40 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2018-2019

docx 6 trang thuongdo99 2130
Bạn đang xem tài liệu "40 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx40_cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_lop_6_nam_hoc_2018_2019.docx

Nội dung text: 40 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2018-2019

  1. TRẮC NGHIỆM BÀI 1, BÀI 2 VÀ PHẦN MỘT: KHÁT QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Câu 1: Lịch sử là gì? A. Là những gì diễn ra trong quá khứ, là toàn bộ những hoạt động của thế giới từ khi xuất hiện đến hiện tại B. Là những gì diễn ra trong quá khứ, là một số những hoạt đông của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay C. Là toàn bộ những gì diễn ra trong quá khứ và những hoạt động của con người đến ngày nay D. Là những gì diễn ra trong quá khứ, là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay Câu 2: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? A. Tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền thống B. Tư liệu đồ vật, tư liệu chữ viết, tư liệu dân gian C. Tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng D. Tư liệu đồ vật, tư liệu khắc chữ, tư liệu truyền thống Câu 3: Trống đồng thuộc loại tư liệu gì? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu hiện vật C. Tư liệu chữ viết D. Tư liệu dân gian Câu 4: Truyện “Thánh Gióng” thuộc tư liệu gì? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Tư liệu khắc chữ Câu 5: Bia đá trong văn miếu Quốc Tử Giám thuộc tư liệu gì? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật D. Tư liệu cổ xưa Câu 6: Bản di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh thuộc tư liệu gì? A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu hiện vật
  2. D. Tư liệu cổ vật Câu 7: Tư liệu hiện vật là gì? A. Những bản ghi được in B. Những di tích từ xa xưa để lại C. Những đồ vật của người xưa còn được giữ gìn trong lòng đất hay trên mặt đất D. Những di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ gìn trong lòng đất hay trên mặt đất Câu 8: Tư liệu chữ viết là gì? A. Di tích, đồ vật của người xưa B. Sách vở chép tay của người xưa C. Sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết D. Bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết Câu 9: Tư liệu truyền miệng là gì? A. Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác B. Những câu chuyện dân gian được truyền từ đời này qua đời khác C. Những câu chuyện, những bản ghi chép được truyền từ nhiều đời D. Những bản ghi chép, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác Câu 10: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” là câu nói của ai? A. Xi – xê – rông B. Pi – ta – go C. Pu – skin D. Ta – lét Câu 11: Khởi nghĩa Lý Bí nổ ra năm 542 cách năm 2018 là bao nhiêu năm? A. 1473 B. 1474 C. 1475 D. 1476 Câu 12: Khởi nghĩa Lý Bí cách năm 2018 là bao nhiêu thế kỉ? A. 13 thế kỉ B. 14 thế kỉ C. 15 thế kỉ D. 16 thế kỉ Câu 13: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cách năm 2018 là bao nhiêu năm? A. 1079 B. 1080 C. 1081 D. 1082 Câu 14: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cách năm 2018 bao nhiêu thế kỉ? A. 11 thế kỉ B. 12 thế kỉ C. 13 thế kỉ D. 14 thế kỉ
  3. Câu 15: Người xưa đã làm ra lịch bằng cách nào? A. Tính thời gian mọc, lặn và di chuyển của Trái Đất, Mặt Trời B. Tính thời gian mọc, lặn và di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời C. Tính thời gian mọc, lặn và di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất D. Tính thời gian mọc, lặn và di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất Câu 16: Người xưa đã tính âm lịch theo cách nào? A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất B. Dựa vào thời gian mọc, lặn của Mặt Trăng và Mặt Trời C. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời D. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất Câu 17: Người xưa đã tính dương lịch theo cách nào? A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất B. Dựa vào thời gian mọc, lặn của Mặt Trăng và Mặt Trời C. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời D. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất Câu 18: Trong quá trình phát triền, loài vượn cổ đã chuyển biến thành gì? A. Người tối cổ C. Người hiện đại B. Người tinh khôn D. Người vượn Câu 19: Người tối cổ xuất hiện vào thời gian nào? A. 4000 năm trước B. 4 vạn năm trước C. 5- 6 triệu năm trước D. 3 – 4 triệu năm trước Câu 20: Hài cốt của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? A. Miền Bắc Châu Phi, đảo Gia – va ( In – do – ne – xi – a ) B. Miền Đông Châu Phi, Tokyo ( Nhật Bản ), gần Bắc Kinh ( Trung Quốc ) C. Miền Đông Châu Phi, đảo Gia –va ( In – do – ne – xi – a ) D. Miền Đông Châu Phi, đảo Gia – va ( In – do – ne – xi – a ), gần Bắc Kinh ( Trung Quốc ) Câu 21: Thời nguyên thủy, người tối cổ sinh sống như thế nào? A. Sống theo bầy gồm vài chục người B. Sống theo từng nhóm nhỏ vài chục người C. Sống theo nhóm gồm vài chục gia đình D. Sống theo từng nhóm lớn vài chục gia đình Câu 22: Thời nguyên thủy, người tối cổ đã biết làm gì? A. Biết ghè đẽo đá, làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ
