25 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019

docx 6 trang thuongdo99 3300
Bạn đang xem tài liệu "25 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx25_cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_lop_8_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: 25 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019

  1. CHƯƠNG I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Bài 8 Câu 1: Dấu tích của Người tối cổ tìm thấy trên đất nước ta là gì? A. Bộ xương hóa thạch, những chiếc răng B. Răng và những công cụ ghè đẽo đá thô sơ C. Một số bộ xương và công cụ bằng đá D. Mộ táng của Người tối cổ Câu 2: Trên đất nước ta, người ta đã phát hiện được những chiếc răng của Người tổi cổ cách đây bao nhiêu năm? A. Cách đây 40 – 30 năm B. Cách đây 40 – 25 năm C. Cách đây 40 – 20 năm D. Cách đây 40 – 15 năm Câu 3: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, người ta đã phát hiện ra những chiếc răng của Người tổi cổ ở đâu? A. Thẩm Khuyên, Thẩm Ồm B. Thẩm Ổm, Thẩm Hai C. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai D. Thẩm Khuyên, Hang Hùm Câu 4: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, ở một số nơi như núi Đọ, Quan Yên, Xuân Lộc người ta đã phát hiện ra điều gì? A. Công cụ ghè đẽo thô sơ dùng để đập, chặt; nhiều mành đá ghè mỏng ở nhiều chỗ B. Công cụ ghè đẽo tiến bộ dùng để đập, chặt; nhiều mành đá ghè mỏng ở nhiều chỗ C. Công cụ ghè đẽo thô sơ, nhiều mành đá ghè mỏng ở nhiều chỗ D. Công cụ mài đá thô sơ dùng để đập, chặt; nhiều mành đá ghè mỏng ở nhiều chỗ
  2. Câu 5: Vào những năm 1960 – 1965, các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện ra hàng loạt di tích của ai? A. Người vượn cổ B. Người tối cổ C. Người tinh khôn D. Người hiện đại Câu 6: Trải qua hàng chục vạn năm lao động, những Người tối cổ đã mở rộng vùng sinh sống ra đâu? A. Thẩm Ồm, Hang Hùm, Thung Lang, Kéo Làng B. Thẩm Hai, Hang Hùm, Thung Lang, Kéo Làng C. Thẩm Ồm, Hang Hùm, Thung Lang, Kéo Lèng D.Thẩm Ồm, Thẩng Hai, Thung Lang, Kéo Lèng Câu 7: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 4 – 3 năm B. Khoảng 3 – 2 năm C. Khoảng 2 – 1 năm D. Khoảng 1 năm Câu 8: Trên đất nước ta, dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở đâu? A. Mái đá Ngườm, Sơn Vi và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa B. Mái đá Ngườm, Sơn Vi và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Nghệ An, Hà Tĩnh, Sơn La C. Mái đá Ngườm, Sơn Vi và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa D. Mái đá Ngườm, Sơn Vi và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Nghệ An, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa Câu 9: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, công cụ chủ yếu của Người tinh khôn là:
  3. A. những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo cẩn thận, có hình thù tương đối rõ ràng B. những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng C. những chiếc rìu bằng đá mài, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù tương đối rõ ràng D. những chiếc rìu bằng hòn cuội, chưa được ghè đẽo, có hình dáng không rõ ràng Câu 10: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Câu nói trên là của ai? A. Hai Bà Trưng B. Lý Thái Tổ C. Võ Nguyên Giáp D. Hồ Chí Minh Câu 11: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, ở các địa điểm Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long người ta đã tìm thấy: A. đồ gốm và lưỡi cuốc đá B. đồ sứ và lưỡi cuốc đồng C. đồ gốm và rìu đá D. đồ sứ và rìu đá Câu 12: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, người ta đã tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá ở địa điểm nào? A. Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long B. Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Bàu Tró C. Hạ Long, Hòa Bình, Bắc Sơn D. Hạ Long, Quỳnh Văn, Thanh Hóa Câu 13: Trên đất nước ta, hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở: A. Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long, Quỳnh Văn, Thanh Hóa
