOz? c) Tia Oz có phải là tia phân giác góc xOt không? Vì sao? d) Vẽ tia Oy là tia đối tia Oz. Tính góc yOx? yOt Câu 2: (1,5đ) Cho N (B; 4cm). Hỏi bán kính; đường kính đường tròn bao nhiêu? BN bằng bao nhiêu cm?
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, HÌNH HỌC 6, TIẾT 28 ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) mỗi câu đúng được 0,5đ 1A 2D 3B 4B 5C 6B II/ TỰ LUẬN. (7đ) Hình vẽ (0,5đ) a) Trên cùng một nửa mặt phẳng, bờ chứa tia Ot, ta có góc xOt < tOy (do 500 < 1000) nên tia Ox nằm giữa hai tia Ot và Oy (1đ) b) (1đ) Vì tia Ox nằm giữa hai tia Ot và Oy nên xOt + xOy = tOy (0,25đ) thay các góc vào, tính được góc xOy = 500 (0,25đ) mà xOt = 500 (0,25đ) Suy ra xOt = xOy (0,25đ) c) từ (1) và (2) suy ra tia Ox là tia phân giác góc tOy (1đ) d) 2đ giải thích, đưa ra hệ thức, tính góc xOz (1đ) giải thích, đưa ra hệ thức, tính góc zOt (1đ) Bài 2: 1,5đ Bán kính = 3 cm (0,5đ) Đường kính = 6cm (0,5đ) AM = 3cm (0,5đ)
- ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) mỗi câu đúng được 0,5đ 1D 2B 3B 4B 5C 6C II/ TỰ LUẬN. (7đ) Hình vẽ (0,5đ) a) Trên cùng một nửa mặt phẳng, bờ chứa tia Ox, ta có góc xOz < xOt (do 600 < 1200) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot (1đ) b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot nên xOz + zOt = xOt (0,25đ) thay các góc vào, tính được góc tOz = 600 (0,25đ) mà xOz = 600 (0,25đ) Suy ra xOz = zOt (0,25đ) c) từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác góc xOt (1đ) d) 1,5đ giải thích, đưa ra hệ thức, tính góc xOy (0,75đ) giải thích, đưa ra hệ thức, tính góc yOt (0,75đ) Bài 2: 1,5đ Bán kính = 4cm (0,5đ) Đường kính = 8cm (0,5đ) AM = 4cm (0,5đ)