Bài giảng Chuẩn bị tâm lý, kỹ năng cho trẻ vào lớp 1 - Nguyễn Thị Lan Anh

ppt 20 trang thuongdo99 3531
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chuẩn bị tâm lý, kỹ năng cho trẻ vào lớp 1 - Nguyễn Thị Lan Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chuan_bi_tam_ly_ky_nang_cho_tre_vao_lop_1_nguyen_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chuẩn bị tâm lý, kỹ năng cho trẻ vào lớp 1 - Nguyễn Thị Lan Anh

  1. Chuẩn bị tâm lý – kỹ năng cho trẻ vào lớp 1
  2. ❑Trường mầm non có vai trò quan trọng trong việc phát triển cũng như chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. ❑Để vào lớp 1, trẻ cần được chuẩn bị tâm lý “sẵn sàng đi học” . ❑ Vì thế một trong những yêu cầu quan trọng để giúp trẻ vào học tốt chương trình tiểu họclà cần chuẩn bị cho trẻ các mặt: ❑Thể chất, trí tuệ, tình cảm - xã hội, ngơn ngữ, thẩm mỹ và một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập của trẻ.
  3. ❑Theo phân tích của các nhà khoa học, khi chuyển tiếp giữa mầm non và tiểu học phải đảm bảo sự kế thừa, tính khoa học, những kiến thức đã được hình thành ở lứa tuổi mầm non ❑cần phải được củng cố và mở rộng, hồn thiện ở mức độ cao hơn giúp trẻ khơng bị những thay đổi đột ngột khi chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập trong nhà trường phổ thơng. ❑Chính vì thế việc chuẩn bị tốt cho trẻ về thể chất, tâm lý từ tuổi mẫu giáo là yêu cầu quan trọng giúp trẻ thích ứng tốt với việc học tập ở bậc học phổ thơng. ❑SAU ĐÂY LÀ BẢNG SO SÁNH GIỮ MẦM NON VÀ KHI TRẺ VÀO LỚP 1
  4. Khi trẻ ở mẫu giáo Khi trẻ bước vào lớp 1 - Hoạt động chủ yếu là học tập - Hoạt động chủ yếu là chơi - Phải ngồi yên suốt giờ học, nghe - Được phép đi lại, nhảy múa giảng - Tùy hứng chơi đồ chơi - Phải tuân theo giờ giấc, tiết học - Được vui đùa, tranh giành đồ với - Cấm nĩi chuyện đùa nghịch với bạn, và thỏa sức sáng tạo theo bạn trong giờ học, Phải viết đúng tưởng tượng của bé theo mẫu, thẳng hàng - Vẽ sai, cắt sai, làm khơng - Phải xin phép nĩi đúng theo chủ đúng cơ sẽ hướng dẫn bé đề bài học,Phải thuộc bài - Muốn nĩi hay làm gì đều được - Thầy cơ bố mẹ thường xuyên - Khơng bị ai kiểm tra kiểm tra bài vở, kết quả học tập - Được chiều chuộng, làm nũng, -Phải tập trung học tập, phải trật khen thưởng nhiều hơn trách phạt tự im lặng - Kỷ luật nghiêm khắc,(quét nhà,dọn vệ sinh khi hết giờ )
  5. ❑Bước vào lớp 1 là khoảng thời gian cĩ những thay đổi bước ngoặt đối với trẻ, vì vậy, cha mẹ cần quan tâm và cĩ những phương pháp đúng cách để trẻ cĩ thể tự tin trước mơi trường học tập mới ❑Đang quen được chăm sĩc, vui chơi, phải chuyển sang mơi trường học tập, cĩ kỷ luật, khơng ít trẻ đã rơi vào trạng thái lo âu, hoảng sợ, ảnh hưởng tới tâm lý và kết quả học tập của trẻ. ❑Ngồi một chỗ, viết bài, làm tốn trong thời gian dài là thử thách với nhiều trẻ khi bước vào lớp 1.