  4. B. Hòa Bình, Bắc Sơn, Thẩm Ổm, Quỳnh Văn, Thanh Hóa C. Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long, Quỳnh Văn, Bàu Tró D. Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long, Quỳnh Văn, Hà Tĩnh Câu 14: Ở Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long, Quỳnh Văn, Bàu Tró, Người tinh khôn nguyên thủy thời này đã sống cách đây bao nhiêu năm? A. 12.000 đến 4.000 năm B. 11.000 đến 3.000 năm C. 10.000 đến 2.000 năm D. 9.000 đến 1.000 năm Câu 15: Nguyên liệu chủ yếu của người nguyên thủy trên đất nước ta được làm bằng gì? A. Bằng đá B. Bằng hòn cuội C. Bằng đồng D. Bằng sắt Câu 16: Thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long, người nguyên thủy trên đất nước ta đã biết làm gì? A. Biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày . B. Biết mài đá, dùng nhiều loại sỏi khác nhau, dùng tre, sừng để làm công cụ, sau đó biết làm đồ gốm C. Biết mài đá, biết dùng tre, sừng để làm công cụ và đồ dùng cần thiết sau đó biết là đồ gốm D. Biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau, dùng tre, sừng để làm công cụ, sau đó biết làm đồ gốm Câu 17: Người nguyên thủy trên đất nước ta sống chủ yếu ở: A. hang động, mái đá B. hang động, rừng rậm C. mái đá, ven suối D. mái đá, trong rừng Câu 18: Trong nhiều hang động ở Hòa Bình – Bắc Sơn, người ta phát hiện được gì? A. Lớp vỏ ốc dày 2 – 3m, chứa nhiều công cụ B. Lớp vỏ ốc dày 2 – 3m, chứa nhiều công cụ, xương thú C. Lớp vỏ ốc dày 3 – 4m, chứa nhiều công cụ, xương thú D. Lớp vỏ ốc dày 4 – 5m, chứa nhiều công cụ, xương thú
  5. Câu 19: Tổ chức xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta (thời Hòa Bình – Bắc Sơn) là: A. chế độ thị tộc B. chế độ phụ mẫu C. chế độ thị tộc mẫu hệ D. chế độ thị tộc phụ hệ Câu 20: Đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta là: A. vẽ hình mặt người trên vách hang động, mài hòn cuội để làm rìu, làm đồ trang sức, mài đá B. vẽ hình mặt người trên hòn đá, làm đồ trang sức, chôn người chết cùng công cụ lao động C. vẽ hình con vật trên vách hang động, làm đồ trang sức, chôn người chết D. vẽ hình mặt người trên vách hang động, làm đồ trang sức, chôn người chết với công cụ lao động Câu 21: Trong hang động ở địa điểm Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta phát hiện được điều gì? A. Đồ trang sức, vỏ ốc được chôn cất B. Các lưỡi cuốc đá được chôn cất C. Những bộ xương người được chôn cất D. Đồ trang sức, đồ gốm cổ được chôn cất Câu 22: Trên đất nước ta, trong quá trình sinh sống, người nguyên thủy thời Sơn Vi – Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long đã làm gì? A. Thường xuyên tìm cách cải tiến công cụ B. Thường xuyên chế tác công cụ C. Thỉnh thoảng tìm đá để chế tác D. Thỉnh thoảng tìm đá để cải tiến công cụ Câu 23: Trên đất nước ta, trong nhiều hang động của Hòa Bình – Bắc Sơn, người ta đã phát hiện ra những lớp vỏ ốc dày 3 – 4m, chứa nhiều công cụ. Điều đó cho thấy điều gì? A. người nguyên thủy sinh sống nay đây mai đó B.người nguyên thủy sinh sống tự do ở ven sông C. nguyên thủy thường định cư lâu dài ở một nơi D. người nguyên thủy định cư lâu dài ở nhiều địa điểm Câu 24: Điểm nổi bật của chế độ thị tộc mẫu hệ là:
  6. A. những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người đàn ông lớn tuổi nhất, có uy tín lên làm chủ B. những người cùng sinh sống trong một hang động, mái đá và tôn người nào lớn tuổi nhất lên làm chủ C. những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi có uy tín lên làm chủ D. những người cùng huyết thống sống chung với nhau và tôn người giàu có nhất lên làm chủ Câu 25: Người nguyên thủy thời Hòa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long không chỉ biết lao động, ngoài ra họ còn biết: A. làm đồ trang sức B. làm cuốc đá C. làm đồ gốm D. làm rùi đá