2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 29 môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Dũng (Có đáp án)

doc 5 trang Đăng Bình 09/12/2023 1010
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 29 môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Dũng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_45_phut_tiet_29_mon_dai_so_lop_9_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 45 phút Tiết 29 môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Dũng (Có đáp án)

  1. Họ và tên: . Kiểm tra 1 tiết Lớp: Môn: Đại số 9 Đề A I. Trắc nghiệm Câu 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất 1 a. y = 2x - 3 b. y 5 x x 3 c. y = -3x2 + 1 d. y 4 2 x Câu 2: Hàm số bậc nhất nào dưới đây đồng biến trên R a. y = -x + 1 b. y (1 2)x 5 1 c. y ( 2 1)x 3 d. y 3 x 5 Câu 3: Hàm số bậc nhất y = (2-m)x - 1 (m ≠ 2) nghịch biến trên R khi a. m > 2 b. m > -2 c. m < -2 d. m < 2 Câu 4: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = x - 2 a. A(1;-3) b. B(0; -2) c. C(-1; 1) d. D(2;4) Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng y = -x + 2 là a. a = 1 b. a = 2 c. a = -x d. a = -1 Câu 6:Cho 2 đường thẳng y = x - 2 và y = -3x -2 a. 2 đường thẳng trên song song với nhau b. 2 đường thẳng trên trùng nhau c. 2 đường thẳng trên cắt nhau tại điểm nằm trên trục tung d. 2 đường thẳng trên cắt nhau tại điểm nằm trên trục hoành II. Tự luận (7đ) Bài 1. Cho 2 hàm số bậc nhất y = -2x (d1) và y = x + 2 (d2) a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên. c) Tính góc tạo bởi của đường thẳng (d2) với trục Ox Bài 2. Cho 3 đường thẳng y = 2x (d1); y = -3x + 5 (d2) và y = (2m + 1)x + m + 1; (d3) a) Tìm m để d2 và d3 cắt nhau tại điểm nằm trên trục tung b) Tìm m để 3 đường thẳng d1; d2; d3 cắt nhau tại 1 điểm
  2. Họ và tên: . Kiểm tra 1 tiết Lớp: Môn: Đại số 9 Đề B I. Trắc nghiệm Câu 1: Hàm số bậc nhất y = (2-m)x - 1 (m ≠ 2) nghịch biến trên R khi a. m > 2 b. m > -2 c. m < -2 d. m < 2 Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất 1 a. y = 2x - 3 b. y 5 x x 3 c. y = -3x2 + 1 d. y 4 2 x Câu 3: Hàm số bậc nhất nào dưới đây đồng biến trên R a. y = -x + 1 b. y (1 2)x 5 1 c. y ( 2 1)x 3 d. y 3 x 5 Câu 4:Cho 2 đường thẳng y = x - 2 và y = -3x -2 a. 2 đường thẳng trên song song với nhau b. 2 đường thẳng trên trùng nhau c. 2 đường thẳng trên cắt nhau tại điểm nằm trên trục tung d. 2 đường thẳng trên cắt nhau tại điểm nằm trên trục hoành Câu 5: Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y = x - 2 a. A(1;-3) b. B(0; -2) c. C(-1; 1) d. D(2;4) Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng y = -x + 2 là a. a = 1 b. a = 2 c. a = -x d. a = -1 II. Tự luận (7đ) Bài 1. Cho 2 hàm số bậc nhất y = -3x (d1) và y = x + 3 (d2) a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số đã cho trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên. c) Tính góc tạo bởi của đường thẳng (d2) với trục Ox Bài 2. Cho 3 đường thẳng y = 3x (d1); y = -2x + 5 (d2) và y = (2m - 1)x + m - 1; (d3) a) Tìm m để d2 và d3 cắt nhau tại điểm nằm trên trục tung b) Tìm m để 3 đường thẳng d1; d2; d3 cắt nhau tại 1 điểm
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ A Tiết 29 Đại số 9 (2016 - 2017) Bài tập Nội dung Điểm I. Trắc nghiệm 1a 2c 3d 4b 5d 6c 3đ II. Tự luận Nội dung 7đ Câu a: Đồ thị hàm số y = -2x (d1) là đường thẳng đi qua (0;0); 0,5 (1;-2) Đồ thị hàm số y = x + 2 (d2) là đường thẳng đi qua A(0;2); 0,5 B(-2;0) Vẽ đúng đồ thị y = -2x 1 Vẽ đúng đồ thị y = x +2 1 Câu b: Bài 1: 5đ Viết đúng phương trình hoành độ giao điểm: -2x = x + 2 0,5 2 4 x = - và y = 0,25 3 3 2 4 Vậy tọa độ giao điểm là ; 0,25 3 3 Câu c: OA 2 Tan ABO = 1 0,5 OB 2 0 ABO = 45 0,5 2m 1 3 1 0,5 a) d2 cắt d3 tại điểm thuộc trục Oy khi (m ) m 1 5 2 m 2 0,25 m 4 m = 4 0,25 b) Phương trình tọa độ giao điểm của d và d là 0,25 Bài 2: 2đ 1 2 1 2x = -3x + 5 (m ) 2 0,25 Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (1;2) Vì 3 đường thẳng (d1), (d2); (d3) đồng qui 2 = (2m + 1).1 + m + 1 0,25 m = 0 (chọn) 0,25
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ B Tiết 29 Đại số 9 (2016 - 2017) Bài tập Nội dung Điểm I. Trắc nghiệm 1d 2a 3c 4c 5b 6d 3đ II. Tự luận Nội dung 7đ Câu a: Đồ thị hàm số y = -3x (d1) là đường thẳng đi qua (0;0); 0,5 (1;-3) Đồ thị hàm số y = x + 3 (d2) là đường thẳng đi qua A(0;3); 0,5 B(-3;0) Vẽ đúng đồ thị y = -3x 1 Vẽ đúng đồ thị y = x +3 1 Câu b: Bài 1: 5đ Viết đúng phương trình hoành độ giao điểm: -3x = x + 3 0,5 3 9 x = - và y = 0,25 4 4 3 9 Vậy tọa độ giao điểm là ; 0,25 4 4 Câu c: OA 3 Tan ABO = 1 0,5 OB 3 0 ABO = 45 0,5 2m 1 1 1 0,5 a) d2 cắt d3 tại điểm thuộc trục Oy khi (m ) m 1 5 2 m 0 0,25 m 6 m = 6 0,25 b) Phương trình tọa độ giao điểm của d1 và d2 là 0,25 Bài 2: 2đ 1 3x = -2x + 5 (m ) 2 0,25 Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là (1;3) Vì 3 đường thẳng (d1), (d2); (d3) đồng qui 3 = (2m - 1).1 + m - 1 0,25 5 m = (chọn) 0,25 3