  6. ❑Khi trẻ sắp vào lớp 1, nhiều bố mẹ rất lo lắng và ráo riết chuẩn bị nhưng lại khơng đúng cách, như bắt con học tơ chữ, tập viết, làm tốn cho thành thạo. ❑Nhiều trẻ vì biết chữ trước, đến lúc đi học chủ quan, khơng chú ý. ❑Việc học trước cũng gây vất vả cho bé. Chẳng hạn, nếu khi 4-5 tuổi trẻ cĩ khi phải học một tuần trẻ mới viết được một chữ, thì khi 6 tuổi, bé chỉ cần 1 buổi đã cĩ thể làm được điều này.
  7. ❑ Một thực tế hiện nay là việc dạy trước chương trình lớp 1 đang diễn ra ở nhiều trường mầm non và các "lị" dạy thêm. Vì sao lại cĩ hiện tượng đĩ? Vấn đề này cĩ thể được nhìn nhận từ hai phía: ❑ Thứ nhất là một phần do nhu cầu xã hội, cụ thể là các bậc cha mẹ. Với tâm lý lo lắng thái quá, muốn chuẩn bị kỹ càng cho con trước khi đi học nên một số người đã cho con đi học sớm. Và sau đĩ nhiều người khác cũng lo sợ con mình bị tụt hậu. ❑ Thứ hai là nhiều trường tiểu học và giáo viên tiểu học hiện nay mặc nhiên cho rằng trẻ vào lớp 1 là đã biết đọc, biết viết và làm được một số phép tính cant trừ đơn giản.
  8. • Nhưng việc cho con “đọc thơng viết thạo” trước khi vào lớp 1 đã trở thành trào lưu. Trong suy nghĩ của các bậc phụ huynh, việc cho con biết đọc, biết viết trước để giúp trẻ nhanh chĩng hịa đồng với “khơng khí” của lớp 1 và sẽ cĩ “lợi thế” hơn so với các bạn khác. • Tuy nhiên Ép học sớm có thể gây tổn hại tâm lý cho trẻ
  9. ❑học trước khi vào lớp 1 trẻ sẽ lười học, và quan trọng hơn là làm cho trẻ sợ học vì hè phải lo đi học thêm?".Bắt con học sớm, chạy đua vào lớp 1 Và kết quả thực tế là trẻ học giỏi đâu chưa thấy, chỉ thấy phổ biến tình trạng thầy cơ và cha mẹ kêu trẻ chủ quan, chán học vì đã học trước rồi, sợ học vì thấy học căng thẳng từ bé. Mỗi ngày đi học làm mệt mỏi cả cha mẹ và con chứ khơng thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
  10. Học trước cịn gây hại cho trẻ về thĩi quen viết và cách ngồi học • Bàn tay, ngón tay trẻ chưa đủ khéonên viết chữ xấu, sau này khĩ luyện cho trẻ viết chữ ngay ngắn hơn những trẻ học viết đúng tuổi. Trẻ bé quá, khĩ tập trung nên thường nghịch phá, mải chơi hơn học Điều này tạo thĩi quen học rất khơng tốt cho trẻ trong tương lai, vừa gây bực bội cho cha mẹ và thầy cơ, từ đĩ người lớn dễ nổi giận và đánh mắng trẻ, càng khiến trẻ sợ học.
  11. • Khơng những thế,Các cha mẹ thường đánh giá thấp các trị chơi của trẻ, vì vậy đã tước mất cơ hội vui chơi của con mình. Vui chơi là quyền của trẻ em. Vui chơi là cơ hội vàng cho trẻ em phát triển-. tồn diện cả ba mặt: trí tuệ, thể chất, tinh thần, nhằm chuẩn bị cho sự trưởng thành để bước vào giai đoạn tiểu học.
  12. Một câu "thần chú" với bố mẹ các bé ❑"Từ từ - dần dần - từng chút một“ ❑ hãy kiên nhẫn với con, càng thúc trẻ càng chán, càng chậm.