  4. B. Biết ghè đẽo hòn cuội, làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ C. Biết làm công cụ, biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ D. Biết ghè đẽo đá, làm công cụ, biết rơm đắp để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ Câu 23: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. 4000 năm trước B. 4 vạn năm trước C. 5- 6 triệu năm trước D. 3 – 4 triệu năm trước Câu 24: Người tinh khôn sinh sống theo: A. bầy B. thị tộcC. nhà nước D. bộ lạc Câu 25: Vào thời nguyên thủy, con người đã phát hiện và biết dùng kim loại để chế tạo công cụ vào thời gian nào? A. Khoảng thiên niên kỉ thứ II TCN B. Khoảng thiên niên kỉ thứ III TCN C. Khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN D. Khoảng thiên niên kỉ thú V TCN Câu 26 : Cư dân của các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu ở: A. A. lưu vực các dòng sông lớn: sông Nin, Ơ- B. B. lưu vực các dòng sông nhỏ: sông Nin, Ơ- phơ- rát, Ti-gơ- rơ, sông Ấn, sông Hằng, sông phơ-rát, Ti-gơ-rơ, sông Ấn, sông Hằng, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang Hoàng Hà C. C. lưu vực các dòng sông: sông Nin, sông D. D. trên các bán đảo Ban Căng, I – ta – li – a Ấn, sông Hằng, sông Hồng Câu 27: Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp: A. A. chủ nô, nô lệ B. B.nông dân, nô lệ C. C. quý tộc (quan lại), chủ nô, nô lệ D. D. vua, quý tộc (quan lại), nông dân công xã, nô lệ Câu 28: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành vào thời gian nào? A. A. Đầu thiên niên kỉ I TCN B. B. Cuối thiên niên kỉ I TCN C. C. Cuối thiên niên kỉ III TCN đến đầu D. D. Cuối thiên niên kỉ IV TCN đến đầu thiên thiên niên kỉ II TCN niên kì III TCN Câu 29: Ngành kinh tế chính ở các quốc gia cổ đại phương Tây là gì? A. A. Ngoại thương, thủ công nghiệp, thươngB. B. Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nghiệp C. C.Thủ công nghiệp, thương nghiệp D. D. Công nghiệp, nông nghiệp Câu 30: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào thời gian nào?
  5. A. A. Đầu thiên niên kỉ I TCN B. B. Cuối thiên niên kỉ I TCN C. C. Cuối thiên niên kỉ III TCN đến đầu thiênD. D. Cuối thiên niên kỉ IV TCN đến đầu thiên niên kỉ II TCN niên kì III TCN Câu 31: Bộ luật bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị tên là: A. A. luật Sa - mát B. B. luật Ha – ma – ru – bi C. C. luật Ham – ma – ra – bi D. D. luật Ham – mu – ra – bi Câu 32: Xã hội cổ đại phương Tây gồm những tầng lớp: A. A. chủ nô, nô lệ B. B. nông dân, nô lệ C. C.quý tộc (quan lại), chủ nô, nô lệ D. D. vua, quý tộc(quan lại), nông dân công xã, nô lệ Câu 33: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây như thế nào? A. A. Không thuận lợi cho việc trồng trọt, gần B. B. Nóng ẩm, đất đai khô cứng biển, đất đai khô cứng C. C. Thuận lợi cho việc trồng trọt D. D. Ven sông nên đất đai màu mỡ, thuận tiện cho việc trồng trọt Câu 34 Ngành kinh tế chính ở các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? A. A. Nông nghiệp B. B. Thương nghiệp C. C. Thủ công nghiệp D. D. Công nghiệp Câu 35: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông như thế nào? A. A. Không thuận lợi cho việc trồng trọt, gần B. B.Nóng ẩm, đất đai khô cứng biển, đất đai khô cứng C. C. Thuận lợi cho việc trồng trọt D. D.Ven sông nên đất đai màu mỡ, thuận tiện cho việc trồng trọt Câu 36: Người phương Đông đã viết chữ tượng hình trên: A. giấy Pa – pi – rút, trên mai rùa, trên thẻ tre, trên các phiến đất sét ướt rồi nung khô B. giấy Pa – pi, trên mai rùa, trên thẻ tre, trên các phiến đất sét ướt rồi nung khô C. mai rùa, trên thẻ tre, trên các phiến đất sét ướt rồi nung khô D. giấy Pa – pi – rút, trên thẻ tre, trên các phiến đất sét ướt rồi nung khô Câu 37: Công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia cổ đại phương Đông là gì? A. Kim tự tháp, thành Ba – bi – lon B. Kim tự tháp, đền Pác – tê – nông C. Đền Pác – tê – nông, đấu trường Cô – li – dê
  6. D. Thành Ba – bi – lon, đấu trường Cô – li – dê Câu 38: Người Hi Lạp và Rô – ma đã sáng tạo ra loại chữ viết gì? A. Chữ tượng hình B. Hệ chữ cái a, b, c C. Chữ Nôm D. Chữ Quốc Ngữ Câu 39: Các quốc gia cổ đại phương Đông đã đạt nhiều thành tựu nào về toán học? A. Nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,14 B. Nghĩ ra phép đếm từ 1 đến 10, tính được số pi C. Tính được số pi bằng 3,16 D. Nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16 Câu 40: Pi – ta – go là nhà khoa học nổi tiếng của phương Tây trong lĩnh vực: A. sử học B. toán học C. vật lí học D. triết học