Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên

pptx 19 trang thuongdo99 4240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_30_bien_doi_chuyen_dong_nam_ho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Biên

  1. Nhận xét sự chuyển động của các bộ phận, tìm mối liên hệ chuyển động giữa các bộ phận?
  2. Quan sát hình sau và cho nhận xét về dạng chuyển động của vơ lăng; của kim máy may ?
  3. Kim máy Vơ lăng bị dẫn Vơ lăng dẫn Thanh truyền Bàn đạp Hoạt đơng theo nhĩm: Nêu tên các bộ phận của máy khâu? Các bộ phận này sẽ dẫn chuyển động theo thứ tự nào?, nhận xét dạng chuyển động của chúng và tại sao cần phải biến đổi chuyển động?
  4. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến a. Cấu tạo Cơ cấu tay quay con trượt
  5. Cơ cấu thanh răng – bánh răng Máy tiện Máy phay Nâng hạ mũi khoan
  6. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến a. Cấu tạo b. Nguyên lý làm việc Cơ cấu tay quay con trượt
  7. Cơ cấu vít – đai ốc
  8. CÁC ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU BIẾN CHUYỂN ĐỘNG QUAY THÀNH CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN
  9. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc CƠ CẤU TAY QUAY – THANH LẮC a) Cấu tạo b) Nguyên lý làm việc
  10. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TAY QUAY – THANH LẮC Nếu tay quay là một khâu dẫn, khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. 2 C B 3 1 D A 4 A D 1. Tay quay 3. Thanh lắc 2. Thanh truyền 4. Giá đỡ
  11. Câu hỏi : Có thể dùng cơ cấu tay quay – thanh lắc để biến chuyển động lắc thành chuyển động quay tròn không ? Trả lời : Cơ cấu tay quay- thanh lắc có thể dùng để biến chuyển động lắc thành chuyển động quay Ứng dụng
  12. Các ứng dụng của cơ cấu quay thành chuyển động lắc Quạt máy Máy hút dầu
  13. Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động . .của pit tơng-xi lanh Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động của thanh truyền
  14. Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến .của pit tơng-xi lanh Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc của thanh truyền
  15. Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống để miêu tả hoạt động của cơ cấu tay quay - thanh lắc Tay quay, Trục, thanh lắc, gía đỡ, thanh truyền. Nếu tay quay là một khâu dẫn, khi quay đều quanh trục A, thông qua làm lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. C D DDD A 2 B A 3 4 444 A D 1 D A 4 1. Tay quay 2. Thanh truyền Tay quay Thanh truyền 3. Thanh lắc 4. Giá đỡ Thanh lắc
  16. Củng cố bài • Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng thanh răng ❖ Cơ cấu bánh răng – thanh răng cĩ thể biến đổi chuyển động Giống nhau quay đều của bánh răng thành Hai cơ cấu đều nhằm chuyển động tịnh tiến đều của để biến đổi chuyển thanh răng và ngược lại, cịn động quay thành trong cơ cấu tay quay – con trượt chuyển động tịnh tiến thì khi tay quay quay đều con và ngược lại. trượt tịnh tiến khơng đều.
  17. Củng cố bài • Hãy cho biết các đồ dùng trong gia đình sau đã ứng dụng cơ cấu biến đổi chuyển động nào ? ❖ Trong quạt máy (cĩ tuốc năng) ❖ Trong bếp dầu (bộ phận ứng dụng cơ cấu tay quay – thanh điều chỉnh dây tim) cĩ cơ cấu lắc. bánh răng – thanh răng.