  13. Thay vào đó là 1số biện pháp giúp trẻ chuẩn bị vào lớp 1 • Tăng cường khả năng đọc • Đọc sách cho bé hàng ngày, khi đọc từ nào thì lấy tay chỉ vào từ đĩ. Ví dụ, nĩi “cá” thì chỉ cho trẻ xem từ “cá” và hình ảnh con cá minh họa. Với cách này, trẻ sẽ tăng cường khả năng đọc thơng qua mối liên hệ giữa từ ngữ và hình ảnh.
  14. • Nĩi chuyện với bé càng nhiều càng tốt. Ngơn ngữ càng đơn giản và cĩ tính miêu tả càng tốt. Nĩi về những gì bé quan tâm, nĩi về những gì bé nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm, thấy. Và mơ tả các vận động của bé khi cử động. Mẹ con cùng đĩng kịch, tập kể chuyện,
  15. • Luyện khả năng khéo léo của đơi bàn tay Cho trẻ tơ màu, tơ chữ. Nặn tượng, xếp hình, cắt dán. . Học tốn qua các trị chơi - Để rèn kỹ năng đếm cho trẻ, cha mẹ hãy cùng con đếm mọi vật xung quanh như: Số bát trên bàn ăn, số người trong gia đình, xe qua lại trên đường
  16. 4 .Phân loại đồ vật: Giúp trẻ học cách phân loại đồ vật như xe cộ, sách vở, đồ chơi hoặc những đồ vật mà trẻ thích. Hãy phân loại theo nhiều cách khác nhau, như theo kích cỡ, màu sắc, vật liệu, chức năng, hình dạng, số bánh xe. 5 .Nhận biết thời gian: tập nhìn đồng hồ, quy định số phút cho mỗi trị chơi, thi xem ai nhanh hơn. 6.Gọi tên hình dạng đồ vật: Cha mẹ mơ tả hình dạng các vật xung quanh nhà như tivi hình chữ nhật, cái bát hình trịn, ơ cửa hình vuơng; đố trẻ đi tìm các vật cĩ hình trịn, hình vuơng
  17. ❑ Ngồi ra, cha mẹ rất cần dạy con tính tự giác: vào bàn học đúng giờ (mỗi lần tập ngồi học chỉ nên 10-15 phút), hồn thành nhiệm vụ được giao đúng thời hạn (ví dụ: quy định tơ chữ 1 trang trong 10 phút), Biết sắp xếp ngăn bàn và đồ dùng học tập, đi ngủ đúng giờ để hơm sau dậy sớm đi học vì trường tiểu học vào lớp sớm hơn mầm non. Phụ huynh cũng cần chuẩn bị tâm lý cho mình để giải quyết những vấn đề của các cháu khiến mình dễ cáu như: buổi tối ngồi học thì vừa học vừa chơi, đang học lại đi vệ sinh, uống nước liên tục.
  18. ❑Khi cùng chơi với con, cha mẹ cần lưu ý: • Mỗi trẻ cĩ sở thích khác nhau nên hãy quan sát xem trẻ thích chơi loại trị chơi nào mà cĩ cách ứng dụng cho phù hợp. • Thời gian chơi cần phù hợp với giờ giấc sinh hoạt ăn, ngủ, nghỉ của trẻ. • Vừa chơi vừa nĩi chuyện vui vẻ cùng con. • Đề cao chất lượng chơi hơn thời lượng chơi. • Trong quá trình áp dụng phương pháp trên, địi hỏi sự kiên nhẫn của ba mẹ • Tình yêu thương của cha mẹ là nhân tố quan trọng nhất giúp bé hình thành sở thích học hỏi.
  19. Cha mẹ nên dành thời gian trị chuyện với con về trường học, về thầy cơ bạn bè, Quá trình chuyển từ viết bút chì sang bút mực thế nào ?, các mốc học tốn ra sao ? khi vào lớp 1, Nếu mình biết trước sẽ bình tĩnh hơn và giúp con nhanh thích nghi, "khám phá tri thức, lợi ích của việc học, ước mơ của con” Những nội dung này rất cần khi chuẩn bị tâm lý cho con vào lớp 1 tự tin và thích học.
  20. Kính Chúc Và Các Bạn Sức Khỏe, Hạnh Phúc.